Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN DUY CÔNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA Ở TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN DUY CƠNG ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA Ở TỈNH BẮC GIANG Chun ngành: Quản lý kinh tế LUẬN VĂN THẠC SĨ: QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN TIÊN PHONG Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa công bố cơng trình Tác giả luận văn Nguyễn Duy Công i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lời cảm ơn chân thành đến: Quý Thầy Cô Trường Đại học Bách khoa Hà Nội thầy, cô giáo Viện Kinh tế Quản lý, khoa Đào tạo sau Đại học, người dành thời gian quý báu để truyền đạt kiến thức kinh nghiệm giúp nâng cao nhận thức khả ứng dụng vào thực tiễn cơng việc Tiến sỹ Nguyễn Tiên Phong tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Các đồng nghiệp, bạn bè thân hữu gia đình hỗ trợ, tạo điều kiện, động viên tơi q trình thực luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA 1.1 Khái niệm nơng nghiệp hàng hóa phát triển nơng nghiệp hàng hóa 1.1.1 Các khái niệm nông nghiệp 1.1.2 Nơng nghiệp hàng hóa 1.1.3 Chính sách phát triển nơng nghiệp hàng hóa 13 1.2 Nội dung sách phát triển nơng nghiệp hàng hóa 18 1.2.1 Chủ trương, sách phát triển nơng nghiệp hàng hóa 18 1.2.2 Mục tiêu phát triển nơng nghiệp hàng hóa 22 1.2.3 Nội dung sách phát triển nơng nghiệp hàng hóa 23 1.2.4 Sự cần thiết phát triển nông nghiệp hàng hóa 27 1.3 Các tiêu chí đánh giá tác động sách đến phát triển nơng nghiệp hàng hóa……… 30 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến sách phát triển nơng nghiệp nơng nghiệp hàng hóa…… 33 1.5 Kinh nghiệm phát triển nơng nghiệp hàng hóa số địa phương học cho tỉnh Bắc Giang 36 1.5.1 Kinh nghiệm tỉnh Tuyên Quang 36 1.5.2 Kinh nghiệm tỉnh Ninh Bình 38 1.5.3 Bài học cho tỉnh Bắc Giang 40 KẾT LUẬN CHƢƠNG 42 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TRIỂN KHAI CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA Ở TỈNH BẮC GIANG 43 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, tiền đề cho phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Bắc Giang 43 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên tỉnh Bắc Giang 43 iii 2.1.2 Khái quát tình hình phát triển kinh tế, xã hội tỉnh Bắc Giang 50 2.2 Thực trạng triển khai sách phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Bắc Giang…… 55 2.2.1 Một số kết đạt 55 2.2.1.1 Tạo lập đảm bảo yếu tố thể chế, sách cho sản xuất hàng hóa nơng nghiệp 55 2.2.1.2 Bước đầu xây dựng cấu sản phẩm cấu nông nghiệp hợp lý, hiệu 66 2.2.1.3 Phát triển đa dạng chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh nông nghiệp (kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế tư nhân, kinh tế hợp tác nông nghiệp) 71 2.2.1.4 Nâng cao chất lượng nông sản tăng tỷ trọng nông sản thương mại hóa 77 2.2.1.5 Tỷ suất nơng sản thương mại hóa 82 2.2.2 Một số hạn chế phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Bắc Giang 82 2.2.2.1 Nguyên nhân thành tựu hạn chế 86 2.3 Những vấn đề đặt với phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Bắc Giang 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 91 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP HÀNG HĨA Ở TỈNH BẮC GIANG THỜI GIAN TỚI 92 3.1 Quan điểm, mục tiêu, phương hưởng phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Bắc Giang 92 3.1.1 Về quan điểm đạo 92 3.1.2 Mục tiêu 94 3.1.3 Phương hướng phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Bắc Giang 94 3.2 Một số đề xuất nhằm phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Bắc Giang thời gian tới …………… 100 3.2.1 Tăng cường hồn thiện cơng tác quy hoạch, thúc đẩy phân công lại lao động nông nghiệp, nông thôn 100 3.2.1.1 Các giải pháp cụ thể cần triển khai 101 3.2.1.2 Kết mong đợi 104 3.2.2 Hồn thiện sở hạ tầng nơng nghiệp, nơng thôn, giải vấn đề vốn cho phát triển nông nghiệp 105 iv 3.2.2.2 Kết mong đợi 110 3.2.3 Về thị trường tiêu thụ nông sản hàng hóa 111 3.2.3.1 Các giải pháp cụ thể 111 3.2.3.2 Kết mong đợi 112 3.2.4 Về khoa học – công nghệ phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp113 3.2.4.1 Các giải pháp cụ thể 114 3.2.4.2 Kết mong đợi 118 3.2.5 Một số giải pháp khác 118 3.2.5.1 Đẩy mạnh tổ chức sản xuất kinh doanh nơng nghiệp hàng hóa sở đổi phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế 118 3.2.5.2 Thúc đẩy phát triển rộng rãi kinh tế hợp tác với nhiều hình thức, quy mơ, trình độ khác sản xuất kinh doanh nông nghiệp hàng hóa 119 3.2.5.3 Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nông sản hàng hóa 120 KẾT LUẬN CHƢƠNG 123 PHẦN KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ ĐIỀU TRA 130 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Kết phát triển sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2014-2017 130 Bảng 2.2 Kết chăn nuôi tỉnh Bắc Giang 132 Bảng 2.3: Sản lượng thịt gia súc gia cầm xuất chuồng 132 Bảng 2.4 Kết nuôi trồng thủy sản 133 Bảng 2.5 Kết bảo vệ rừng, trồng rừng 134 Bảng 2.6 Giá trị sản xuất cấu nông nghiệp 135 Bảng 2.7 Sản lượng lương thực có hạt phân theo đơn vị hành 136 Bảng 2.8: Sản lượng lúa tồn tỉnh đơn vị hành 136 Bảng 2.9: Sản lượng vải thiều tồn tỉnh đơn vị hành 137 Bảng 2.10 Sản lượng kim ngạch xuất nông sản tỉnh Bắc Giang 137 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa, đại hóa KH – CN : Khoa học - công nghệ KH – KT : Khoa học – kỹ thuật KT – XH : Kinh tế - xã hội LLSX : Lực lượng sản xuất QHSX : Quan hệ sản xuất QP – AN : Quốc phòng - an ninh XHCN : Xã hội chủ nghĩa NNHH : Nơng nghiệp hàng hóa HTX : Hợp tác xã vii PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, nông nghiệp hai ngành sản xuất vật chất bản, có vai trị quan trọng hàng đầu thời đại Nông nghiệp - hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm nông nghiệp theo nghĩa hẹp (gồm trồng trọt, chăn nuôi), lâm nghiệp, ngư nghiệp diêm nghiệp Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm để trì tồn người phát triển xã hội loài người; cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thị trường rộng lớn ngành công nghiệp, dịch vụ; tạo môi trường sinh thái lành, bền vững góp phần quan trọng tăng cường tiềm lực quốc phòng – an ninh đất nước Trong mối quan hệ với công nghiệp, phát triển nông nghiệp tiền đề phân công lao động xã hội C.Mác cho rằng: Trong lịch sử, đến nông nghiệp cung cấp “đủ” lương thực cho người sản xuất xã hội phân chia thành ngành nơng nghiệp cơng nghiệp Vì sản xuất nơng nghiệp có vai trị đặc biệt quan trọng nên năm qua Đảng, Nhà nước ta quan tâm đến lĩnh vực nông nghiêp, nông thôn, nông dân, coi phát triển nông nghiệp nhiệm vụ kinh tế nhiệm vụ trị - xã hội có ý nghĩa