1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các phương pháp cố định ADN lên bề mặt cảm biến sinh học trên cơ sở độ dẫn

84 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Nghiên cứu các phương pháp cố định ADN lên bề mặt cảm biến sinh học trên cơ sở độ dẫn Nghiên cứu các phương pháp cố định ADN lên bề mặt cảm biến sinh học trên cơ sở độ dẫn Nghiên cứu các phương pháp cố định ADN lên bề mặt cảm biến sinh học trên cơ sở độ dẫn luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO QUỐC TẾ VỀ KHOA HỌC VẬT LIỆU -o0o - B NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP CỐ ĐỊNH ADN LÊN BỀ MẶT CẢM BIẾN SINH HỌC TRÊN CƠ SỞ ĐỘ DẪN TẠ THỊ NHẬT ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT LIỆU KHOÁ ITIMS-2006 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI ANH TUẤN HÀ NỘI – 2008 LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian học tập làm việc viện Đào tạo quốc tế khoa học vật liệu, Đại Học Bách Khoa Hà Nội cảm thấy trưởng thành lên nhiều kiến thức lẫn kinh nghiệm sống Để có thành ngày hôm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Mai Anh Tuấn, thầy tạo điều kiện luôn động viên giải khó khăn để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới NCS Phương Đình Tâm, anh chị bạn nhóm Biosensor người ln khuyến khích động viên tơi q trình hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể thầy cô cán Viện Itims người cho kiến thức tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Khơng thể khơng nhắc tới bạn tập thể lớp Itims 2006, khơng có họ có lẽ tơi khó hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bạn Cuối xin gửi lời cảm ơn vô sâu sắc tới gia đình người thân, người dõi theo suốt thời gian qua đời Hà nội, ngày 15 tháng 10 năm 2008 Tạ Thị Nhật Anh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan cảm biến sinh học cảm biến ADN 1.1.1 Cảm biến sinh học 1.1.2 Cảm biến sinh học ADN 1.1.3 Tổng quan ADN 1.1.3.1 Thành phần ADN 1.1.3.2 Cấu trúc tính chất ADN 1.1.3.3 Cơ chế lai hoá ADN 1.1.3.4 Các phương pháp phát (phân tích) lai hố 11 1.1.4 Cảm biến điện hoá sở vi điện cực độ dẫn 12 1.2 Các phương pháp cố định phân tử sinh học lên bề mặt cảm biến 16 1.1.1 Phương pháp hấp thụ 19 1.1.2 Phương pháp liên kết chéo (crosslinking) 19 1.1.3 Phương pháp tự gắn kết (SAM) 21 1.1.4 Phương pháp cộng hoá trị 22 1.1.5 Phương pháp điện hoá 23 CHƯƠNG CÁC PHƯƠNG PHÁP CỐ ĐỊNH ADN LÊN BỀ MẶT CẢM BIẾN 25 2.1 Thông tin ADN virut 26 2.2 Thông tin cảm biến 26 2.3 Quá trình xử lý bề mặt cảm biến 27 2.4 Phương pháp cố định cộng hoá trị sử dụng chất khác 28 2.4.1 Phương pháp cộng hoá trị sử dụng APTS 28 2.4.2 Phương pháp cộng hoá trị sử dụng CNTs 33 2.4.3 Phương pháp cộng hoá trị sử dụng GPTS 37 2.5 Phương pháp liên kết chéo sử dụng GA 40 2.6 Xây dựng hệ đo phương pháp đo 43 2.6.1 Xây dựng hệ đo 43 2.6.2 Phương pháp đo 44 2.6.2.1 Bố trí hệ đo 44 2.6.2.2 Nguyên lý đo 45 2.6.2.3 Thực phép đo 46 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Một số kết phương pháp cố định ADN lên bề mặt cảm biến sử dụng APTS 48 3.2 Một số kết phương pháp cố định ADN lên bề mặt cảm biến sử dụng ống bon có kích thước nano 52 3.3 Một số kết phương pháp cố định ADN lên bề mặt cảm biến sử dụng GPTS 56 3.4 Một số kết phương pháp cố định ADN lên bề mặt cảm biến sử dụng phương pháp liên kết chéo 58 3.5 So sánh q trình lai hố ADN sử dụng phương pháp cố định vật liệu cố định khác 60 3.6 Ảnh hưởng nồng độ ADN dò tới độ nhạy cảm biến 62 3.7 Ảnh hưởng chuỗi đột biến tới tín hiệu cảm biến 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Bảng I DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Danh mục hình vẽ, đồ thị TT Trang Hình 1.1 Cấu tạo cảm biến sinh học Hình 1.2 Nguyên tắc hoạt động cảm biến sinh học Hình 1.3 Mơ tả cảm biến sinh học ADN Hình 1.4 Cấu trúc lai hóa phân tử ADN Hình 1.5 Q trình nhận biết lai hóa sử dụng cảm biến sinh 13 học điện hóa Hình 1.6 Hình thái bề mặt cảm biến trước (a) sau lai 14 hố (b) Hình 1.7 Miêu tả ơxi hóa guanine hợp chất Ru 15 dung dịch Hình 1.8 Cấu trúc vi cảm biến 16 Hình 1.9 Phương pháp hấp thụ 17 10 Hình 1.10 Phương pháp liên kết chéo (cross-linking) 17 11 Hình 1.11 Quá trình tự gắn kết phân tử sinh học lên bề 19 mặt cảm biến 12 Hình 1.12 Mơ tả phương pháp cộng hóa trị 20 13 Hình 1.13 Cấu trúc phân tử polypyrole 21 14 Hình 2.1 Vi cảm biến có kích thước kim loại làm 25 điện cực 20µm x 20µm 15 Hình 2.2 Tạo nhóm OH lên bề mặt cảm biến 26 16 Hình 2.3 Quá trình xử lý nhiệt loại nước 26 17 Hình 2.4 Cấu trúc phân tử APTS 28 18 Hình 2.5 Silan hố bề mặt cảm biến 29 19 Hình 2.6 Q trình hoạt hố EDC ADN 30 20 Hình 2.7 Q trình hoạt hố MIA ADN 30 21 Hình 2.8 ADN cố định bề mặt cảm biến 31 22 Hình 2.9 CNTS đơn vách (a), CNTS đa vách (b) 33 23 Hình 2.10 Q trình tạo nhóm cacboxy lên ống nano cácbon 34 24 Hình 2.11 Quá trình cố định protein thơng qua hoạt hóa EDC 34 25 Hình 2.12 Quá trình cố định ADN 35 26 Hình 2.13 Cấu trúc phân tử GPTS 37 27 Hình 2.14 Sơ đồ biểu diễn q trình Silan hóa bề mặt cảm biến 37 với GPTS 28 Hình 2.15: Quá trình cố định ADN lên bề mặt cảm biến sử 38 dụng GPTS 29 Hình 2.16 Cấu trúc phân tử Glutaraldehit 39 30 Hình 2.17 Quá trình tạo gel ADN gel BSA 40 31 Hình 2.18 Qúa trình phủ màng ADN màng BSA 41 32 Hình 2.19 Dạng sóng từ khuếch đại Lock - in 42 33 Hình 2.20 Hệ đo vi sai sử dụng máy khuyếch đại Lock-in 44 SR830 34 Hình 2.21 Mạch tương đương hệ đo vi sai 44 35 Hình 3.1 Ảnh FE - SEM màng polyme dẫn APTS bề 48 mặt vi cảm biến 36 Hình 3.2 : Hình thái bề mặt cảm biến cố định ADN dò 49 37 Hình 3.3 Phổ hồng ngoại xác định liên kết ADN APTS 50 38 Hình 3.4 Sự phụ thuộc nồng độ ADN theo điện áp 51 Cdị=10 µM, Tđo=280C, vật liệu cố định APTS 39 Hình 3.5: Ảnh hiển vi điện tử quét FE - SEM CNTs (a)và 52 DNA /CNTs(b) 40 Hình 3.6 Phổ hồng ngoại FTIR CNT bị xi hóa (a) 54 liên kết ADN/CNTs (b) 41 Hình 3.7 Sự phụ thuộc nồng độ ADN theo điện áp 55 Cdị = 10 µM, Tđo = 280C, vật liệu cố định CNTs 42 Hình 3.8 Ảnh FE - SEM bề mặt cảm biến phủ GPTS ADN 56 43 Hình 3.9 Phổ hồng ngoại xác định liên kết ADN bề mặt 57 cảm biến 44 Hình 3.10 Sự phụ thuộc nồng độ ADN theo điện áp 58 Cdị = 10 µM, Tđo = 280C, vật liệu cố định GPTS 45 Hình 3.11 Ảnh SEM bề mặt cảm biến phủ BSA GA 59 46 Hình 3.12 Phổ hồng ngoại xác định liên kết ADN BSA 59 47 Hình 3.13 Sự phụ thuộc nồng độ ADN theo điện áp 60 Cdò = 10 µM, Tđo = 280C, vật liệu cố định BSA GA 48 Hình 3.14 Đặc trưng lai hố ADN sử dụng vật liệu cố 61 định khác 49 Hình 3.15 Ảnh hưởng nồng độ ADN dị tới tín hiệu 63 cảm biến Tđo = 280C, vật liệu cố định APTS 50 Hình 3.16 : Ảnh hưởng chuỗi đột biến đến tín hiệu cảm biến, Tđo = 280C, vật liệu cố định APTS 64 Bảng II DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Danh mục bảng biểu Trang Bảng 2.1 Mô tả chuỗi ADN sử dụng luận án 24 Bảng 2.2 Các hố chất sử dụng q trình cố định 32 ADN sử dụng APTS 36 Bảng 2.3 Các hố chất q trình cố định ADN sử dụng CNTs 39 Bảng 2.4 Các hoá chất sử dụng trình cố định ADN với GPTS 41 Bảng 2.5 Hố chất dùng q trình cố định ADN sử dụng Glutaralđehit Bảng 3.1 So sánh trình cố định với vật liệu khác 62 Bảng III DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT TT Kí hiệu Viết tắt cho Nghĩa Tiếng Việt ADN Axit Deoxyribo Nucleic APTS 3-Aminopropyltriethoxysilane Polyme APTS GPTS 3- Polyme GPTS CNTs Glycidoxypropyltrimethoxysilane MIA Carbon nanotubes EDC 1-Methylimidazole Ống nano cacbon 1-Ethy-3-(37 GA dimethylaminopropyl)-carbodiimide BSA Glutaraaldehyte PBS 1x Bovine Serum Albumin PBS 1x: Dung dịch đệm PBS 1x dung dịch bao gồm (0.137M NaCl; 0.0027M KCl; 0.0081M Na2HPO4; 0.00147M KH2PO4, pH 7,4) Huyết tương Dung dịch đệm 58 y=0.12502+0.05083 x Hình 3.10 Tín hiệu cảm biến phụ thuộc nồng độ ADN đích Cdị=10 µ M, Tdo=280C, vật liệu cố định GPTS Cũng giống phương pháp khơng có lai hố chuỗi ADN dị ADN đích dung dịch nước khử ion tín hiệu lối khơng thay đổi (đường nằm ngang) 3.4 Kết phương pháp cố định ADN lên bề mặt cảm biến sử dụng phương pháp liên kết chéo a Hình thái bề mặt cảm biến Hình thái bề mặt cảm biến chụp phần điện cực so sánh (hình 3.11 a) điện cực hoạt động cảm biến (hình 3.11 b) Trên hình (3.11 a) lớp màng BSA, nhiên lớp màng tồn nhiều vết nứt Điều giải thích tỉ lệ Glycerol cho vào dung dịch BSA ban đầu cịn chưa hợp lý Trên hình (3.11 b), phần điện cực hoạt động quan sát thấy khơng lớp màng BSA mà cịn xuất chấm trắng nhỏ Để khẳng định xem chấm trắng có phải ADN hay khơng tiến hành đo phổ hồng ngoại điện cực Tạ Thị Nhật Anh – ITIMS 2006 59 (a) (b) Hình 3.11 Ảnh SEM bề mặt cảm biến phủ BSA Glutaralđehít b Đặc trưng phổ hồng ngoại xác định liên kết ADN bề mặt cảm biến Đối với trường hợp cố định sử dụng BSA Glutaralđehit tiến hành đo phổ hồng ngoại mẫu sau cố định ADN (hình 3.12) Nicolet 6700 FT-IR Spectrometer Title 94.0 ADN (do truyen qua) ADN (do truyen qua) 93.5 93.0 92.5 92.0 409 718.7 1041.5 1299.0 585.2 90.0 1619.0 90.5 2880.4 91.0 2962.1 %Transmittance 91.5 89.5 89.0 88.5 88.0 87.5 4000 3434.0 87.0 3500 3000 2500 2000 Wavenumbers (cm-1) 1500 1000 500 Number of background scans:128 Number of sample scans: 128 Resolution: cm-1 Hình 3.12 Phổ hồng ngoại FTIR xác định liên kết ADN bề mặt cảm biến Tạ Thị Nhật Anh – ITIMS 2006 60 Chúng ta nhận thấy hình 3.12 loạt dải phổ dao động với tần số khác Các dải phổ dao động miền tần số từ 718 cm-1 ÷ 585 cm-1 đặc trưng cho liên kết C - H, C - N Dải phổ dao động từ 1619 cm-1 ÷1500 cm-1 đặc trưng cho liên kết nhóm PO4 phân tử ADN c Sự phụ thuộc tín hiệu cảm biến vào nồng độ ADN bổ xung Cũng giống với phương pháp trên, sau trình cố định ADN phương pháp liên kết chéo sử dụng BSA Glutaralđehit tiến hành khảo sát phụ thuộc tín hiệu cảm biến theo nồng độ ADN bổ sung y = -0.0252+0.01943x Hình 3.13 Tín hiệu cảm biến thuộc nồng độ ADN đích Cdị=10 µ M, Tdo=280C, vật liệu cố định BSA GA Kết cho thấy tín hiệu phụ thuộc vào nồng độ ADN bổ sung theo hàm tuyến tính Nồng độ nhỏ phát nM với phương pháp 0.5 nM Độ nhạy cảm biến khoảng 0.019 mV/nM thấp so với phương pháp Tạ Thị Nhật Anh – ITIMS 2006 61 Trong trường hợp khơng có lai hố chuỗi ADN dung dịch nước khử ion tín hiệu lối khơng thay đổi (đường nằm ngang) 3.5 So sánh q trình lai hố ADN sử dụng phương pháp cố định vật liệu cố định khác Như trình bày, sau cố định ADN dị thơng qua chất hoá học khác nhau, cảm biến sử dụng để phát lai hố ADN dị ADN bổ sung Với chất hoá học khác phương pháp cố định khác tín hiệu lai hố có khác biệt rõ rệt Đường cong mơ tả lai hố chuỗi ADN sử dụng hợp chất trung gian liên kết ADN bề mặt cảm biến biểu diễn hình 3.14 Hình 3.14 Đặc trưng lai hoá ADN sử dụng vật liệu cố định khác Tạ Thị Nhật Anh – ITIMS 2006 62 Hình 3.14 cho thấy, tín hiệu cảm biến phụ thuộc vào nồng độ ADN đích hàm tuyến tính Trong đó, cường độ tín hiệu sử dụng GPTS làm vật liệu trung gian để cố định ADN mạnh (xấp xỉ 0.4 mV nồng độ ADN đích nM), sau đến APTS (0.3 mV), tiếp đến CNTs (0.16mV), cuối BSA + Glutaralđehit (0.06 mV) Tất q trình lai hố thực nhiệt độ phịng, nồng độ ADN dị 10 µM Để so sánh hiệu cố định qui trình cố định chúng tơi tổng hợp bảng 3.1 Bảng 3.1 So sánh trình cố định với vật liệu khác Vật liệu Độ nhạy Nồng độ cố định (mV/nM) nhỏ Thời gian Độ dễ Khả cố định dàng tái sử dụng (nM) (giờ) APTS 0.04 0.5 24 Đơn giản Tốt CNTs 0.024 0.5 24 Phức tạp Tốt GPTS 0.05 0.5 24 Đơn giản Tốt BSA+GA 0.019 Đơn giản Không dùng lại Từ bảng 3.1 nhận thấy rằng, phương pháp cộng hoá trị phương pháp hiệu so với phương pháp liên kết chéo Nó cho độ nhạy cảm biến cao từ đến lần Tuy thời gian cố định phương pháp cộng hoá trị dài hơn, lợi phương pháp đơn giản, phát ADN với nồng độ nhỏ cỡ 0,5 nM, hoá chất cố định sẵn có giá thành chấp nhận Với phương pháp cộng hoá trị, khả tái sử dụng cảm biến lớn với phương pháp liên kết chéo cảm biến sử dụng lần màng ADN nhờ GA bám vào bề mặt cảm biến Tạ Thị Nhật Anh – ITIMS 2006 63 Ngoài từ bảng 3.1 thấy với phương pháp cộng hố trị sử dụng GPTS làm vật liệu trung gian mang lại hiệu cao hẳn so với việc sử dụng APTS CNTs Như vậy, để cố định ADN lên bề mặt cảm biến nên sử dụng phương pháp cộng hóa trị với chất GPTS 3.6 Ảnh hưởng nồng độ ADN dò tới độ nhạy vi cảm biến Trong q trình lai hố, chuỗi ADN dị có ảnh hưởng lớn đến độ nhạy cảm biến Vì vậy, luận án này, thực việc xác định ảnh hưởng nồng độ ADN dị đến tín hiệu cảm biến mơ tả hình 3.15 Hình 3.15 Ảnh hưởng nồng độ ADN dị tới tín hiệu cảm biến Tđo=280C, vật liệu cố định APTS Từ hình 3.15 nhận thấy rằng, nồng độ ADN dị tăng, tín hiệu cảm biến tăng trình cố định mật độ ADN tăng dẫn đến chuỗi ADN liên kết đến bề mặt cảm biến nhiều hơn, xác suất gặp chuỗi dị đích tăng lên làm Tạ Thị Nhật Anh – ITIMS 2006 64 tăng khả bắt cặp chúng để hình thành chuỗi xoắn kép bề mặt cảm biến Trên hình 3.15 thấy, đường mơ tả nồng độ ADN dị 1µM, tín hiệu cảm biến gần khơng thay đổi Điều lý giải ADN cố định bề mặt cảm biến tương đối ít, vậy, nồng độ ADN đích nhỏ, khả lai hố ADN dị ADN đích để hình thành chuỗi xoắn kép thấp tín hiệu gần khơng có thay đổi Với nồng ADN đích cao xác suất gặp ADN dị đích nhiều dẫn đến khả hình thành chuỗi xoắn kép cao nên tín hiệu cảm biến có chênh lệch rõ nét mơ tả hình 3.15 3.7 Ảnh hưởng chuỗi đột biến tới tín hiệu cảm biến Để nghiên cứu ảnh hưởng chuỗi bị đột biến gen đến tín hiệu lai hố cảm biến, tác giả sử dụng chuỗi ADN đột biến khác mơ tả bảng 2.1, sau so sánh với tín hiệu lai hố chuỗi ADN khơng bị đột biến Hình 3.16 đáp ứng tín hiệu cảm biến sau cho lai hoá với chuỗi bổ xung chuỗi bị đột biến gen Hình 3.16 : Ảnh hưởng chuỗi đột biến đến tín hiệu cảm biến, T=280C, vật liệu cố định APTS Tạ Thị Nhật Anh – ITIMS 2006 65 Kết cho thấy, tín hiệu lớn chuỗi ADN bổ xung hoàn toàn với chuỗi dị Sự giảm tín hiệu lai hố cho lai hoá với hai chuỗi đột biến Từ kết khẳng định, cảm biến ADN có độ nhạy đủ lớn để nhận biết chuỗi ADN bị đột biến vài vị trí chuỗi Tạ Thị Nhật Anh – ITIMS 2006 66 KẾT LUẬN Sau thời gian thực đề tài rút số kết luận sau: Việc cố định ADN vi rút cúm A lên bề mặt cảm biến điện hoá sử dụng