Kiến thức: Hiểu được VB này có hai mạch kể lồng vào nhau dựa trên các đại từ nhân xưng khác nhau ; hiểu ngòi bút đậm chất hội họa của tác giả khi miêu tả hai cây phong và những nguyên nh[r]
(1)HAI CÂY PHONG
(Trích: Người thầy Ai-ma-tốp) I MỤC TIÊU: Giúp HS:
1 Kiến thức: Hiểu VB có hai mạch kể lồng vào dựa trên đại từ nhân xưng khác ; hiểu ngòi bút đậm chất hội họa tác giả miêu tả hai phong nguyên nhân gây xúc động cho người kể chuyện
- Hiểu đặc sắc nghệ thuật đoạn trích này: Tính chất trữ tình sâu đậm biểu kết hợp khéo hồi ức, miêu tả, biểu cảm với kể chuyện; cách xen hai mạch kể chứa chan tình cảm yêu mến thương nhớ quê hương, làng mạc
2 Kĩ năng: HS có kĩ đọc, kể, tóm tắt truyện, phân tích, so sánh đánh giá nhân vật, cảm thụ văn học
3 Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước cho HS. Hình thành lực: HS có lực nghiên cứu VB VH II CHUẨN BỊ:
- GV: Soạn GA, chân dung Ai-ma-tốp ; hướng dẫn HS chuẩn bị - HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn GV
III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1:Dẫn dắt vào bài: (1’)
Mục tiêu: Tạo tâm học tập, giúp HS ý thức nhiệm vụ học tập, hứng thú học
Trong đời người, có kỉ niệm sâu sắc khó quên Kỉ niệm thời thơ ấu gắn liền với tình thầy trị sâu nặng câu chuyện mà em tìm hiểu qua VB “Hai phong” nhà văn Ai-ma-tốp
* Hoạt động 2:Hình thành kiến thức cho HS: * HD đọc - tìm hiểu chung VB (18’): Mục tiêu: HS HS nắm nét về tiểu sử, nghiệp, đặc điểm văn chương TG ; Biết đọc VB thể cảm xúc; Nắm PTBĐ bố cục VB
- HS đọc thích dấu
- GV? Trình bày nét nhà văn Ai-ma-tốp
- GV? Xuất xứ đoạn trích “Hai phong”? - HS trả lời, GV chốt ý tóm tắt truyện trang 99 SGK
- Hướng dẫn HS đọc giọng diễn cảm, thể sắc thái tình cảm vb ; GV đọc mẫu gọi HS đọc Mỗi HS đọc phần VB
- GV? Phương thức biểu đạt VB?
- GV? Tìm bố cục VB? Nội dung phần? - HS trình bày, GV chốt ý, cho ghi Lưu ý cho HS biết phần chia thành phần nhỏ:
I Đọc - Tìm hiểu chung: 1.Tác giả, tác phẩm:
- Ai-ma-tốp sinh năm 1928, nhà văn Cư-rơ-gư-xtan
- Đoạn trích phần đầu truyện “Người thầy đầu tiên”
Đọc văn bản:
PTBĐ: Tự + MT, BC. Bố cục: phần:
- Từ đầu -> biêng biếc kia: Hai phong kí ức tuổi thơ nhân vật “tôi”
(2)+ Từ đầu -> phía Tây: Giới thiệu chung làng quê
+ Tiếp -> gương thần xanh: Hình ảnh hai phong tâm trí tình cảm TG lần thăm quê
+ Tiếp -> biêng biếc kia: Kỉ niệm tuổi thơ gắn liền với hai phong
- GV chuyển ý Lưu ý HS VB chủ yếu thể hiện tình cảm, cảm xúc tác giả nên phân tích theo mạch cảm xúc.