chiến lược lâu dài Trong công đổi mới, có nhiều chủ trương giải pháp để thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng sản xuất hàng hóa Tuy nhiên, chuyển đổi nông nghiệp tự cấp, tự túc lại vận hành chế kế hoạch hóa tập trung sang nơng nghiệp hàng hóa vận hành theo chế thị trường q trình địi hỏi có thay đổi thực tư hoạt động thực tiễn Nằm khu vực đồng Bắc Bộ vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, Bắc Giang tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi, có nhiều tiềm lợi phát triển nông nghiệp hàng hóa Từ tái lập tỉnh năm 1997 đến nay, lãnh đạo Đảng tỉnh, sản xuất nơng nghiệp Bắc Giang có phát triển mạnh mẽ đạt thành tựu tồn diện Kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hóa, nhiều loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh đời không ngừng phát triển quy mô, hiệu Kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật nông thôn tăng cường, mặt nhiều vùng quê thay đổi, đời sống vật chất, tinh thần nông dân ngày cải thiện, hệ thống trị củng cố, dân chủ sở phát huy, an ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững KẾT LUẬN CHƢƠNG Nông nghiệp, nông thơn nơng dân có vai trị quan trọng đặc biệt trình phát triển KT - XH đất nước tỉnh Bắc Giang Vì vậy, phát triển nơng nghiệp hàng hóa vấn đề tất yếu, nhằm nâng cao suất, chất lượng nông sản hàng hóa, nâng cao thu nhập đời sống vật chất, tinh thần cho cư dân nông nghiệp, nông thôn; bảo đảm an ninh lương thực tăng trưởng kinh tế ổn định bền vững Phát huy lợi địa KT - XH, phát triển nơng nghiệp hàng hóa góp phần quan trọng thực CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn địa bàn tỉnh Đây nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa chiến lược lâu dài phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Để đạt điều đó, địi hỏi phải thực cách đồng hệ thống quan điểm giải pháp phát triển nông nghiệp hàng hóa theo hướng sản xuất lớn, đại sở đảm bảo yêu cầu quy hoạch tổng thể phát triển KT - XH vùng nói chung quy hoạch phát triển KT - XH tỉnh nói riêng Mỗi quan điểm, giải pháp có vị trí tầm quan trọng riêng, song nằm chỉnh thể thống chúng lại có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, hỗ trợ, bổ sung cho thúc đẩy q trình phát triển nơng nghiệp hàng hóa đạt hiệu KT - XH cao Thực quan điểm, giải pháp này, đòi hỏi phải có nỗ lực cấp, ngành, tổ chức kinh tế, trị - xã hội, đoàn thể, tổ chức quần chúng mà trước hết vai trị chủ thể giai cấp nơng dân, người trực tiếp lao động sản xuất ngành nông nghiệp Thực tốt giải pháp bước thu hẹp khoảng cách nông thôn thành thị, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nơng dân; góp phần thực thắng lợi mục tiêu CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, xây dựng nông thôn mới, dân chủ, công bằng, văn minh giàu đẹp 123 PHẦN KẾT LUẬN Bắc Giang tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Việt Nam Về quy hoạch kinh tế trước Bắc Giang nằm vùng trung du miền núi phía Bắc, từ năm 2012 tỉnh nằm quy hoạch vùng Thủ đô Hà Nội Là tỉnh có tiềm năng, mạnh phát triển nơng nghiệp, đặc biệt tiềm đất đai, mặt nước, khí hậu kết nối giao thơng thuận lợi Đất nước tiến hành CNH – HĐH chuyển sang phát triển kinh tế thị trường có nhiều vấn đề đặt với phát triển nông nghiệp nước ta Một vấn đề trọng đẩy nhanh phát triển nơng nghiệp hàng hóa Điều có ý nghĩa đặt biệt quan trọng khơng gia tăng sản lượng nông nghiệp sở đa dạng hóa sản xuất đa dạng hóa sản phẩm nơng sản Nghiên cứu đề tài “Đánh giá sách phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Bắc Giang”, học viên hoàn thành nhiệm vụ mục tiêu đặt nghiên có đóng góp sau: Thứ nhất: sở kế thừa, hệ thống hoá nghiên cứu lý luận, luận văn nghiên cứu cách có hệ thống khái niệm nơng nghiệp, nơng nghiệp hàng hóa phát triển nơng nghiệp hàng hóa Trên sở luận văn rõ nội dung phát triển nông nghiệp hàng hóa đồng thời cần thiết yếu tố ảnh hưởng phát triển nơng nghiệp hàng hóa Thứ hai: luận văn tập trung phân tích thực trạng thành tựu hạn chế phát triển nông nghiệp hàng hóa tỉnh Bắc Giang Những thành tựu sách phát triển nơng nghiệp hàng hóa tập trung vào nội dung cụ thể: 1) Tạo lập đảm bảo yếu tố thể chế, sách cho sản xuất hàng hóa nơng nghiệp; 2) Bước đầu xây dựng cấu sản phẩm cấu nông nghiệp hợp lý, hiệu hơn; 3) Phát triển đa dạng chủ thể tham gia sản xuất kinh doanh nông nghiệp (kinh tế hộ, kinh tế trang trại, kinh tế tư nhân, kinh tế hợp tác nông nghiệp); 4) Nâng cao chất lượng nông sản tăng tỷ trọng nơng sản thương mại hóa; 6) Tỷ suất nơng sản thương mại hóa gắn với kết phát triển nơng nghiệp hàng hóa Đồng thời, luận văn hạn chế phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Bắc Giang là: - Một là, cịn nhiều hộ nơng dân sản xuất“tự cấp tự túc” - Hai là, Các hình thức tổ chức sản xuất đổi chậm, chưa đủ sức phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa 124 - Ba là, hoạt động nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho sản xuất nơng nghiệp cịn chậm - Bốn là, Năng xuất, chất lượng, sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản cịn thấp cịn thấp - Năm là, có chủ trương, sách chưa bổ sung, hoàn thiện cho phù hợp với yêu cầu phát triển nơng nghiệp hàng hóa Trên sở đó, luận văn mâu thuẫn phát triển nơng nghiệp hàng hóa là: Về trình độ tổ chức quản lý yếu trước yêu cầu phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa quy hoạch vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, phát triển thị trường tiêu thụ, đồng thời sách nhằm hỗ trợ phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa đồng thời Nhu cầu mở rộng sản xuất hàng hóa hạn chế thị trường tiêu thụ Khái quát từ sở lý luận hạn chế thực trạng đồng thời vào phương hướng phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Bắc Giang, luận văn đề xuất số giải pháp để thúc đẩy phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Bắc Giang, cụ thể: 1) Tăng cường hồn thiện cơng tác quy hoạch, thúc đẩy phân công lại lao động nông nghiệp, nông thôn; 2) Đẩy mạnh tổ chức sản xuất kinh doanh nông nghiệp hàng hóa sở đổi phát huy sức mạnh tổng hợp thành phần kinh tế; 3) Thúc đẩy phát triển rộng rãi kinh tế hợp tác với nhiều hình thức, quy mơ, trình độ khác sản xuất kinh doanh nông nghiệp hàng hóa; 4) Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển nơng sản hàng hóa; 5) Hồn thiện sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn, giải vấn đề vốn cho phát triển nông nghiệp; 6) Về thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hóa; 7) Về khoa học – công nghệ phát triển kết cấu hạ tầng phục vụ nông nghiệp 125 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị đại hội X Đảng (dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban đạo tổng kết lý luận - Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2005), Báo cáo Tổng kết số vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đổi (1986 - 2006), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội số 24 tháng 6/Ban Tuyên giáo Trung ương, Thông tin chuyên đề, 2008 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2003), Kinh nghiệm xây dựng thực Chương trình nghị 21 Phát triển bền vững Trung Quốc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - The CEG Facility/AUSAID (2004), Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế ngành nơng nghiệp Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - The CEG Facility/AUSAID (2005), WTO ngành nông nghiệp Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - The CEG Facility/AUSAID (2004), Đánh giá phù hợp Chính sách Nơng nghiệp Việt Nam với quy định hiệp định khu vực đa phương Nguyễn Văn Bích – Chu Tấn Quang (1996), Chính sách kinh tế vai trị phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Chính Phủ, Quyết định số 142/2009/QĐ-TTg ngày 31/12/2009 Thủ tướng Chính phủ Cơ chế sách hỗ trợ giống trồng, vật nuôi, thủy sản để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh 10 Chu Văn Cấp, Trần Bình Trọng (2005), Giáo trình Kinh tế trị Mác Lê Nin, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Cẩm nang kinh doanh HARVARD (2006), Chiến lược kinh doanh hiệu quả, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 12 Hồng Quốc Cường, (2008), Giải pháp phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tỉnh Lai Châu, Đề tài khoa học cấp tỉnh 126 13 Hoàng Quốc Cường, Giải pháp phát triển sản xuất nông sản hàng hóa tỉnh Bắc Giang thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Rừng Đời sống số 21 tháng 8/2009 14 Trần Xuân Châu (2003), Phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam Thực trạng giải pháp NXB Chính trị quốc gia 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành Trung ương khố X, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Hội thảo tình hình sản xuất xuất vải châu Á Thái Bình Dương Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/2001 19 Hội thảo hướng công tác nghiên cứu rau Việt Nam (1993), Hà Nội 20 Tô Đức Hạnh – Phạm Văn Linh (2000), Phát triển kinh tế hàng hóa nơng thơn tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam Thực trạng giải pháp NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Bạch Đình Minh (2000), “ Đẩy mạnh chế biến nông sản”, Nghiên cứu lý luận, (8), tr.27-32 22 Hồ Chí Minh (1960), “ Bài nói chuyện Đại hội Đại biểu Cơng đồn tỉnh Thanh Hóa lần thứ 6”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.180 23 Hồ Chí Minh (1962), “ Bài nói chuyện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (Khóa III)”, Hồ Chí Minh tồn tập, tập 10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000, tr.544-545 24 Ngân hàng Thế giới (2007), Báo cáo phát triển giới năm 2008 “Tăng cường Nông nghiệp cho Phát triển, Nhà xuất Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 25 Lê Huy Ngọ (1999), “ Khoa học công nghệ phải động lực mạnh mẽ đưa nông nghiệp, nơng thơn sang bước phát triển mới”, Tạp chí Cộng sản, (3), tr.14-16 26 Lê Huy Ngọ (2000), “ Thúc đẩy tiêu thụ nơng sản hàng hóa để phát triển nông nghiệp”, Hoạt động khoa học, (8), tr.1-4 27 Nguyễn Xn Ngun (1995), Khuynh hướng phân hóa hộ nơng dân phát triển sản xuất hàng hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 127 28 Vũ Thị Ngọc Phùng, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 29 Phùng Hữu Phú, Nguyễn Viết Thông, Bùi Văn Hưng (2009), Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, kinh nghiệm Việt Nam, kinh nghiệm Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Chu Tiến Quang (2011), “ Nông nghiệp Việt Nam sau năm thực cam kết WTO”, Tạp chí Cộng sản, (824), tr.62-66 31 Phạm Huy Quang (2011), Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng nghiệp q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Chính trị, Hà Nội 32 Chu Hữu Quý Nguyễn Kế Tuấn (1998), “Chính sách thị trường với phát triển nơng nghiệp nơng thơn”, Tạp chí cộng sản, (20), tr.19-23 33 Lương Xuân Quý (1996), Những biện pháp kinh tế tổ chức quản lý để phát triển kinh tế nơng nghiệp hàng hóa đổi cấu kinh tế nông thôn Bắc bộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, Số: 05/2009/QĐ-TTg, Hà Nội, ngày 13 tháng 01 năm 2009 35 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Quyết định số 269/QĐ-TTg, Hà Nội, ngày 02 tháng 03 năm 2015 36 Thủ tướng Chính phủ (2018), Chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa để thực dự án địa bàn tỉnh Bắc Giang, số: 1445/TTg-NN, ngày 22/10/2018 37 UBND tỉnh Bắc Giang (2011), Quyết định số 140/2011/QĐ-UBND Ủy ban Nhân dân tỉnh Bắc Giang, quy định nội dung chi mức hỗ trợ cho hoạt động khuyến nông từ nguồn Ngân sách địa phương địa bàn tỉnh, Bắc Giang 38 UBND tỉnh Bắc Giang (2015), Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch loại rừng tỉnh Bắc Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Số: 2371/QĐUBND, Bắc Giang, ngày 31 tháng 12 năm 2015 39 UBND tỉnh Bắc Giang (2015), Quyết định việc cơng bố chuẩn hóa thủ tục hành thuộc lĩnh vực nông nghiệp phát triển nông thôn cấp tỉnh, cấp huyện cấp xã, Số: 539/QĐ-UBND, Bắc Giang, ngày 05 tháng 04 năm 2017 128 40 UBND tỉnh Bắc Giang (2017), Phê duyệt Quy hoạch vùng Nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh Bắc Giang đến 2030, Số 439/QĐ-UBND ngày 27/7/2017 UBND tỉnh, Bắc Giang 41 UBND tỉnh Bắc Giang (2017), Quyết định 44/2017/QĐ-UBND việc Ủy quyền phê duyệt giá đất cụ thể; thu hồi đất nơng nghiệp thuộc quỹ đất cơng ích xã, phường, thị trấn; cho phép san gạt mặt bằng, hạ cốt địa bàn tỉnh Bắc Giang, Bắc Giang 42 UBND tỉnh Bắc Giang (2018), Về việc công bố Danh mục thủ tục hành lĩnh vực thủy lợi, lĩnh vực quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản thuộc thẩm quyền giải Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, UBND cấp huyện, UBND cấp xã địa bàn tỉnh Bắc Giang, 1455/QĐ-UBND, Bắc Giang 21/09/2018, Bắc Giang 129 PHỤ LỤC KẾT QUẢ THỐNG KÊ ĐIỀU TRA Bảng 2.1 Kết phát triển sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2014-2017 TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2017 so với năm 2014 (%) * Tổng sản lƣợng lƣơng thực Tấn 109.323 166.430 183.000 187.000 110 Trong đó: - Thóc Tấn 83.593 116.770 125.660 126.490 108 - Ngơ Tấn 25.730 49.660 57.340 60.510 115 Diện tích Ha 4.345 5.380 6.068 6.223 113 Năng suất Tạ/ha 45,7 52,5 53,1 54,2 101 Sản lượng Tấn 19.863 28.240 32.250 33.730 114 Diện tích Ha 14.224 18.700 19.554 19.520 105 Năng suất Tạ/ha 37,5 43,4 45,0 45,1 104 Sản lượng Tấn 53.390 81.120 87.950 88.013 108 Diện tích Ha 10.043 6.190 4.630 4.656 75 Năng suất Tạ/ha 10,3 12,0 11,8 10,2 99 Sản lượng Tấn 10.340 7.410 5.460 4.749 74 Diện tích gieo trồng ngơ Ha 15.022 19.440 21.152 21.941 109 Năng suất Tạ/ha 17,1 25,5 27,1 27,6 106 Sản lượng Tấn 25.730 49.660 57.340 60.510 115 II Lúa đông xuân Lúa m a Lúa nƣơng Phát triển vùng rau, mầu, thực phẩm HH 130 ĐVT Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2017 so với năm 2014 (%) Diện tích Ha 1.425 2.361 2.289 2.349 97 Sản lượng Tấn 8.859 15.547 12.899 13.042 83 Diện tích Ha 3.022 4.589 4.634 4.757 103 Năng suất Tạ/ha 30,1 31,5 32,4 33,8 110 Sản lượng Tấn 1.324 1.604 1.804 1.896 113 Diện tích Ha 1.483 2.384 2.380 2.491 100 Năng suất Tạ/ha 30,6 32,4 34,4 36,0 100 Sản lượng Tấn 1.523 2.433 2.626 2.930 100 Tổng diện tích Ha 3.887 13.529 3.273 3.410 24 Năng suất Ha 50,0 121,6 137,0 Sản lượng Tấn 17.640 18.327 19.973 20.616 109 Tổng diện tích Ha 1.585 3.137 6.593 199 Trong đó: Diện tích trồng Ha 2.594 1.624 1.557 63 TT Chỉ tiêu tập trung III Cây rau đậu loại Phát triển công nghiệp ngắn ngày, dài ngày Cây vải thiều Cây cam Cây bƣởi Táo Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang 131 Bảng 2.2 Kết chăn nuôi tỉnh Bắc Giang Năm 2017 TT ĐVT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 so với năm 2014 (%) Tổng đàn gia súc Con 3.988 259.730 288.410 302.950 123,3 - Trâu Con 79.793 86.140 92.870 95.340 116,4 - Bò Con 11.134 15.060 15.280 15.810 137,2 - Lợn Con 1.943.061 1.189.530 1.830.260 2.691.800 126,0 Con 511.282 864.000 980.210 1.084.000 191,7 Tấn 3.482 7.931 9.580 10.800 275,1 Tổng đàn gia cầm Tổng sản lƣợng thịt Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang Bảng 2.3: Sản lượng thịt gia súc gia cầm xuất chuồng Đơn vị tính: Tấn Năm 2014 2015 2016 2017 Tồn tỉnh 75.857 80.780 87.304 90.646 TP Bắc Giang 7.596 8.080 8.038 9.113 Huyện Tân Yên 7.002 6.873 8.553 7.626 Huyện Hiệp Hòa 10.394 12.022 13.997 13.832 Huyện Lạng Giang 13.048 14.306 13.560 14.201 Huyện Lục Ngạn 8.766 9.188 10.173 10.903 Huyện Yên Thế 14.226 14.990 15.790 17.229 Đơn vị Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang 132 Bảng 2.4 Kết nuôi trồng thủy sản Năm 2017 Thực năm Ƣớc tính 2013 (Tấn) năm 2017 (Tấn) Tổng sản lƣợng thuỷ sản 32,966.1 41,364.4 106.2 Cá 33,713.7 39,163.3 106.7 323.0 313.0 96.9 Thủy sản khác 1,429.4 1,888.4 97.9 Sản lƣợng thuỷ sản nuôi trồng 30,280.1 37,748.0 107.0 Cá 30,254.7 37,723.0 107.0 - - - Thủy sản khác 25.4 25.0 98.4 Sản lƣợng thuỷ sản khai thác 3,086 3,616.4 98.1 Cá 1,059 1,440 98.7 323 313 96.9 1,904 1,863.4 97.9 Loại thủy sản Tôm Tôm Tôm Thủy sản khác so với năm 2013 (%) Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang 133 Bảng 2.5 Kết bảo vệ rừng, trồng rừng Diện tích rừng trồng tập trung (ha) Rừng sản xuất Năm 2017 so với năm Thực Ƣớc tính năm 2013 năm 2017 7925.7 8229 103.8 7866.0 8061.5 102.5 Rừng phòng hộ 2013 (%) 167.5 Rừng đặc dụng 60.0 Diện tích rừng trồng chăm sóc ( ha) 21549 23166 107.5 Diện tích rừng khoanh ni tái sinh (ha) 9748 10341 106.1 Diện tích rừng trồng giao khốn, bảo vệ (ha) 43720 44781 102.4 Cây lâm nghiệp trồng phân tán (1000 cây) 2303 3040 132.0 Sản lượng gỗ khai thác ( m3) 501283 575901 114.9 Sản lượng củi khai thác ( ster) 77662 79449 102.3 Sản lượng khai thác tre ( 1000 cây) 7482 7541 100.8 5656 5591 98.9 Sản lượng khai thác nhựa trám ( tấn) 110 110 100.0 Sản lượng khai thác nhựa thông ( tấn) 405 410 101.2 Sản lượng khai thác măng tươi ( tấn) 786 786 100.0 Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu Sản lượng khai thác nứa hàng ( 1000 cây) Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang 134 Bảng 2.6 Giá trị sản xuất cấu nông nghiệp Chỉ tiêu ĐVT Tỷ Giá trị sản xuất đồng Năm Năm Năm Năm 2014 2015 2016 2017 2.869 3.083 3.191 4.311 Trồng trọt " 1.344,1 1.384,4 1.420,2 1.491,5 + Trồng trọt " 1.326,7 1.365,8 1.400,4 1.470,1 + Dịch vụ nông nghiệp " 28,4 28,6 29,8 32,4 Chăn nuôi - Thuỷ sản " 827,5 873,9 919,0 986,0 Chăn nuôi " 717,9 765,8 804 860 Thủy sản " 109,6 108,1 114,7 125,6 + Khai thác " 13,5 13,8 14,1 14,7 + Nuôi trồng " 96,1 94,3 100,5 110,8 Lâm nghiệp " 697,9 744,7 771,5 833,0 + Trồng chăm sóc rừng " 153,3 175,0 200,3 230,7 " 293,6 305,3 282,8 284,6 " 251,0 264,4 288,4 317,7 + Khai thác gỗ sản phẩm từ rừng + Dịch vụ lâm nghiệp Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang 135 Bảng 2.7 Sản lượng lương thực có hạt phân theo đơn vị hành Đơn vị tính: Nghìn Đơn vị Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 166,436 169,053 177,245 183,000 TP Bắc Giang 3,931 4,794 5,222 5,449 Tân Yên 31,220 31,599 35,711 33,582 Hiệp Hòa 23,476 23,925 24,855 26,835 Lạng Giang 22,565 22,963 25,505 27,163 Lục Ngạn 30,717 31,205 31,482 30,842 Yên Thế 22,485 22,247 18,925 15,824 Toàn tỉnh Nguồn: Cục thống kê Bắc Giang Niên giám thống kê 2017 Bảng 2.8: Sản lượng lúa toàn tỉnh đơn vị hành Đơn vị tính: 10000 Đơn vị Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 7,41 6,39 5,53 5,460 TP Bắc Giang - - - - Tân Yên - - - - Hiệp Hòa 0,53 0,59 0,45 0,435 Lạng Giang 0,99 1,08 0,83 0,620 Lục Ngạn 0,86 0,84 0,71 0,637 Yên Thế 1,71 1,12 0,81 0,781 Toàn tỉnh Nguồn: Cục thống kê Bắc Giang Niên giám thống kê 2017 136 Bảng 2.9: Sản lượng vải thiều toàn tỉnh đơn vị hành Đơn vị tính: Nghìn Đơn vị Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Toàn tỉnh 75.76 83.83 108.79 120.533 TP Bắc Giang 2.07 4.18 4.1 2.175 Tân Yên 6.58 7.59 6.56 4,536 Hiệp Hòa 5.1 6.09 2.1 5,104 Lạng Giang 3.06 3.06 3.06 6,060 Lục Ngạn 56.1 60.11 89.09 99.104 Yên Thế 2.85 2.8 3.88 3,554 Nguồn: Cục thống kê Bắc Giang Niên giám thống kê 2017 Bảng 2.10 Sản lượng kim ngạch xuất nông sản tỉnh Bắc Giang Sản lƣợng xuất (tấn) Năm Kinh ngạch xuất Vải thiều Mỳ chũ Mỳ kế (USD) Xuất sang nƣớc Vải thiều: Trung Quốc, Hàn Quốc, 2014 13.5 2.4 1.8 90.000 Nhật Bản, Lào, Campuchia, Mỹ, 2015 14.8 2.5 1.2 1.120.000 2016 16.6 4.6 2.3 1.658.000 Australia, Singapore Mỳ chũ, mỳ kế: Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Thái Lan, Campuchia 2017 25.8 6.68 8.2 1.822.000 Gà đồi: Lào, Trung Quốc, Singapore Nguồn: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Giang 137 ... trạng sách phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Bắc Giang - Chương Phương hướng giải pháp chủ yếu phát triển nơng nghiệp hàng hóa tỉnh Bắc Giang thời gian tới CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT... toàn giúp Bắc Giang giảm bớt bất ổn Ở Bắc Giang, phát triển nông nghiệp hàng hóa tất yếu Bởi lẽ, mặt, Bắc Giang tỉnh phát triển lên từ nông nghiệp Trong suốt chiều dài lịch sử tỉnh, nơng nghiệp. .. sách phát triển nơng nghiệp hàng hóa 18 1.2.2 Mục tiêu phát triển nơng nghiệp hàng hóa 22 1.2.3 Nội dung sách phát triển nơng nghiệp hàng hóa 23 1.2.4 Sự cần thiết phát triển nơng nghiệp