+ Đầu thế kỉ XX, quá trình tập trung sản xuất trong công nghiệp → các công ty độc quyền hình thành với chủ trương cho các nước chậm tiến vay vốn để lấy lãi.. → Pháp là chủ nghĩa đế quốc [r]
(1)1 CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
a) Tình hình nước Anh trước cách mạng
- Kinh tế: Đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu + Nông nghiệp: Có sự xâm nhập của chủ nghĩa tư bản vào nông nghiệp
+ Công nghiệp: Công trường thủ công chiếm ưu thế, sản xuất tập trung và chuyên môn hóa cao + Thương nghiệp: Đạt nhiều thành tựu to lớn, thị trường dân tộc hình thành
- Xã hội: Tư sản, nông dân, quí tộc phong kiến, quí tộc mới Quí tộc mới và tư sản giàu lên nhanh chóng - Chính trị: Chế độ phong kiến kìm hãm lực lượng sản xuất TBCN (Chuyên chế của vua Sac Lơ I) b) Diễn biến cách mạng
- Nguyên nhân:
+ Nguyên nhân sâu xa: Kinh tế TBCN phát triển, sự xuất hiện của quý tộc mới và giai cấp tư sản, quần chúng nhân dân bị bóc lột, căm ghét chế độ phong kiến
+ Nguyên nhân trực tiếp: Dân Scottlen chống lại Vua Anh bắt họ theo Anh Giáo Tài chính của vua Sác Lơ I gặp khó khăn dẫn đến vua Sác Lơ I đòi tăng thuế bị Quốc hội phản đối Vua Sác Lơ I định dùng vũ lực đàn áp Quốc hội dẫn đến nội chiến bùng nổ
- Sơ đồ diễn biến cách mạng:
c)Kết quả, tính chất và ý nghĩa
- Kết quả: Cách mạng tư sản Anh đã lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, tiến hành cuộc cách mạng mới, cuộc Cách mạng công nghiệp, từ đó đưa nước Anh trở thành một cường quốc về công nghiệp đầu tiên thế giới
- Tính chất: + Đây là một cuộc cách mạng tư sản không triệt để.
+ Mang tính hạn chế là: Sau cách mạng tàn dư phong kiến vẫn không xóa bỏ Ruộng đất chưa thuộc sở hữu của nhân dân Về chính quyền: Giai cấp tư sản không dám trì nền cộng hòa mà phải liên minh với các thế lực phong kiến, thành lập nhà nước Quân chủ Lập hiến
- Ý nghĩa: + Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
+ Là cuộc cách mạng TS đầu tiên có ý nghĩa lịch sử thế giới, mở thời đại mới – thời cận đại 3 CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
a) Nguyên nhân - Nguyên nhân sâu xa
- Kinh tế: + Nông nghiệp: Lạc hậu, suất thấp, mất mùa, đời sống nhân dân khổ cực
+ Công thương nghiệp: Phát triển, bị chế độ phong kiến kìm hãm, chưa thống nhất đơn vị đo lường tiền tệ - Chính trị: Duy trì chế độ Quân chủ chuyên chế, đứng đầu là vua Lu-I XVI
- Xã hội: + Đẳng cấp 1,2 (Tăng lữ, Quý tộc) có nhiều đặc quyền, đặc lợi, không đóng thuế Đẳng cấp (Tư sản, nhân dân, bình danh thành thị) đóng thuế, không có quyền lợi về chính trị
Mâu thuẫn xã hội sâu sắc, có nguy cỡ một cuộc cách mạng bùng nổ - Cuộc đấu tranh lĩnh vực tư tưởng:
+ Trào lưu triết học anh sáng Pháp tiêu biểu là Môngtekiơ, Vôn-te, Rút-xô
+ Lên án chế độ phong kiến lỗi thời, lạc hậu ủng hộ tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản
Tấn công vào chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ, định hướng cho xã hội mới tương lai - Nguyên nhân trực tiếp:
+ Vua Lui-I ăn chơi xa xỉ, nợ tỉ Livơrơ không có khả trả, tăng thuế + Mâu thuẫn giữa giai cấp phong kiến với nông dân
b) Diễn biến
- 14/7/1789: Quần chúng nhân dân tấn công ngục Baxti, cách mạng Pháp bùng nổ - Sau ngày 14/7 chính quyền chuyển sang phái tư sản
- 8/1789: Thông qua bản tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền đề cao tự do, bình đẳng, bác ái
- 9/1791: Thông qua hiến pháp mới thành lập chế độ quân chủ lập hiến (quyền lực của vua bị hạn chế vua cấu kết với các thế lực bên ngoài tấn công cách mạng)
- 4/1792: Liên minh Áo – Phổ tấn công cách mạng
+ – 1640: Vua Saclơ I triệu tập quốc hội đòi tăng thuế quốc hội phản đối
+ – 1642: Vua Saclơ I tuyên chiến Cách mạng bùng nổ
+ 1649: Saclơ I bị xử tử Anh trở thành nước cộng hòa
(2)- 11/7/1792: Quốc hội tuyên bố tổ quốc lâm nguy quần chúng nhất loạt vũ trang đứng lên *Tư sản công thương cầm quyền Nền cộng hòa được thành lập.
- 10/8/1792: Quần chúng Pari nổi dậy bắt giam vua và hoàng hậu, chính quyền chuyển sang phái tư sản công thương (Girôngđanh) - 21/9/1792: Nền cộng hòa thứ nhất được thành lập
- 21/1/1793: Vua Lu-I XVI bị xử tử - Đầu năm 1793 nước Pháp gặp khó khăn: + Trong nước bọn phản cách mạng nổi dậy
+ Bên ngoài các thế lực phong kiến châu Âu liên kết chống nước Pháp - 31/5/1793 đến 2/6/1793: Chính quyền chuyển sang phái Giacôbanh * Nền chuyên chính Giacôbanh – Đỉnh cao của cách mạng - Biện pháp:
+ Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, lương cho công nhân + 6/1793: Ban hành hiến pháp mới mở rộng các quyền tự do, dân chủ
+ Ban hành luật giá tối đa đối với lương thực, thực phẩm chống đầu tích trữ + 23/8/1793: Ban sắc lệnh tổng động viện toàn quốc
Phái giacôbanh đã hoàn thành nhiệm vụ chống thù trong, giặc ngoài đưa cách mạng đến đỉnh cao - Phái giacôbanh bị phân hóa, quần chúng nhân dân không ủng hộ trước phái giacôbanh suy yếu - 27/7/1791: Đảo chính phái giacôbanh sụp đổ
* Thời kì thoái trào
- 27/7/1794: những thành quả cách mạng bị thủ tiêu cách mạng rơi vào thời kì thoái trào - 11/1799: Giai cấp tư sản đưa Napolêông lên cầm quyền, cách mạng kết thúc
*Sơ đồ cách mạng tư sản Pháp
c) Kết quả, tính chất, ý nghĩa.
- Kết quả: + Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế thống trị nước Pháp nhiều thế kỉ. + Hoàn thành các nhiệm vụ của một cuộc cách mạng tư sản
- Tính chất: Là một cuộc cách mạng tư sản triệt để
- Ý nghĩa: + Lật đổ chế độ phong kiến, thủ tiêu tàn dư phong kiến. + Giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, quyền lợi cho công nhân
+ Thị trường dân tộc thống nhất được hình thành mở đường cho lực lượng tư bản chủ nghĩa Pháp phát triển + Giai cấp tư sản lãnh đạo cách mạng quần chúng quyết định tiến trình phát triển của cách mạng Baøi 19 :
Caâu :
Lập bảng thống kê kháng chiến khởi nghĩa chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XV. Bảng thống kê kháng chiến khởi nghĩa chống ngoại xâm từ kỉ X – XV.
STT Tên kháng chiến
Thời gian Các trận thắng tiêu biểu Kết quả Kháng chiến
chống Tống
981 Vùng Đông Bắc Giành chiến
thắng Kháng chiến
chống Tống
1075 – 1077 Hoa Nam, phòng tuyến sông Nguyệt
Giành chiến thắng Kháng chiến
chống Mông – Nguyên
Lần I : 1258 Lần II : 1285 Lần III : 1288
Đơng Bộ Đầu Chương Dương
Hầu Tử, Tây Kết,Bạch Đằng
Giành chiến thắng Khởi nghĩa Lam
Sôn
1418 – 1427 Chi Lăng, Xương Giang Giành chiến
thắng Câu 19/ Các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX.
14/4/1789: Quốc hội lập hiến thành lập. 10/8/1792: Chính quyền chuyển sang phái Girôngđanh.
2/6/1793: Chính quyền về tay phái Giacôbanh
(3)A Nước Anh.
a/ Tình hình kinh tế.
+ Từ cuối thập niên 70, Anh dần địa vị độc quyền công nghiệp bị Đức, Mĩ vượt qua + Anh chiếm ưu tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quân thuộc địa + Công nghiệp: Tập trung tư diễn mạnh mẽ → nhiều tổ chức độc quyền đời + Nông nghiệp: Khủng hoảng trầm trọng
b/ Chính trị.
+ Theo chế độ quân chủ lập hiến hai đảng Tự Bảo thủ thay cầm quyền + Tăng cường mở rộng hệ thống thuộc địa → Anh CNĐQ thực dân
B Nước Pháp.
a/ Kinh tế.
+ Cuối thập niên 70 trở đi, công nghiệp Pháp phát triển chậm lại. + Nguyên nhân:
- Bồi thường chiến phí cho Phổ - Nghèo tài nguyên nhiên liệu - Chỉ đến xuất tư
+ Nơng nghiệp: chiếm vai trị quan trọng chưa giới hóa
+ Đầu kỉ XX, trình tập trung sản xuất cơng nghiệp → cơng ty độc quyền hình thành với chủ trương cho nước chậm tiến vay vốn để lấy lãi
→ Pháp chủ nghĩa đế quốc cho vay lấy lãi
b/ Chính trị.
+ Tháng 9/1870, cộng hòa thứ thành lập thường xuyên khủng hoảng. + Tăng cường chạy đua vũ trang tiến hành xâm lược thuộc địa
C Nước Đức.
a/ Kinh tế.
+ Sau 1871, kinh tế Đức phát triển với tốc độ nhanh vươn lên đứng đầu châu Âu. + Nguyên nhân:
- Thị trường dân tộc thống
- Giàu tài nguyên Pháp bồi thường - Tiếp thu thành tựu KHKT
- Nguồn nhân lực dồi
+ Công nghiệp: Quá trình tập trung sản xuất hình thành tổ chức độc quyền hai hình thức phổ biến Cacten Xanhđica
+ Tư công nghiệp kết hợp với ngân hàng hình thành tư tài
b/ Chính trị:
+ Quốc gia liên bang theo chế độ Quân chủ lập hiến.
+ Thi hành nhiều sách phục vụ giai cấp thống trị, ngược với quyền lợi nhân dân + Ráo riết chạy đua vũ trang, công khai đòi chia lại thị trường thuộc địa giới
D Nước Mĩ.
a/ Kinh tế:
+ Cuối kỉ XIX, kinh tế Mĩ phát triển mạnh vươn lên đứng hàng đầu giới
+ Nông nghiệp:: Phát triển mạnh, trở thành vựa lúa nơi cung cấp thực phẩm cho châu Âu
+ Quá trình tập trung sản xuất tư hình thành tập đồn tư kếch sù chi phối hoạt động kinh tế, trị nước Mĩ
b/ Chính trị:
+ Quốc gia liên bang theo chế độ Tổng thống đảng Cộng hòa Dân chủ thay cầm quyền
+ Đối nội: Củng cố quyền lực giai cấp tư sản, đối xử phân biệt với người lao động bành trướng bên + Đối ngoại:
- Mở rộng biên giới đến bờ Thái Bình Dương