- HS đọc được vị trí quan hệ họ hàng của các nhóm động vật trên cây phát sinh động vật.. Kĩ năng: Kĩ năng quan sát, so sánh, kĩ năng hoạt động nhómb[r]
(1)CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT I.Mục tiêu:
1 Kiến thức, kỹ năng, thái độ nội dung tích hợp a Kiến thức
- Học sinh nêu chứng chứng minh mối quan hệ nhóm động vật di tích hố thạch
- HS đọc vị trí quan hệ họ hàng nhóm động vật phát sinh động vật
b Kĩ năng: Kĩ quan sát, so sánh, kĩ hoạt động nhóm. c Thái độ: Giáo dục ý thức u thích mơn học.
d Tích hợp: Giáo dục tình u thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường bảo vệ động thực vật
2 Các kĩ sống bản.
- Kĩ tự nhận thức
- Kĩ giao tiếp
- Kĩ lắng nghe tích cực
- Kĩ hợp tác
- Kĩ tư sáng tạo
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin - Kĩ kiểm soát cảm xúc
3 Các phương pháp dạy học tích cưc.
- Phương pháp dạy học theo nhóm
- Phương pháp giải vấn đề
- Phương pháp Trực quan
- Phương pháp thực hành II Tổ chức hoạt động dạy học 1.Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Tranh sơ đồ hình 56.1 SGK - Tranh phát sinh giới động vật 2 Phương án dạy học:
+ Bằng chứng quan hệ nhóm động vật + Cây phát sinh giới động vật
3.Hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ
- Sự hồn chỉnh dần hình thức sinh sản thể nào? A Hoạt động khởi động
Chúng ta học qua ngành động vật không xương sống động vật có xương sống, thấy hoàn chỉnh cấu tạo chức Song ngành động vật có quan hệ với nào?
(2)Mục tiêu: HS thấy di tích hố thạch chứng mối quan hệ giữa nhóm động vật
Hoạt động GV Hoạt động HS
- Yêu cầu học sinh:
Nghiên cứu SGK, quan sát tranh, hình 182 SGK trả lời câu hỏi:
+ Làm để biết nhóm động vật có mối quan hệ với nhau?
- Yêu cầu HS:
+ Đánh dấu đặc điểm lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ đặc điểm lưỡng cư cổ giống lưỡng cư ngày + Đánh dấu đặc điểm chim cổ giống bò sát chim ngày
- Những đặc điểm giống khác nói lên điều mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật?
- GV ghi tóm tắt ý kiến nhóm lên bảng
- GV nhận xét thông báo ý kiến nhóm
- GV cho HS rút kết luận
I Bằng chứng quan hệ nhóm động vật
- Cá nhân tự đọc thơng tin mục bảng, quan sát hình 56.1; 56.2 trang 182-183 SGK
- Thảo luận nhóm theo câu hỏi, yêu cầu nêu được:
+ Di tích hố thạch cho biết quan hệ nhóm động vật
+ Lưỡng cư cổ – cá vây chân cổ có vảy, vây đi, nắp mang
+ Lưỡng cư cổ – lưỡng cư ngày có chi, ngón
+ Chim cổ giống bị sát: có răng, có vuốt, dài có nhiều đốt
+ Chim cổ giống chim nay: có cánh, lơng vũ
+ Nói lên nguồn gốc động vật
VD: Cá vây chân cổ tổ tiên ếch nhái
- Đại diện nhóm trình bày kết nhóm
- Thảo luận tồn lớp thống ý kiến Kết luận:
- Di tích hố thạch động vật cổ có nhiều đặc điểm giống động vật ngày nay.
- Những lồi động vật hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng.
Hoạt động 2: Cây phát sinh giới động vật
Mục tiêu: HS nắm vị trí ngành động vật mối quan hệ họ hàng ngành động vật
Hoạt động GV Hoạt động HS
- GV giảng: thể có tổ chức giống phản ánh quan hệ nguồn gốc
(3)càng gần
- GV yêu cầu: HS quan sát hình, đọc SGK, trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi:
- Cây phát sinh động vật biểu thị điều gì? - Mức độ quan hệ họ hàng thể hiện trên phát sinh nào?
- Tại quan sát phát sinh lại biết số lượng lồi nhóm động vật đó?
- Ngành chân khớp có quan hệ họ hàng với ngành nào?
- Chim thú có quan hệ với nhóm nào? - GV ghi tóm tắt phần trả lời nhóm lên bảng:
- Ý kiến bổ sung cần gạch chân để HS tiện theo dõi
- GV hỏi: Vì lựa chọn đặc điểm đó? Hay: chọn đặc điểm dựa trên cơ sở nào?
- GV giảng: Khi nhóm động vật xuất hiện, chúng phát sinh biến dị cho phù hợp với môi trường thích nghi Ngày khí hậu ổn định, lồi tồn có cấu tạo thích nghi riêng với môi trường
- GV yêu cầu HS rút kết luận
CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT - Cá nhân HS tự đọc thông tin SGK quan sát hình 56.3 trang 183
- Thảo luận nhóm, yêu cầu nêu được: + Cho biết mức độ quan hệ họ hàng nhóm động vật
+ Nhóm có vị trí gần nhau, nguồn gốc có quan hệ họ hàng gần nhóm xa
+ Vì kích thước phát sinh lớn số lồi đơng
+ Chân khớp có quan hệ gần với thân mềm
+ Chim thú gần với bò sát lồi khác
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS thắc mắc ngày tồn động vật có cấu tạo phức tạp động vật có xương sống bên cạnh động vật nguyên sinh có cấu tạo đơn giản?
Kết luận:
- Cây phát sinh động vật phản ánh quan hệ họ hàng loài sinh vật.
C Hoạt động luyện tập:
- GV dùng tranh phát sinh động vật để yêu cầu HS trình bày mối quan hệ họ hàng nhóm động vật
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi cuối D Hoạt động vận dụng:
(4) i động vật