1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tải Giáo án môn Vật lý lớp 7 bài 5 - Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

3 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 12,8 KB

Nội dung

-GV gợi ý dùng 1 tấm kính phẳng thay cho gương phẳng, sau dùng viên phấn khác đặt vào vị trí của ảnh xem có trùng khít hay không để kết luận.. -Quan sát ảnh và nêu lên dự đoán của mình v[r]

(1)

Bài ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Nêu tính chất ảnh vật tạo gương phẳng. - Vẽ ảnh vật đặt trước gương phẳng

2 Kĩ năng: Bố trí thí nghiệm để nghiên cứu ảnh vật tạo gương phẳng

Thái độ: Rèn thái độ trung thực, hợp tác nhóm làm thí nghiệm II.Chuẩn bị

Đối với nhóm:

+ gương phẳng có giá đỡ thẳng đứng Tấm kính màu suốt + Viên phấn Tờ giấy trắng dán gỗ phẳng III Phương pháp

Vận dụng, vấn đáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm IV Tổ chức hoạt động dạy học

Ổn định lớp: Nắm sĩ số

Kiểm tra: - Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng?

- Em vẽ tia phản xạ góc phản xạ trường hợp sau:

Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Hoạt động 1: Tình học tập

-GV dựa vào mục mở SGK tổ chức tình học tập

Hoạt động 2: Làm TN để tìm tính chất ảnh 1 Ảnh vật có hứng khơng? -Hướng dẫn HS bố trí thí nghiệm hình 5.2 SGK -Quan sát ảnh vật qua gương

-Em dự đoán xem ảnh vật qua gương hứng khơng? Sau dùng thí nghiệm để kiểm chứng?

-Yêu cầu HS làm việc cá nhân để hồn thành câu kết luận

-HS tiến hành thí nghiệm hình 5.2 với gương phẳng -HS đưa bìa cứng dùng làm chắn sau gương để kiểm tra dự đốn

-Hồn thành câu kết luận

2.Nghiên cứu độ lớn ảnh tạo gương phẳng

I Tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng

Thí nghiệm:

(2)

-Em dự đoán xem độ lớn ảnh viên phấn so với viên phấn?

-Tiến hành kiểm tra dự đốn: Khơng thể đo trực tiếp ảnh làm cách để kiểm tra dự đoán? -GV gợi ý dùng kính phẳng thay cho gương phẳng, sau dùng viên phấn khác đặt vào vị trí ảnh xem có trùng khít hay khơng để kết luận

-Quan sát ảnh nêu lên dự đốn độ lớn ảnh?

-Tiến hành thí nghiệm kiểm chứng: thay gương phẳng kính để kiểm tra độ lớn

3 So sánh khoảng cách từ vật đến gương và khoảng cách từ ảnh đến gương

GV hướng dẫn HS đo khoảng cách từ vật đến gương, từ ảnh đến gương rút kết luận (Điền vào chỗ trống câu kết luận)

Hoạt động 3:Giải thích tạo thành ảnh bởi gương phẳng:

-GV thông báo: Một điểm sáng A xác định hai tia sáng giao xuất phát từ A.Aûnh A giao hai tia phản xạ tương ứng

-GV yêu cầu HS vẽ tiếp vào hình 5.4 hai tia phản xạ tìm giao điểm chúng

-GV hướng dẫn có dùng hai cách để vẽ:dùng định luật phản xạ dùng tính chất ảnh vừ a học

-Yêu cầu HS điền vào câu kết luận SGK

-HS đo khoảng cách từ vật đến gương, từ ảnh đến gương hoàn thành câu kết luận

-Hs nghe thông báo cách tạo thành ảnh, sau dùng cách vẽ hai tia phản xạ để tìm ảnh, dùng tính chất ảnh để vẽ

Hoạt động 4: Vận dụng

-Yêu cầu HS vẽ ảnh mũi tên hình 5.5

-Dựa vào cách vẽ ảnh hình 5.4, em giải thích thắc mắc bé Lan?

-HS hoạt động cá nhân để vẽ ảnh mũi tên

-Sau dùng tính chất ảnh để giải thích thắc mắc Lan

+ C2: Kết luận: Độ lớn ảnh vật tạo gương phẳng độ lớn vật

+C3: Kết luận: Điểm sáng ảnh tạo gương phẳng cách gương khoảng cách

II Giải thích tạo thành ảnh gương phẳng

-Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài qua ảnh ảo S’

Kết luận: Ta thấy S’ tia phản xạ lọt vào mặt ta có đường kéo dài qua S’

III Vận dụng + C5:

-Kẽ A A’ B B’ vng góc với mặt gương lấy AH = HA’

+ C6: Chân tháp sát đất, đỉnh tháp xa đất nên ảnh đỉnh tháp xa đất bên gương phẳng tức mặt nước

Củng cố - Hướng dẫn học nhà

- Dùng tập 5.1 để củng cố kiến thức học: “Nói tính chất ảnh… câu phát biểu đúng…”

(3) thí nghiệm

Ngày đăng: 19/02/2021, 21:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w