vật liệu khác (APTS, CNTs, GPTS, BSA GA) thực thành công với qui trình cố định đơn giản Các thơng số cố định cho qui trình tương ứng với vật liệu khác tối ưu hoá Cảm biến sau cố định ADN với vật liệu sử dụng để phát q trình lai hố ADN dị ADN bổ xung vi rút cúm A Điều hứa hẹn chế tạo thiết bị cầm tay để phát vi rút gây bệnh Việt Nam Độ nhạy cảm biến khác phụ thuộc vào phương pháp vật liệu cố định Với phương pháp cộng hoá trị sử dụng vật liệu GPTS cảm biến có độ nhạy lớn 0.05 mV/nM Với phương pháp liên kết chéo sử dụng vật liệu BSA + GA cảm biến có độ nhạy nhỏ 0.019 mV/nM Trong tất qui trình cố định ADN với vật liệu khác cảm biến có độ chọn lọc tốt thời gian đáp ứng ngắn (khoảng - phút) Khảo sát ảnh hưởng nồng độ ADN dò tới độ nhạy cảm biến cho thấy với nồng độ ADN dò cao độ nhạy cảm biến lớn Khảo sát ảnh hưởng chuỗi đột biến tới tín hiệu cho thấy có giảm tín hiệu lai hoá chuỗi ADN đột biến vài vị trí chuỗi Tiến hành so sánh qui trình cố định với vật liệu khác cho thấy: Phương pháp cộng hoá trị với vật liệu GPTS APTS phương pháp lựa chọn để cố định ADN lên bề mặt cảm biến ADN thời điểm Việt Nam Tạ Thị Nhật Anh – ITIMS 2006 67 PHƯƠNG HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Trong đề tài này, ngồi qui trình cố định với vật liệu APTS, qui trình khác thực lần Vì vậy, hiểu biết vật liệu nền, trình thực nghiệm kết giải thích chưa thực đầy đủ Để phát triển đề tài dự định tiếp tục theo số hướng sau đây: Nghiên cứu cố định ADN lên bề mặt cảm biến sử dụng phương pháp điện hoá để so sánh với phương pháp làm Tiếp tục nghiên cứu qui trình cố định với CNTs cách thay đổi thông số cố định, thêm chất hoạt động bề mặt trình phân tán CNTs dung dịch thay đổi phương pháp phủ màng với hi vọng đạt độ nhạy cao trường hợp Khảo sát đặc trưng cảm biến phụ thuộc nhiệt độ, nồng độ ADN dò phụ thuộc chuỗi đột biến cho qui trình cố định với vật liệu khác Tạ Thị Nhật Anh – ITIMS 2006 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Daniel R et al., Pure Appl Chem., Vol 71, No 12, (1999) 2333 – 2348 [2] Tarushee Ahuja et al., biomolercular immobilization on conducting polymers for biosensing applications, Biomaterials 28(2007) 791-805, Sara Tombelli et al., Piezoelectric biosensors: Strategies for coupling nucleic acids to piezoelectric devices, Methods 37 (2005) 48–56 [3] Frank Kleinjung et al., Fibre-optic genosensor for specific determination of femtomolar DNA oligomers, Analytica Chimica Acta 350 (1997) 5158 [4] Sara Tombelli et al., A DNA piezoelectric biosensor assay coupled with a polymerase chainreaction for bacterial toxicity determination in environmental samples, Analytica Chimica Acta 418 (2000) 1–9 [5] D Grieshaber et al., Electrochemical Biosensors - Sensor Principles and Architectures, Sensors 2008, 8, 1400-1458 [6] J Jia et al.,Carbon Nanotubes Based Glucose Needle-type Biosensor, Sensors, 2008, 8, 1712-1718 [7] M S Alqasaimeh et al., A Urea Biosensor from Stacked Sol-Gel Films with Immobilized Nile Blue Chromoionophore and Urease Enzyme, Sensors 2007, 7, 2251-2262 [8] Xuejiang Wang et al, Tyrosinase biosensor based on interdigitated electrodes for herbicides determination, international Journal of Electrochem Science, 1(2006) 55-61 [10] M Passamano et al.,QCM DNA-sensor for GMOs detection, Sensors and Actuators B 118 (2006) 177–181 [11] TS Khuất Hữu Thanh, Cơ sở di truyền phân tử kỹ thuật gen Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 2005 [12] Phạm Thành Hổ, Di truyền học Nhà xuất giáo dục 2003 Tạ Thị Nhật Anh – ITIMS 2006 69 [13] Hồ Huỳnh Thuỳ Dương, Sinh học phân tử Nhà xuât giáo dục 2005 [14 a] Hsu yang lin et al., Detection of Genetically Modified Soybeans and Maize by the Polymerase Chain Reaction Method, Journal of Food and Drug Analysis, Vol 8, No 3, 2000, Pages 200-207 [14 b] T Weber et al., Polymerase chain reaction for detection of JC virus DNA in cerebrospinal fluid: a quality control study, Journal of Virological Methods 69 (1997) 231–237 [15] Jiban K Kundul et al., Detection of Apple Stem Grooving Virus in Different Tissues of Apple Trees throughout the Year, Plant Protect Sci., Vol 39, No 3: 93–96 [16] T Gregory et al., Electrochemical DNA sensor, nature biotechnology, vol 21, No.10, 1192-1199 [17] J Wang et al., Electrochemical biosensors: Towards point-of-care cancer diagnostics, Biosensors and Bioelectronics 21(2006)1887–1892 [18] J Wang, Electrochemical biosensors: Towards point-of-care cancer diagnostics, Biosensors and Bioelectronics, Vol.21, Issue 10,2006, 1887-1892 [19] Yang I.V.et al., Modification of indium tin oxide electrodes with repeat polynucleotides: electrochemical detection of trinucleotide repeat expansion Anal Chem., 73, 5316–5322 [20] Jeong-Gun Lee et electrochemiluminescence al., of DNA biosensor Ru(bpy)32+with based on the DNA-binding intercalators, Bioelectrochemistry 70 (2007) 228–234 [21] Sergei V Dzyadevych et al Potentiometric Biosensors Based on ISFETs and Immobilized CholinesterasesVolume 16, Issue 22 , ( 2004) Pages 1873 – 1882 [22] P Van Gerwen, W Laureyn, G Huyberechts, M Op De Beeck, K Baert, A Varlan, W Sansen, L Hermans, R Mertens, Nanoscaled Tạ Thị Nhật Anh – ITIMS 2006 70 Interdigitated Electrodes For Biochemical Sensors, Sensors and Actuators B, 49 (1-2) (1998) pp 73-80 [23] Dichs JM, Cardosi MF, Turner APF, Karube I The application of ferrocene-modified n type silicon in glucose biosensors Electroanalysis 1993;5(1):1-9 [24] Rajesh, Bisht V, Takashima W, Kaneto K An amperometric urea biosensor based on covalent immobilization of urease onto an electrochemically prepared co polymer poly (N-3-amino propyl pyrrole-co-pyrrole) film Biomaterials 2005;26: 3683-90 [25] Amine A, Mohammadi H, Bourais I, Palleschi G Enzyme inhibitionbased biosensors for food safety and environmental monitoring Biosens Bioelectron 2006; 21:1405-23 [26] Gulla KC, Gouda MD, Thakur MS, Karanth NG Reactivation of immobilized acetyl cholinesterase in an amperometric biosensor for arganophosphorous pesticide Biochem Biophys Acta 2002; 1597: 1339 [27] Milagres BG, Neto GD, Kubota LT, Yamanka H A new amperometric biosensor for salicylate based on salicylate hydroxylase immobilized on polypyrrole film doped with hexacyanofer- rate Anal Chim Acta 1997; 347: 35-41 [28] Tarushee Ahuja, Irfan Ahmad Mir, Devendra Kumar, Rajesh Biomolecular immobilization on conducting polymers for biosensing applications.Biomaterials 28(2007): 791-805 [29] Okahata et al., 1992; Hashimoto et al., 1994; Caruso et al., 1997b; Nakano et al., 1997; Napier and Thorp, 1997; Steel et al., 1998; Patolsky et al., 1999; Bonn et al., 2000; and Ketterer et al., 2000 [30] Ramanathan K, Pandey SS, Kumar R, Gulati A, Murthy ASN, Malhotra BD Covelent immobilization of glucose exidase to poly(o- amino Tạ Thị Nhật Anh – ITIMS 2006 71 benzoic acid) for application to glucose biosensor J Appl Polym Sci 2000; 78: 662-7 [31] Rahman MA, Park D, Chang S, MeNeil CJ, Shim Y The biosensor based on the pyruvate oxidase modified conducting polymẻ for phosphate ion determinations Biosens Bioelectron 2006; 21:1116-24 [32] Palmisano F, Centonze D, Zambonin PG An in situ electro synthesized amperometric biosensor based on lactate oxidase immobilized in a poly-o-phenylenediamine film: determination of lactate in serum by flow injection analysis Biosens Bioelectron 1994;9: 471-54 [33] Davis J, Vaughan DH, Cardosi MF Elememts of biosensor construction Enzyme Microb Technol 1995;17: 1030-5 [34] Trojanowicz M, Geschke O, Krawozynske V, Krawczyk T, Cammann K Biosensors based on oxidase immobilized in various conducting polymers Sens Actuators B 1995;28:191-19 [35] Aizawa M, Yabuki S Electrochemical characteristics of an enzyme immobilized conducting polymer membrane In: Proceedings of the 51st annual meeting Japan chemical society, 1985.p.6 [36] Saoudi B et al., Study of DNA adsorption on polypyrrole: interest of dielectric monitoring, Sensors and Actuators B 62 2000 35–42 [37] Trần quang Huy Luận văn cao học Cảm biến sinh học sở polyme dẫn phát virut gây bệnh [38] Han et al., 2006… [39] Trần Quang Huy, Nguyễn Thị Thường, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Phương Đình Tâm, Mai Anh Tuấn Phát axit nucleic vi rút gây bệnh cảm biến sinh học DNA Tạp chí Y học dự phòng, tập XVII, số (91) 2007, tr 57 – 63 [40] Huy.T.Q., Thuy N.T.T., Tam P.D., Tuan M A., and Chien N.D Investigation of electrochemical DNA sensor for biomedical Tạ Thị Nhật Anh – ITIMS 2006 72 application Proceedings of the 2sd International Conference on Biomedical Engineering 2007, 273 – 278 [41] Sobhi Daniel, Talasila Prasada Rao, Kota Sreenivasa Rao, Sikhakolli Usha Rani, G.R.K.Naidu, Hea-Yeon Lee, Tomoji Kawai A review of DNA functionalized/grafted carbon nanotubes and their characterization Sensors and Actuators B 122 (2007) 672–682 [42] S Iijima, Helical microtubules of graphitic carbon, Nature 354 (1991) 56 [43] J Wang, G Liu, M.R Jan, Q Zhu, Electrochemical detection of DNA hybridization based on carbon-nanotubes loaded with CdS tags, Electrochem Commun (2003) 1000–1004 [44] H Cai, X Cao,Y Jiang, P He,Y Fang, Carbon nanotube-enhanced electrochemical DNA biosensor for DNA hybridization detection, Anal Bioanal.Chem 375 (2003) 287–293 [45] A Macanovic, C Marquette, C Polychronakos and M F.Lawrence Impedance-based detection of DNA sequences using a silicon transducer with PNA as the probe layer [46] H.A Tajmir-Riahi An Overview of Protein-DNA and Protein-RNA Interactions, Journal of the Iranian Chemical Society, Vol 3, No 4, December 2006, pp 297-304 [47] Phuong dinh tam et al., Journal of Chemistry, Vol 46 (1), 2008, P 127– 132 [48] Eugenia Buzaneva et al., Materials Science and Engineering C 19(2002), pp 41–45 [49] Krishna V Singh et al., Carbon 44 (2006) 1730–1739 Tạ Thị Nhật Anh – ITIMS 2006 ... kết nghiên cứu phương pháp cố định ADN lên bề mặt cảm biến sở độ dẫn, ứng dụng cho mục đích phát virút gây bệnh Các phương pháp nghiên cứu sử dụng để cố định ADN virút cúm A lên bề mặt cảm biến. .. tiêu nghiên cứu tìm phương pháp phù hợp để cố định ADN lên bề mặt cảm biến ADN nhằm ứng dụng để phát vi rút gây bệnh Việt Nam Tác giả chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu phương pháp cố định ADN lên bề mặt cảm. .. Đây phương pháp cho liên kết chuỗi ADN lên bề mặt cảm biến bền, tránh hấp thụ đặc trưng chuỗi ADN lên bề mặt cảm biến J.Berganza cộng ông nghiên cứu cảm biến ADN điện hóa sở chuỗi ADN dò cố định

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:20

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Tarushee Ahuja et al., biomolercular immobilization on conducting polymers for biosensing applications, Biomaterials 28(2007) 791-805, Sara Tombelli et al., Piezoelectric biosensors: Strategies for coupling nucleic acids to piezoelectric devices, Methods 37 (2005) 48–56 Khác
[3] Frank Kleinjung et al., Fibre-optic genosensor for specific determination of femtomolar DNA oligomers, Analytica Chimica Acta 350 (1997) 51- 58 Khác
[4] Sara Tombelli et al., A DNA piezoelectric biosensor assay coupled with a polymerase chainreaction for bacterial toxicity determination in environmental samples, Analytica Chimica Acta 418 (2000) 1–9 Khác
[5] D. Grieshaber et al., Electrochemical Biosensors - Sensor Principles and Architectures, Sensors 2008, 8, 1400-1458 Khác
[6] J. Jia et al.,Carbon Nanotubes Based Glucose Needle-type Biosensor, Sensors, 2008, 8, 1712-1718 Khác
[7] M. S. Alqasaimeh et al., A Urea Biosensor from Stacked Sol-Gel Films with Immobilized Nile Blue Chromoionophore and Urease Enzyme, Sensors 2007, 7, 2251-2262 Khác
[8] Xuejiang Wang et al, Tyrosinase biosensor based on interdigitated electrodes for herbicides determination, international Journal of Electrochem Science, 1(2006) 55-61 Khác
[10] M. Passamano et al.,QCM DNA-sensor for GMOs detection, Sensors and Actuators B 118 (2006) 177–181 Khác
[11] TS Khuất Hữu Thanh, Cơ sở di truyền phân tử và kỹ thuật gen. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội 2005 Khác
[15] Jiban K. Kundul et al., Detection of Apple Stem Grooving Virus in Different Tissues of Apple Trees throughout the Year, Plant Protect.Sci., Vol. 39, No. 3: 93–96 Khác
[16] T Gregory et al., Electrochemical DNA sensor, nature biotechnology, vol 21, No.10, 1192-1199 Khác
[17] J. Wang et al., Electrochemical biosensors: Towards point-of-care cancer diagnostics, Biosensors and Bioelectronics 21(2006)1887–1892 Khác
[18] J. Wang, Electrochemical biosensors: Towards point-of-care cancer diagnostics, Biosensors and Bioelectronics, Vol.21, Issue 10,2006, 1887-1892 Khác
[19] Yang I.V.et al., Modification of indium tin oxide electrodes with repeat polynucleotides: electrochemical detection of trinucleotide repeat expansion. Anal. Chem., 73, 5316–5322 Khác
[20] Jeong-Gun Lee et al., DNA biosensor based on the electrochemiluminescence of Ru(bpy)32+with DNA-binding intercalators, Bioelectrochemistry 70 (2007) 228–234 Khác
[21] Sergei V. Dzyadevych et al. Potentiometric Biosensors Based on ISFETs and Immobilized CholinesterasesVolume 16, Issue 22 , ( 2004) Pages 1873 – 1882 Khác
[22] P. Van Gerwen, W. Laureyn, G. Huyberechts, M. Op De Beeck, K. Baert, A. Varlan, W. Sansen, L. Hermans, R. Mertens, Nanoscaled Khác
[23] Dichs JM, Cardosi MF, Turner APF, Karube I. The application of ferrocene-modified n type silicon in glucose biosensors. Electro- analysis 1993;5(1):1-9 Khác
[24] Rajesh, Bisht V, Takashima W, Kaneto K. An amperometric urea biosensor based on covalent immobilization of urease onto an electrochemically prepared co polymer poly (N-3-amino propyl pyrrole-co-pyrrole) film. Biomaterials 2005;26: 3683-90 Khác
[25] Amine A, Mohammadi H, Bourais I, Palleschi G. Enzyme inhibition- based biosensors for food safety and environmental monitoring.Biosens Bioelectron 2006; 21:1405-23 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w