- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng cao su1. Các hoạt động.[r]
(1)BÀI 30: CAO SU I Yêu cầu
- Nhận biết số tính chất cao su
- Nêu số công dụng, cách bảo quản đồ dùng cao su II Chuẩn bị
- Hình vẽ SGK trang 62, 63, số đồ vật cao su như: bóng, dây chun
III Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Ổn định 2 Bài cũ Câu hỏi
+ Nêu tính chất công dụng thuỷ tinh + Nêu cách bảo quản đồ dùng thủy tinh
3 Bài mới
Hoạt động 1: Thực hành
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
- GV mời HS lên thực hành theo yêu cầu, lớp quan sát, nhận xét:
+ Ném bóng cao su xuống sàn nhà
- GV yêu cầu HS ngồi cạnh tiếp tục thực hành theo yêu cầu:
+Kéo căng sợ dây cao su buông tay - GV chốt: Cao su có tính đàn hồi
Hoạt động 2: Làm việc với SGK Phương pháp: Thảo luận nhóm
- GV chia nhóm, u cầu nhóm đọc thơng tin SGK trang 36, thảo luận trả lời câu hỏi sau:
+ Người ta chế tạo cao su
- HS trình bày - Lớp nhận xét
- HS nhận xét:
+ Ném bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy bóng lại nẩy lên
- HS thực hành, nêu nhận xét:
+ Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở vị trí cũ
- Các nhóm thực
(2)cách nào?
+ Cao su có tính chất thường sử dụng để làm gì?
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng cao su
- GV nhận xét, thống đáp án - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học? 4 Tổng kết - dặn dò
- Xem lại học ghi nhớ - Chuẩn bị: “Chất dẻo” - Nhận xét tiết học
(được chế tạo từ nhựa cao su với lưu huỳnh), cao su nhân tạo (được chế tạo từ than đá dầu mỏ)
+ Cao su có tính đàn hồi, biến đổi gặp nóng, lạnh, bị tan số chất lỏng
+ Cao su dùng để làm săm, lốp, làm chi tiết số đồ điện, máy móc đồ dùng nhà
+ Không nên để đồ dùng cao su nơi có nhiệt độ cao (cao su bị chảy) nơi có nhiệt độ thấp (cao su bị giịn, cứng,…) Khơng để hóa chất dính vào cao su