C5: Đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.[r]
(1)Bài 1: ĐO ĐỘ DÀI I/MỤC TIÊU:
Kiến thức:
- Biết cách xác định GHĐ ĐCNN dụng cụ đo
- Biết đo độ dài số trường hợp thông thường theo qui tắc sau: - Ước lượng chiều dài cần đo
- Chọn thước đo thích hợp - Đặt thước đo
- Biết tính giá trị trung bình Kĩ năng:
- Biết ước lượng gần độ dài cần đo, độ dài số trường hợp thường dùng
- Biết tính giá trị trung bình kết cần đo - Đo xác độ dài cần thiết
Thái độ:
- Rèn luyện tính tập trung, độc lập học sinh II/ CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên:
Tranh vẽ thước kẻ có GHĐ 20cm ĐCNN 2mm Tranh vẽ phóng lớn bảng 1.1
2.Học sinh:
Thước kẻ có GHĐ 1mm thước dây III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.Ổn định lớp:(1 phút)
Kiểm tra: chuẩn bị học sinh cho mới: (2 phút) Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhà tự tìm hiểu lại đơn vị đo độ dài (1 phút)
Hoạt động 2: Tìm hiểu đo độ dài (20 phút)
HS: Quan sát trả lời câu hỏi C1: Người thợ mộc, học sinh, người bán vải dùng thước để đo?
I / ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI:
Học sinh nhà tự đọc
II / ĐO ĐỘ DÀI:
1 Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: C4:
(2)
GV: Em cho biết khác loại thước? đưa khái niệm GHĐ ĐCNN cho học sinh biết
HS: Khác hình dạng cơng dụng GV: Cho hs đọc C5 gọi học sinh khác trả lời GV: Có loại thước ghi C6, nên chọn loại thước để đo chiều dài sách vật lí chiều dài bàn học?
HS: Trả lời
Hoạt động 3: Tiến hành đo độ dài (7 phút)
GV: Yêu cầu hs nghiên cứu kĩ bước tiến hành đo HS: Nghiên cứu phút
GV: Chia học sinh làm nhóm tiến hành đo HS: Đo lần sau lấy trung bình l1+l2+l3
3 GV: Hướng dẫn hs thực
Hoạt động 4: Thảo luận để đưa cách đo độ dài (10 phút)
GV: yêu cầu học sinh nhắc lại bước đo độ dài HS: Nêu bước
GV: Dựa vào phần thực hành trước, em cho biết độ dài ước lượng độ dài thực tế có khác không?
- Em đặt thước để đo?
- Em đặt mắt theo hướng để đọc kết đo - Nếu đầu vật không trùng với vạch thước, ta đọc nào?
- Hs dùng thước thẳng
- Người bán vải dùng thước dây
C6: - Dùng thước có GHĐ 20cm ĐCNN 1mm để đo chiều rộng sách vật lí
- Dùng thước GHĐ 30cm ĐCNN 1mm để đo chiều dài sách vật lí
- Dùng thước có GHĐ 1m
ĐCNN 1cm để đo chiều dài bàn học C7: Người thợ may dùng thước thẳng để đo
2 Đo độ dài:
III/ CÁCH ĐO ĐỘ DÀI:
C2: - Chọn thước kẻ để đo sách vật lí thước kẻ có GHĐ 20cm ĐCNN 1mm
- Chọn thước thẳng để đo chiều dài cạnh bàn thước thẳng có GHĐ 1m ĐCNN 1cm
(3)GV: Hướng dẫn hs điền vào chỗ trống câu C6 HS: Lần lược thực
Hoạt động 5: Củng cố vận dụng:(5 phút)
GV: Treo hình vẽ phóng lớn hìmh 2.1 lên bảng HS: Quan sát (theo nhóm bàn) trả lời câu hỏi
GV: Cho hs thảo luận cá nhân C8
HS: Thảo luận phút lựa chọn ý
GV: (Cho HS hoạt động cá nhân) quan sát hình 2.3 cho biết độ dài bút chì hình a, b, c?
cần đo, vạch số O trùng với đầu vật
C4: Đặt mắt nhìn theo hướng vng góc với cạnh thước đầu vật C5: Đọc kết đo theo vạch chia gần với đầu vật * Rút kết luận:
C6: (1) Độ dài (2) GHĐ (3) ĐCNN (4) Dọc theo
( 5) Ngang với (6) Vng góc (7) Gần IV/ VẬN DỤNG: C7: Hình C
C8: Hình C
C9: a l =7cm b l = 7cm c l = 7cm 4 Hướng dẫn nhà tự học: (3 phút)
GV: Cho hs nhà tiến hành đo chiều dài sải tay chiều cao thể (Câu hỏi C10) đọc phần "em chưa biết";
- Học thuộc ghi nhớ SGK làm tập SBT * Chuẩn bị cho sau:
h vật lí