Tải Giáo án môn Sinh học lớp 7 bài 37 - Ếch đồng

7 30 0
Tải Giáo án môn Sinh học lớp 7 bài 37 - Ếch đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

a.Kiến thức: Nắm vững đặc điểm sống của ếch đồng, mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở cạn, vừa ở nước.. b.Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát tranh, mẫu vậ[r]

(1)

L P L ƯỠNG CƯ Tiết 39

ẾCH ĐỒNG I

Mục tiêu học

1 Kiến thức, kĩ năng, thái độ

a.Kiến thức: Nắm vững đặc điểm sống ếch đồng, mô tả đặc điểm cấu tạo ếch thích nghi với đời sống vừa cạn, vừa nước

b.Kỹ năng: Rèn kỹ quan sát tranh, mẫu vật, kỹ phân tích, kỹ hoạt động nhóm

c.Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường sống chúng ta các động vật có ích

2 Các kĩ năng, lực phát triển hình thành cho học sinh * Kỹ năng:

- Kĩ tự nhận thức - Kĩ giao tiếp

- Kĩ lắng nghe tích cực - Kĩ hợp tác

- Kĩ tư sáng tạo

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin,… * Năng lực:

- Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực giao tiếp,

3 Các phương pháp dạy học tích cưc. - Phương pháp dạy học theo nhóm - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp Trực quan II Tổ chức hoạt động học tập 1 Chuẩn bị đồ dùng dạy học a Giáo viên:

- Tranh vẽ: Hình 35.1 Hình dạng ngồi ếch đồng Hình 35.2 Các động tác di chuyển cạn nhảy Hình 35,3.Ếch di chuyển nước

Hình 35.4 Sự phát triển có biến thái ếch - Mẫu vật: ếch đồng

- Bảng phụ b Học sinh:

- Sách giáo khoa, bút, tập - Tìm hiểu ếch đồng

2 Phương án học tập: Tìm hiểu:

+Đời sống

+ Cấu tạo di chuyển +Sinh sản phát triển 3 Hoạt động dạy học: A Hoạt động khởi động: *Ổn định lớp.

(2)

* GV nêu nội quy lớp học.

* Các em đã học Lớp cá thuộc ngành ĐVCXS Hôm cô giới thiệu với em lớp có cấu tạo tiến hóa cũng thuộc ngành ĐVCXS lớp Lưỡng cư Lớp lưỡng cư gồm động vật như: ếch, nhái, cóc, chẫu chàng, có đời sống vừa cạn vừa nước Đại diện tiêu biểu ếch đồng

(GV hỏi HS Giải thích đơn giản Lưỡng cư gì? Lưỡng 2, cư nơi Lưỡng cư gồm những động vật có hai nơi cạn nước.)

B Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

Trước vào học giáo viên chia nhóm, quy định nội quy lớp học

*

Hoạt động 1: Tìm hiểu hoạt động đời sống của ếch đồng.

♦GV tiến hành chuyển giao nhiệm vụ cho lớp: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin sgk/113; Giáo viên cho học sinh xem phim đời sống ếch đồng để em hiểu rõ (Khi xem phim HS chú ý nơi sống, thời gian kiếm ăn, thức ăn ếch)

→Giáo viên cho học sinh phát biểu trả lời câu hỏi →HS khác nhận xét, bổ sung.

→Giáo viên nhận xét đưa đáp án đúng. Giáo viên hỏi: Tại mùa đông ếch phải trú đông?

Học sinh trả lời: Ếch động vật biến nhiệt nên nhiệt độ thể thay đổi theo nhiệt độ môi trường mà mùa đông nhiệt độ môi trường xuống thấp Do ếch phải trú đơng để tránh rét Ngưỡng nhiệt ếch – 40độ C, chúng bị lạnh cóng chết nhiệt độ âm độ C

*Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh chốt lại kiến thức

*Quy định:

+Một nhóm gồm: 4-5 học sinh vào nhóm

+ Cặp đơi: học sinh

+ Có ý kiến phát biểu cần dơ tay I.Đời sống

+Hoạt động cá nhân:HS tự thu nhận thông tin/ sgk/113.Học sinh xem đoạn phim đời sống ếch đồng

+Hoạt động cá nhân:

HS trả lời câu hỏi phiếu học tập

Câu hỏi Trả lời

1.Ếch đồng thường sống nơi nào?

Ở nơi ẩm ướt, gần bờ nước,…

2.Thời gian kiếm ăn ếch vào lúc ngày?

Thường kiếm ăn vào ban đêm 3.Thức ăn

ếch gì?

Cua, sâu bọ, giun ốc 4.Mùa đơng

ếch cịn có tập tính gì?

Trú đơng hang , hốc 5.Đ c điểmă

thân nhiệt của ếch?

(3)

Ếch có đặc điểm đời sống nào?

Giáo viên ghi lên bảng nội dung cần ghi nhớ: SGK trang 113

Giáo viên chuyển ý: Ếch có đời sống vừa nước, vừa cạn Vậy có đặc điểm cấu tạo ngồi di

chuyển chúng ta sang tìm hiểu II

→Học sinh trả lời:

- Ếch đồng có đời sống vừa nước, vừa cạn (ưa nơi ẩm ướt có nhiệt độ độ ẩm thích hợp)

-Kiếm ăn vào ban đêm - Có tượng trú động - Là động vật biến nhiệt

Kết luận học sinh cần ghi nhớ:

*Sách giáo khoa trang 113.

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo ngồi hình thức di chuyển ếch đồng.

*Giáo viên bàn cho học sinh tìm hiểu xem mẫu vật ếch đồng: cho học sinh sờ vào da ếch, quan sát hình dạng ếch đồng mẫu thật (mắt, mũi, miệng, da, chi trước, chi sau nhắc học sinh lau tay vào khăn giấy) kết hợp với hình vẽ (Hình 35.1)

♦ GV tiến hành chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh (Ban cán môn), sau học sinh chuyển giao nhiệm vụ cho nhóm khác: Hồn thành bảng trang 114 sách giáo khoa

Giáo viên treo bảng phụ lên bảng Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngồi

nước

cạn Đầu dẹp, nhọn, khớp

với thân thành khối thuôn nhọn phía trước

2.Mắt lỗ mũi vị trí cao đầu (Mũi ếch thông với khoang miệng phổi vừa để ngửi vừa để thở)

3.Da trần, phủ chất nhày ẩm dễ thấm khí 4.Mắt có mí giữ nước

II Cấu tạo ngồi di chuyển *Cấu tạo ngoài:

+HS hoạt động cá nhân : Quan sát mẫu vật thật ếch đồng

+HS hoạt động nhóm: dựa vào kết quan sát →hồn thành bảng trang 114 ý nghĩa thích nghi → HS thảo luận nhóm (4 -5 HS)→ thống ý kiến trưởng nhóm ghi vào phiếu tập

Đặc điểm hình dạng cấu tạo ngoài

n ư c

c n

Ý nghĩa thích nghi

1 Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành khối thuôn nhọn phía trước

X Giảm

sức cản nước bơi 2.Mắt lỗ mũi

ở vị trí cao đầu (Mũi ếch thơng với

(4)

mắt tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thơng khoang miệng 5.Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt 6.Các chi sau có màng bơi căng ngón (giống chân vịt)

Giáo viên yêu cầu ban học tập làm tiếp nhiệm vụ Ban học tập gọi nhóm lên làm yêu cầu nhóm nhận xét

-Ban học tập mời cô nhận xét Giáo viên đưa đáp án đúng Giáo viên hỏi:

+Những đặc điểm cấu tạo ngồi ếch thích nghi với đời sống nước?

+Những đặc điểm cấu tạo ếch thích nghi với đời sống cạn?

-Giáo viên cho HS trả lời chốt lại kiến thức, học sinh rút kết luận

*Sự di chuyển ếch

Giáo viên cho học sinh xem đoạn phim di chuyển ếch

?Giáo viên hỏi: Ếch có cách di chuyển? *Giáo viên: Gọi học sinh trả lời, học sinh nhận xét

Giáo viên ghi bảng: + Nhảy cạn +Bơi nước

*Giáo viên cho HS:Quan sát tranh xếp cách di chuyển ếch cạn nước

khoang miệng phổi vừa để ngửi vừa để thở) 3.Da trần, phủ chất nhày ẩm dễ thấm khí

X Giảm

sức cản nước bơi giúp hô hấp nước 4.Mắt có mí giữ

nước mắt tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thơng khoang miệng

X Bảo vệ mắt giúp cho mắt không bị khô, nhận biết âm cạn 5.Chi năm phần

có ngón chia đốt, linh hoạt

X Thuận lợi cho việc di chuyển 6.Các chi sau có

màng bơi căng ngón (giống chân vịt)

X Tạo thành chân bơi để đẩy nước Ban học tập cho nhóm chấm chéo đồng thời gọi nhóm lên bảng làm vào bảng phụ

Nhóm làm Nhóm làm

(5)

Trên cạn Dưới nước

Giáo viên hỏi: Lớp em biết bơi? Nếu em khơng biết bơi hè em nên tâp bơi để không bị đuối nước

Giáo viên chuyển ý: Quá trình sinh sản phát triển ếch chúng ta sang III

Kết luận học sinh cần ghi nhớ: Bảng.Các đặc điểm thích nghi với đời sống ếch Sách giáo khoa trang 114.

*Sự di chuyển ếch +HS hoạt động cá nhân:

Học sinh xem hai đoạn phim cách di chuyển?

→Học sinh trả lời: Ếch có cách di chuyển:

+ Nhảy cạn +Bơi nước Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm sinh sản

trình phát triển.

♦GV Tiến hành giao nhiệm vụ cho lớp:

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa xem đoạn phim sinh sản ếch →Trả lời câu hỏi sau:

GV hỏi:

Câu hỏi Trả lời

1.Ếch sinh sản vào mùa nào? 2.Đến mùa sinh sản ếch có tượng gì? Ếch đẻ trứng hay đẻ con? Trứng thụ tinh đâu?

Giáo viên cho HS chốt lại kiến thức (Ếch đẻ trứng, thụ tinh ngoài)

→Hoc sinh rut kết lu n.â

*Giáo viên cho học sinh quan sát tranh H35.4 , sau u cầu học sinh lên bảng chú thích vào tranh vòng đời ếch đồng

2.So sánh sư thụ tinh ếch với thụ tinh cá? →Nếu HS trả lời thiếu GV bổ sung:

*Giống nhau: Đều thụ tinh ngoài, đẻ trứng, sinh sản cần nước

III Sinh sản phát triển + Học sinh hoạt động cá nhân: Hs đọc thông tin tr114, ng/cứu câu hỏi

+ Học sinh hoạt động cá nhân: HS trả lời câu hỏi, Hs khác nhận xét, bổ sung

Câu hỏi Trả lời

1.Ếch sinh sản vào mùa nào?

Ếch sinh sản vào cuối mùa xuân , sau trận mưa rào đầu hạ

2.Đến mùa sinh sản ếch có tượng gì?

Ếch đực kêu gọi ếch để ghép đôi Ếch đẻ

trứng hay đẻ con? Trứng thụ tinh đâu?

Ếch đẻ trứng , trứng thụ tinh môi trường nước Kết luận ghi nhớ:

Ếch đẻ trứng, thụ tinh ngoài.

(6)

*Khác nhau:

+Ếch đực ngồi lưng ếch để tưới tinh trùng lên trứng Số lượng trứng lần ếch sinh sản từ 1.000 - 4.000 trứng

+Cá chép đẻ trứng, cá đực bơi theo tưới tinh trùng lên trứng Cá chép trưởng thành đẻ từ 15- 20 vạn trứng lần đẻ

→Khả trứng thụ tinh ếch cao cá. *Giáo viên nói thêm thơng tin:

+Trong q trình phát triển, nịng nọc có nhiều đặc điểm giống cá: có dài, thở bằng mang, có quan đường bên, tim hai ngăn có vòng tuần hoàn

+Về sau, hai chi sau mọc trước đến chi trước, mang teo dần che bằng lớp da, xuất phổi

+Cuối đuôi tiêu biến hẳn nòng nọc trở thành ếch

* GV cho học sinh liên hệ thực tế:Giáo viên cho học sinh quan sát hình (ếch bắt sâu bọ ếch bắt chuột).

?Ếch động vật có ích hay có hại? → có ích chúng ta phải bảo vệ chúng, bảo vệ môi trường sống (không xả rác bừa bãi)

Giáo viên cho HS chốt lại→ Học sinh rút kết luận

sinh):

Tìm hiểu thông tin nêu phát triển ếch qua hình 35.4 SGK trang 114 dựa vào cụm từ gợi ý sau:

→Kết luận học sinh ghi nhớ:

* Phát triển:

Trứng thụ tinh nòng nọc ếch

con (phát triển có biến thái).

*Học sinh đọc kết luận sách giáo khoa trang 115.

C Hoạt động luyện tập Bài tập chữ

1.Mắt có mi giữ nước mắt ……… tiết ra, bảo vệ mắt khỏi bị khô cạn Vào mùa sinh sản ếch đực có tập tính ……… ếch

3.Nhiệt độ thể ếch biến thiên khoảng xác định gọi gì?

4 Vào mùa rét ếch thường chui vào hang hốc để tránh rét gọi tượng gì? Nòng nọc phát triển từ đâu?

6.Đây hình thức di chuyển cạn ếch?

7.Điều kiện cần thiết trình sinh sản ếch? Đáp án:

1.Tuyến lệ 2.Ơm lưng 3.Ngưỡng nhiệt 4.Trú đơng 5.Trứng 6.Nhảy cóc 7.Nước

D Hoạt động vận dụng:

- Ếch có ích hay có hại? (Bắt sâu bọ có ích cho nơng nghiệp) Chúng ta cần làm để bảo vệ ếch? Giáo dục ý thức bảo vệ động vật, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống chúng: không xả rác bừa bãi, tuyên truyền cho mọi người hiểu hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu

(7)

E Hoạt động tìm tịi, mở rộng kiến thức

g

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan