- Xác định được các dạng cây trồng ngày nay là két quả của quá trình chọn lọc từ cây dại.. - Phân biệt cây dại và cây trồng.[r]
(1)Bài 19: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG I/ MỤC TIÊU: Học xong này, học sinh phải:
1 Kiến thức :
- Xác định dạng trồng ngày két trình chọn lọc từ dại
- Phân biệt dại trồng
- Nêu biện pháp cải tạo trồng 2 Kĩ năng:
- Rèn kỹ phân tích mẫu vật 3 Thái độ:
- Thấy khả to lớn việc cải tạo giống, vận dụng vào việc sản xuất gia đình
II/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hỏi đáp, trực quan, giảng giãi
III/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn - Hoa hồng dại, rau dền dại hoa hồng trồng Học Sinh: Chuẩn bị theo hướng dẫn SGK IV/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1 Ổn định lớp: Nắm sĩ số, nề nếp lớp (1 Phút) 2 Kiểm tra cũ: (4 Phút)
- Trình bày giai đoạn phát triển giới thực vật? 3 Nội dung mới:
a/ Đặt vấn đề.
- Xung quanh có nhiều dại trồng chúng khác điểm nào?
b/ Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ
NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1:
GV: Cây ntn gọi trồnh? HS: Trả lời
GV: Hãy kể vài trồng cơng dụng nó? Cây trồng với mục đích gì?
HS: Trả lời theo hiểu biết
GV: Yêu cầu cá nhân đọc thông tin cho biết trồng có nguồn gốc từ đâu?
HS: Phát biểu GV: Kết luận
(2)Hoạt động 2:
GV: Treo H 45.1 u cầu thảo luận nhóm hồn thành sau:
Bộ phận Cải dại Cải trồng
HS: Thảo luận nhóm Báo cáo + bổ sung
GV: Cây dại trồng khác kích thước, chất lượng ntn? HS: Phát biểu
GV: Vì lại có khác đó? HS: Trả lời
GV: Yêu cầu so sánh tiếp rau dền, hoa hồng?
HS: Thực Trả lời + bổ sung GV: Cây trồng nhằm mục đích gì?
HS: Phát biểu GV: Kết luận
Hoạt động 3:
GV: Cho HS đọc thông tin, trả l i câu h i:ờ ỏ
Có biện pháp để cải tạo giống?
GV: Chốt lại Lấy số ví dụ trồng tiếng ngon, thơm địa phương?
HS: Phát biểu
GV: Liên hệ thực tế + giáo dục
II Cây trồng khác dại như thế nào?
Cây trồng khác dại phận người sử dụng
III Muốn cải tạo trồng cần làm gì?
- Chọn có đặc tính tốt - Lai giống - gây đột biến - Nhân giống
- Chăm sóc tốt
4 Củng cố: (4 Phút)
- Tại có trồng? Cây trồng khác dại điểm nào? 5 Dặn dò: (1 Phút)
- Bài cũ + câu hỏi sgk - Đọc mục em có biết
trồng