1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Tải Giáo án Số học 6 bài 17: Ôn tập học kì 1 - Giáo án điện tử môn Toán lớp 6

3 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 23,83 KB

Nội dung

– GV nhấn mạnh lại các kiến thức trọng tâm và các dạng bài tập cơ bản.. – Hướng dẫn học sinh về nhà ôn tập tiếp theo.[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày dạy: 30/12/2017

Tiết 53: ÔN TẬP HỌC KỲ I

I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức:

+ Ôn tập kiến thức tập hợp, mối quan hệ tập N, N*, Z, số chữ số Thứ tự N, Z, số liền trước, liền sau Biểu diễn số trục số Ôn tập tính chất chia hết tổng, dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5, cho 3, cho 9, số nguyên tố, hợp số, ước chung, bội chung, ƯCLN, BCNN

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ so sánh số nguyên, biểu diễn số trục số, tìm số tổng chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9, tìm ƯCLN, BCNN hay nhiều số

3 Thái độ: Rèn luyện khả hệ thống hóa vận dụng vào toán thực tế cho HS

II CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:

1 Chuẩn bị thầy: SGK,SGV,tài liệu tham khảo Chuẩn bị trò: ĐDHT,SGK,phiếu học tập III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức:

2.Kiểm tra cũ:

Nêu viết dạng tổng quát tính chất phép cộng số nguyên?

Làm tập 36 a) 126 +(-20) +2004 +(-106) = [126 + (-20) +(-106)] +2004

= +2004 = 2004 3.Bài mới:

Hoạt động thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt

Hoạt động 1: Ôn tập chung tập hợp Cách viết tập hợp, kí hiệu

GV: Để viết tập hợp người ta có cách nào?

HS: Thường có hai cách + Liệt kê phần tử

+ Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp

GV: Yêu cầu HS cho ví dụ

HS: Cho ví dụ, GV: Viết dạng tập hợp

GV: Chú ý phần tử tập hợp liệt kê lần, thứ tự tuỳ ý

Số phần tử tập hợp

I Ôn tập chung tập hợp Cách viết tập hợp, kí hiệu

Thường có hai cách viết tập hợp + Liệt kê phần tử

+ Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp

VD: Gọi A tập hợp số TN nhỏ

 

 

0;1; 2;3 \

A

A x N x

  

(2)

GV: Một tập hợp có phần tử Cho ví dụ?

HS: Một tập hợp có phần tử, nhiều phần tử, vơ số phần tử khơng có phần tử

GV: Ghi ví dụ HS cho lên bảng Tập hợp tập hợp

GV: Khi tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B Cho ví dụ? HS: Nếu phần tử tập hợp A thuộc tập hợp B tập hợp A gọi tập hợp tập hợp B

GV: Ghi ví dụ HS cho bảng

GV:Thế hai tập hợp nhau? HS: Nêu, gv tổng kết bảng

Giao hai tập hợp

GV: Giao hai tập hợp gì? Cho ví dụ?

HS: Nêu, gv: tổng kết

Hoạt động 2: Tập N, tập Z Khái niệm tập hợp N, tập Z

GV: Thế tập N, tập N*, tập Z?

Biểu diễn tập hợp HS: Trả lời,

gv: tổng kết

GV: Mối quan hệ tập hợp nào?

HS: Trả lời, gv: ghi bảng GV: Vẽ sơ đồ lên bảng Thứ tự N, Z

GV: Mỗi số tự nhiên số nguyên Hãy nêu thứ tự Z Cho ví dụ? HS: Nêu SGK

HS: Cho VD, gv: Tổng kết bảng GV: Khi biểu diễn trục số nằm ngang, a < b vị trí điểm a so với b nào?

HS: Khi biểu diễn trục số nằm ngang, a < b điểm a nằm bên trái điểm b

GV: Yêu cầu HS lên bảng biểu diễn số 3;0;-3;-2;1 trục số

    2; 1;0;1;2;3 A B    

C Ví dụ tập số tự nhiên x cho

x + = 3 Tập hợp VD:

 

 

0;1 0; 1;

H K

  

HK Thì

AB BA* Nếu A=B

4 Giao hai tập hợp

II Tập N, tập Z

Khái niệm tập hợp N, tập Z - Tập hợp N tập hợp số tự nhiên

0;1; 2;3  N

- N* tập số tự nhiên khác 0

1;2;3 

 N*

- Z tập hợp số nguyên gồm số tự nhiên số nguyên âm

 2; 1;0;1;2 

Z   

N Z

  * N*là tập N, N một

tập Z N*

Thứ tự N, Z (SGK)

VD: -5 < 2; <

* Số liền trước số liền sau Ví dụ:

Tìm số liền trước số liền sau số 0; (-2)

(3)

HS: Biểu diễn, gv: Nhận xét

GV: Tìm số liền trước số liền sau số 0, số (-2)

GV: Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên?

HS: Nêu quy tắc SGK GV: Tổng kết

Số (-2) có số liền trước (-3) số liền sau (-1)

4 Củng cố - Luyện tập:

– GV nhấn mạnh lại kiến thức trọng tâm dạng tập

– Hướng dẫn học sinh nhà ôn tập Hướng dẫn học sinh học nhà:

- HS ôn tập lại toàn kiến thức học

Ngày đăng: 19/02/2021, 20:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w