* Hướng dẫn đọc - phân tích VB:
- Tìm hiểu hai mạch kể lồng ghép VB (26’):
Mục tiêu: HS nắm VB có mạch kể lồng ghép
- GV? Em có nhận xét cách xưng hô VB? (Khi xưng “tôi”, xưng “chúng tôi” - GV? Mỗi mạch kể đâu đến đâu? - GV? Mỗi mạch kể nhân danh ai?
+ Mạch kể xưng “tôi”: Nhân danh mình (người kể chuyện) để kể Mạch kể xưng “chúng tôi”: Nhân danh “bọn trai” thời thơ ấu để kể.
? Mạch kể quan trọng hơn, sao?
- HS: Mạch kể xưng “tơi” quan trọng “tơi” có hai mạch kể.
- GV? Việc lồng ghép hai mạch kể vào có tác dụng gì?
- HS thảo luận nhóm, trả lời; GV nhận xét, chốt ý
II Đọc - Tìm hiểu VB: Hai mạch kể lồng ghép:
- VB có hai mạch kể: Mạch kể xưng: “tôi” mạch kể xưng “chúng tôi” => Lồng ghép hai mạch kể vào thể cảm xúc vừa riêng, vừa chung -> tình yêu quê hương đất nước có tất người
* Tiết 2:
- Tìm hiểu nguyên nhân khiến hai phong gây xúc động cho người kể chuyện (5’):
Mục tiêu: HS nắm tình cảm u q đặc biệt hai phong NT miêu tả trí tưởng tượng phong phú tâm hồn, tình cảm yêu quê hương tha thiết người nghệ sĩ - GV: Em liệt kê chi tiết nói lên tình cảm người họa sĩ hai phong (GV dùng bảng phụ để liệt kê sau HS trả lời.) - GV? Những chi tiết cho thấy tình cảm người kể chuyện hai phong tình cảm NTN?
- GV? Từ ta thấy nhân vật kể chuyện cảm nhận hai phong gì? Qua thể tình cảm NTN làng quê?
Hai phong gây xúc động cho người kể chuyện:
a Tình cảm nhân vật kể chuyện:
- Lần quê coi bổn phận từ xa đưa mắt nhìn hai phong
- Bao cảm biết chúng, lúc thấy rõ chúng
- Lần quê mong gặp hai phong, đứng gốc nghe tiếng reo đến say sưa ngây ngất -> Yêu quí đặc biệt hai phong, cảm nhận hai phong người thân
(3)- GV chuyển ý tìm hiểu nghệ thuật miêu tả hai cây phong mạch cảm xúc xưng “tôi” (10’):
- GV? Tác giả giới thiệu làng quê qua chi tiết nào? Qua cho thấy hai phong làng quê NTN?
- GV? Chi tiết cho thấy hai phong gắn bó với nhân vật từ thuở ấu thơ? (tôi biết chúng từ thuở biết mình).
- GV? Tác giả so sánh hai phong với núi? So sánh có ý nghĩa gì? - HS: Ngọn hải đăng – Khẳng định vai trị khơng thể thiếu người dân làng Cu-cu-rêu
- GV? Hai phong hồi ức tác giả cụ thể NTN?
- GV? Hãy tìm chi tiết miêu tả hình ảnh hai phong mạch kể xưng “tôi”
- GV? Trong mạch kể này, để miêu tả hai phong, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật kiểu từ em học? Tác dụng?
- HS: So sánh, nhân hóa, từ tượng hình, tượng thanh.
- GV? Để MT hai phong trên, tác giả phải có lực gì?
nhớ làng quê da diết; tâm hồn nhạy cảm, giàu cảm xúc
b Hình ảnh hai phong:
- Ở làng quê đẹp, bình, gắn với thời thơ ấu với nghề họa sĩ tác giả
- Có tiếng nói riêng, tâm hồn riêng, chan chứa lời ca êm dịu
- Khơng ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác sóng thủy triều…, tiếng thầm…, đốm lửa vơ hình…, cất tiếng thơ dài… - Nhiêng ngả thân dẻo dai reo vù vù lửa bốc cháy rừng rực… => Phép so sánh, nhân hóa cao độ, từ tượng hình, tượng -> Miêu tả trí tưởng tượng phong phú tâm hồn, tình yêu quê hương tha thiết người nghệ sĩ HCP dẻo dai, dũng mãnh, sống động
- Tìm hiểu mạch kể xưng “chúng tôi” (10’): Mục tiêu: HS hiểu đượ ngòi bút miêu tả đậm chất hội họa người kể chuyện nhớ lại hai phong quang cảnh quê hương thời thơ ấu - HS đọc lại hai đoạn từ “Vào năm học cuối cùng” -> biêng biếc kia”
- GV? Tác giả kể hai phong kí ức tuổi thơ đoạn văn? Nội dung đoạn?
- GV? Trong đoạn kể, tả cảnh vui đùa bọn trẻ trèo lên phá tổ chim tác giả miêu tả qua chi tiết nào?
- GV? Từ cao, bọn trẻ có cảm giác NTN? (sửng sốt)
- GV? Sửng sốt nghĩa gì?
- GV? Từ cao, bọn trẻ nhìn thấy gì, nghe thấy gì?
- GV? Suy nghĩ bọn trẻ thể ước mơ gì? - HS: Được khám phá giới, mở mang hiểu biết.
Hai phong kí ức tuổi thơ: - Hai phong khổng lồ, mấu mắt, cành cao ngất ngang tầm cánh chim bay, tiếng xào xạc dịu hiền, bóng râm mát rượi, nghiêng ngả, đung đưa muốn chào mời…
- Từ cao, giới rộng bao la, đẹp vô ngần ra: Chân trời xanh thẳm, thảo nguyên xanh biêng biếc, dịng sơng lấp lánh, sương mờ đục, chuồng ngựa bé tí,…
-> Hai phong người bạn thân thiết với lũ trẻ làng, nơi hội tụ niềm vui, nơi tiếp sức ước mơ tuổi thơ
(4)- GV? Từ cảnh cho thấy hai phong có ý nghĩa với tuổi thơ làng quê?
- HS thảo luận trả lời; GV chốt ý
- GV? Đây tranh thiên nhiên NTN?
- GV? Trong phần này, nét nghệ thuật đặc sắc gì? Tác dụng (Giúp người đọc hình dung tranh thiên nhiên tươi đẹp như trước mắt).
- GV chuyển ý
đẹp
* Tìm hiểu mục (5’):
Mục tiêu: HS hiểu nguyên nhân sâu xa khiến hai phong gây xúc động cho người kể chuyện - GV? Hai phong chiếm vị trí đặc biệt tình cảm nhân vật “tơi”, ngồi ngun nhân tìm hiểu trên, cịn có lí khác nữa?
- GV: Hai phong gắn với tên tuổi thầy Đuy-sen, người thầy có cơng xây dựng trường, xóa mù chữ cho…
- GV? Hai phong nơi gửi gắm ước mơ thầy Đuy-xen
- GV? Hai phong mang ý nghĩa việc gì?
4 Hai phong thầy Đuy-sen: Hai phong nơi gửi gắm ước mơ, hy vọng đứa trẻ nghèo khổ học hành, trở thành người có ích => Là nhân chứng xúc động tình cảm thầy trị trường Đuy-sen
* Hoạt động 3: Tổng kết, luyện tập (5’):
Mục tiêu: HS tổng hợp nét chủ chốt về nội dung nghệ thuật VB, từ biết cách phân tích, khai thác VB văn học Biết tóm tắt truyện
- GV? Nội dung VB?
- GV? Những phép NT dùng VB? Tác dụng?
- HS đọc ghi nhớ ; GV chốt ý * Luyện tập (10’):
- Hướng dẫn HS làm việc độc lập: Tóm tắt truyện vừa học
- GV gọi HS trình bày, GV nhận xét, tổng kết ý
III Tổng kết: Nội dung: Nghệ thuật: