1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) truyền thông quảng bá nông sản miền tây nam bộ trên báo chí tiền giang​

95 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 808,94 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -000 NGUYỄN VĂN SỰ TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ NƠNG SẢN MIỀN TÂY NAM BỘ TRÊN BÁO CHÍ TIỀN GIANG U N VĂN THẠC S BÁO CHÍ Vĩnh ong – Năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN 000 NGUYỄN VĂN SỰ TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ NÔNG SẢN MIỀN TÂY NAM BỘ TRÊN BÁO CHÍ TIỀN GIANG Chun ngành: Báo chí học U N VĂN THẠC S BÁO CHÍ Mã số: 8320101.01 (UD) Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Ngƣời hƣớng dẫn khoa học Thạc sĩ báo chí PGS.TS VŨ VĂN HÀ Vĩnh ong – Năm 2020 TS Ê THỊ NHÃ ỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Nhã Các số liệu thống kê, kết nghiên cứu, phát trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Luận văn có sử dụng, phát triển, kế thừa số tư liệu, số liệu, kết nghiên cứu từ sách, giáo trình, tài liệu… liên quan đến nội dung đề tài Tác giả luận văn Nguyễn Văn Sự ỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn Cao học, nhận nhiều dẫn nhiệt tình thầy, giáo Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQGHN) Học viện Báo chí Tun truyền Tơi vơ q trọng, biết ơn bảo xin chân thành gửi lời tri ân đến tồn thể thầy, giáo Đặc biệt, tơi xin ngỏ lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Thị Nhã – người nhiệt tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Và hết, q trình làm luận văn, tơi học tập cô tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ thái độ làm việc Xin gửi đến biết ơn lịng kính trọng chân thành Cảm ơn bạn bè đồng nghiệp công tác Báo Ấp Bắc, Báo Nhân Dân…là người sẵn sàng giúp đỡ tôi, tạo điều kiện để tham gia hồn thành chương trình đào tạo sau đại học, đồng thời cung cấp tư liệu cho trình viết luận văn Cảm ơn gia đình người thân yêu tin tưởng, động viên ủng hộ tơi Trong q trình thực đề tài luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong nhận đóng góp chân thành Hội đồng khoa học, q thầy, giáo, với góp ý bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện có chất lượng tốt Tiền Giang, tháng 10 năm 2020 Nguyễn Văn Sự MỤC ỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 13 ngh a lý luận giá trị thực ti n đề tài 13 Cấu trúc luận văn: 14 Chƣơng 1: CƠ SỞ Ý U N VỀ TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ NƠNG SẢN MIỀN TÂY NAM BỘ TRÊN BÁO CHÍ 16 1.1 Khái niệm truyền thông quảng bá 16 1.2 Khái niệm, đặc điểm nông sản 20 1.3 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước nơng sản 24 1.4 Vấn đề đặt cho công tác truyền thông quảng bá nông sản 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ NÔNG SẢN MIỀN TÂY NAM BỘ TRÊN BÁO CHÍ TIỀN GIANG 33 2.1 Khái quát Báo chí Tiền Giang 33 2.2 Thực trạng truyền thông quảng bá nông sản miền Tây Nam Bộ Báo Ấp Bắc điện tử, Đài PT-TH Tiền Giang 37 2.3 Đánh giá thực trạng truyền thông quảng bá nông sản miền Tây Nam Bộ 57 Chƣơng 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TIỀN GIANG TRONG VIỆC TRUYỀN THƠNG QUẢNG BÁ NÔNG SẢN MIỀN TÂY NAM BỘ 63 3.1 Những vấn đề đặt truyền thông quảng bá nông sản tờ báo Việt Nam nói chung Báo Ấp Bắc điện tử, Đài PT-TH Tiền Giang nói riêng 63 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác truyền thông quảng bá nơng sản báo chí Tiền Giang 66 3.3 Khuyến nghị: 75 KẾT U N 83 TÀI IỆU THAM KHẢO 86 PHỤ ỤC 90 PHẦN MỞ ĐẦU ý chọn đề tài Miền Tây Nam Bộ mệnh danh vựa lúa, vựa trái cây, vựa thủy sản quốc gia Theo số liệu thống kê Tổng Cục thống kê, hàng năm, vùng đóng góp 40% giá trị sản xuất nơng nghiệp, 50% sản lượng lúa, 90% sản lượng gạo xuất khẩu, 70% sản lượng trái cây, 30% diện tích rau màu, chiếm 18% GDP nước thu ngoại tệ hàng năm khoảng tỉ USD Nhiều loại nông sản miền Tây Nam Bộ xây dựng thương hiệu người tiêu dùng đón nhận như: xồi cát Hịa Lộc, vú sữa Lò Rèn V nh Kim, long Chợ Gạo, khóm Tân Phước, bưởi Năm Roi, quýt hồng Lai Vung… Trong năm gần đây, Đảng Nhà nước ln có chủ trương, sách nhằm phát triển mạnh mẽ mặt hàng nông sản; ngành chuyên môn tăng cường xúc tiến thương mại nhằm đưa thương hiệu nơng sản miền Tây Nam Bộ nói riêng nước nói chung đến gần với người tiêu dùng trong, nước Tuy nhiên, trước bối cảnh kinh tế thị trường, nước ta hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Vì vậy, việc cạnh tranh loại nông sản thị trường ngày khốc liệt Trong khi, thực tế nay, nhiều sản phẩm nông sản chưa tham gia chuỗi giá trị quốc tế, chưa có hợp đồng dài hạn Mặc dù, sản lượng xuất với số lượng lớn bấp bênh phụ thuộc nhiều vào may rủi thị trường nhập Sản xuất xuất nông sản không theo nhu cầu thị trường, chạy theo số lượng, không coi trọng chất lượng, sản xuất không kết nối với thị trường… Đây hậu trình canh tác nhỏ lẻ, mang tính tự phát, chưa giải việc sản xuất nhu cầu thị trường Từ đó, nơng dân liên tục gặp phải điệp khúc “được mùa - giá; giá - mùa” Cùng với nỗ lực Chính phủ, Bộ, ngành Trung ương địa phương việc xây dựng tạo nên mạnh cho mặt hàng nông sản chúng ta, năm qua, báo chí nước nói chung báo chí Tiền Giang nói riêng có đóng góp quan trọng việc truyền thông quảng bá nông sản đến với doanh nghiệp, người dân nước Nhiều tác phẩm báo chí giúp cho có thêm kinh nghiệm hiểu biết, nâng cao nhận thức tầm quan trọng mặt hàng nông sản thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Tuy vậy, công tác truyền thông quảng bá nông sản miền Tây Nam Bộ báo chí Tiền Giang cịn nhiều vấn đề đặt mà doanh nghiệp người dân chưa thật quan tâm đến vấn đề Vì vậy, chúng tơi cho việc nghiên cứu truyền thông quảng bá nông sản miền Tây Nam Bộ cần thiết nhằm giúp cho báo chí Tiền Giang hiểu đáp ứng đầy đủ nhu cầu thông tin đến công chúng tìm giải pháp phù hợp để công chúng tiếp nhận sản phẩm nông sản địa phương sản xuất cách tốt nhất, góp phần tăng cường tiêu thụ sản phẩm, tạo đầu phát triển bền vững cho nông sản miền Tây Nam Bộ Xuất phát từ yêu cầu đặt ra, tác giả lựa chọn đề tài: “Truyền thông quảng bá nông sản miền Tây Nam Bộ báo chí Tiền Giang (Khảo sát Báo Ấp Bắc điện tử Đài PT-TH Tiền Giang; Năm 2018)” làm luận văn thạc s chuyên ngành Báo chí học – Định hướng ứng dụng T nh h nh nghi n c u li n quan đ n đề tài Việt Nam xuất phát điểm nước nông nghiệp Nội dung trọng điểm cơng cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước từ móng cơng nghiệp hóa – đại hóa nơng nghiệp, nơng dân Trong đó, vùng đất Tây Nam Bộ điểm nông nghiệp nước, nơi quy tụ nhiều loại nông sản đặc trưng nước, với số lượng lớn Chính lợi gợi mở cho nhà khoa học, nhà quản lý sâu vào nghiên cứu Ngoài ra, nhiều đề tài luận văn đề cập đến nông nghiệp vùng đất Các đề tài nghiên cứu chung chung vấn đề nơng nghiệp Tây Nam Bộ, sách đầu tư vào nông nghiệp khu vực Tây Nam Bộ Theo người viết tìm hiểu chưa có luận văn nghiên cứu tồn diện, sâu sắc vai trị tác động công tác truyền thông quảng bá nơng sản địa phương báo chí miền Tây Nam Bộ Tuy vậy, điểm qua cơng trình nghiên cứu theo nhóm vấn đề sau: * Những vấn đề nghiên cứu chung: Nguy n Uyển (2001), “Nông nghiệp, nông dân nông thôn-Nguồn đề tài phong phú báo chí” “xử lý thơng tin-việc nhà báo”, NXB Văn hóa - Thơng tin, đề cập vai trị, trách nhiệm báo chí việc phản ánh, cung cấp thông tin đặc biệt vấn đề tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, ruộng đất, chuyển dịch cấu kinh tế… TS Nguy n Từ chủ biên (2008), “Tác động hội nhập kinh tế phát triển nông nghiệp Việt Nam” đề cập đến vấn đề hội nhập WTO có tác động tích cực tiêu cực nơng nghiệp Việt Nam, liên quan nhiều tới sản xuất tiêu thụ nông sản… GS-TS Trần Thượng Tuấn (1994), Cây ăn trái Đồng sông Cửu Long, Sở Khoa học – Công nghệ & Mơi trường An Giang, xí nghiệp in An Giang khẳng định lúa vùng Tây Nam Bộ loại nông sản chủ lực Tuy nhiên, nhà nước khơng nên trọng vào diện tích mà cần phải nâng cao chất lượng hạt gạo, tính đến giá trị xuất Ngoài ra, nội dung sách đề cập đến việc đa dạng hóa loại trồng việc chuyển đổi diện tích lúa chất lượng sang trồng số loại ăn trái, rau màu có giá trị kinh tế cao Trần Hữu Hiệp (2014), Tái cấu nơng nghiệp-Góc nhìn từ vựa lúa Quốc gia, NXB Thông tấn, khái quát trăn trở từ vựa lúa Quốc gia, chuyển đổi cấu trồng, hạt gạo bị cắn làm tám, “chiếc bánh” nông sản thời hội nhập, dán nhãn trách nhiệm, “quả táo cắn dở” Mỹ trái Việt, nước mắt cây, tầm nhìn dài hạn cho đồng sơng Cửu Long: an tồn, phú trú bền vững PGS.TS Nguy n Minh Châu: Người nặng lòng với phát triển ăn Cuốn kỷ yếu nêu PGS.TS Nguy n Minh Châu, Nguyên Viện trưởng Viện Cây ăn miền Nam đặt móng cho ngành ăn đại, kịp đà phát triển giới thông qua mối quan hệ hợp tác quốc tế PGS.TS có đóng góp lớn cho việc phát triển ngành Nơng nghiệp nói chung ăn trái nói riêng như: giúp sản xuất nề nếp hơn, xuất rau tăng theo năm PGS.TS đào tạo đội ngũ cán nghiên cứu có tay nghề tốt, yêu nghề, tâm huyết gắn bó nghề với bà nơng dân Tập thể tác giả, Đặng Đức Thành (chủ biên), (2009), “Nơng dân dựa vào đâu?”, NXB Chính trị Quốc gia Cuốn sách đề cập cụ thể vấn đề thiết thực phát triển nông nghiệp nâng cao đời sống nông dân, đặc biệt vùng đồng sông Cửu Long Trong đó, nhiều nội dung phân tích ngun nhân giá đầu vào nông sản phẩm tăng cao biện pháp hạn chế, giải vấn đề chủ động “tiền” cho người nông dân, liên kết nông dân doanh nghiệp đồng sông Cửu Long để đương đầu với thử thách gia nhập WTO, nông nghiệp trụ đỡ kinh tế suy thoái; để nông nghiệp đồng sông Cửu Long phát triển, nông thôn tiến bộ, nông dân giả phát triển bền vững nước ta Ủy ban Quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế báo thương mại (2007), “Vai trò doanh nghiệp xuất tiến trình Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế”, có viết chuyên sâu nguyên tắc, khó khăn, thuận lợi cho doanh nghiệp xuất hàng hóa Việt Nam nước ngồi, có nơng sản… Nguy n Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Thống kê Cuốn sách cung cấp cho hệ thống tư liệu phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta Niên giám thống kê nông nghiệp thu nhỏ; vấn đề đầu tư, vấn đề phân hóa giàu nghèo, vấn đề nâng cao khả cạnh tranh xuất nông sản * Về cơng trình nghiên cứu có liên quan: Tác giả Nguy n Văn Giang có đề tài nghiên cứu: “Truyền thơng vệ sinh an tồn thực phẩm nông sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn” luận văn thạc s , chuyên ngành quan hệ công chúng năm 2013 Học viện Báo chí Tuyên truyền Luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận thực ti n hoạt động truyền thơng nói chung vấn đề vệ sinh an tồn thực phẩm nơng sản nói riêng; khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động truyền thơng vệ sinh an tồn thực phẩm nông sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn với ưu điểm cần phát huy, hạn chế cần khắc phục tìm nguyên nhân hạn chế đó; giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động truyền thơng vệ sinh an tồn thực phẩm nơng sản Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn giai đoạn Tác giả Thái Thu Quyên có đề tài nghiên cứu: “Quảng bá du lịch Hàn Quốc thông qua chiến dịch truyền thông: thực tiễn học kinh nghiệm Việt Nam nay”, luận văn thạc s , chuyên ngành Quan hệ cơng chúng Học viện Báo chí Tuyên truyền năm 2015 Tác giả luận văn hệ thống hóa vấn đề lý luận quảng bá du lịch quốc gia thông qua chiến dịch truyền thông; khảo sát thực trạng quảng bá du lịch Hàn Quốc đề xuất nhiều giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc truyền thông quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam dành kinh phí cho hoạt động bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khơng nước mà nước ngồi hoạt động truyền thơng quảng bá sản phẩm Hiện, thương hiệu nông sản thuộc sở hữu tập thể, cộng đồng chưa quan tâm Những thương hiệu thường trực thuộc hội, hiệp hội nhà sản xuất Muốn đăng ký, tất thành viên hiệp hội phải đồng lòng, thấy tầm quan trọng Những thương hiệu bị kiện bị ngăn chặn xuất cửa biên giới nước xâm phạm quyền nhãn hiệu nước đăng ký bảo hộ - Đối với nông dân: Ngày nay, thông tin truyền thông không ngừng phát triển Nếu không tiếp cận kịp thời với thông tin thị trường, kỹ thuật, sách…bản thân nơng dân người chịu thiệt thịi nhiều trực tiếp bị ảnh hưởng Vì thế, khơng khác, người nơng dân đối tượng cần nâng cao nhận thức vai trị thơng tin việc phát triển kinh tế-xã hội Từ chỗ ý thức vai trị đó, người nông dân biết cách xếp thời điểm xem chương trình truyền hình phát nơng nghiệp-nơng dânnông thôn, tham gia buổi hội thảo doanh nghiệp chuyên kinh doanh nông sản tổ chức, đầu tư mua sở vật chất máy tính bàn kết nối Internet để tiếp cận thông tin nông sản cách nhanh chủ động Hơn nữa, thân nông dân nên chủ động, mạnh dạn việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Điều nhân tố quan trọng góp phần phát triển kinh tế nông nghiệp Đặc biệt, nữ nông dân, người nhiều hạn chế việc tiếp cận thong tin cần tự ý thức vai trị thơng tin, chủ động tìm kiếm thơng tin từ hàng xóm, từ hội phụ nữ hay kênh thơng tin khác 79 Ở ấp, xã hình thành câu lạc nơng dân Trong đó, người có học vấn cao giúp người khác việc tiếp cận thông tin từ báo in báo mạng Khi người nhóm có thắc mắc trao đồi, chia sẻ thông tin - Đối với báo, đài: Để tăng cường hiệu truyền thông quảng bá nông sản, kênh thông tin báo, đài l nh vực phải khơng ngừng hồn thiện mặt chất lượng số lượng Tác giả đề xuất số ý kiến góp phần nâng cao hiệu kênh thông tin này: Thứ 1, Báo Ấp Bắc điện tử cần có riêng chuyên mục dành cho nơng sản Trong đó, báo cần tập trung vào địa mua-bán sản phẩm, giá loại nông sản, giá vật tư nông nghiệp; báo nhà khoa học cung cấp thông tin định hướng cho nông dân nên trồng gì, gì, giống nào, mua đâu, khu vực nên trồng… Có vậy, nơng dân định hướng việc sản xuất mình, tránh tình trạng trồng tràn lan, có trồng ấy, vườn trồng 5-7 loại xen canh Từ sản xuất đến thu hoạch phải có báo hướng dẫn bà cách thu hoạch, phơi sấy, bảo quản để giữ chất lượng hàng hóa Bởi, nay, giá loại nơng sản Việt Nam ngồi chất lượng giống việc thu hoạch, bảo quản dẫn tới tình trạng nơng sản giá Thứ 2, quan truyền thông, kênh thông tin sàn giao dịch kết nối cung-cầu để tiêu thụ nông sản Các quan với chức ngày khơng quan tuyên truyền mà doanh nghiệp với khả tổ chức kiện, hội thảo vấn đề mà dư luận xã hội đặt Bên cạnh đó, để nâng cao chất lượng thơng tin nơng sản, kênh truyền thơng đại chúng như: truyền hình, báo điện tử nên xây dựng mạng lưới cộng tác viên nhà khoa học, nhà kinh tế, nhà doanh nghiệp thuộc 80 l nh vực nông nghiệp để đặt họ viết chun sâu, có tính chun môn cao việc đưa chiến lược phát triển chung cho ngành Nơng nghiệp Truyền hình báo điện tử xây dựng mạng lưới cộng tác viên nông dân, đặc biệt nong dân sản xuất kinh doanh giỏi viết kinh nghiệm Có vậy, nội dung phong phú, người dân d tiếp cận với phương thức, kỹ thuật Thứ 3, việc điều chỉnh khung phát sóng Đài PT-TH Tiền Giang cần linh hoạt bám sát vào thời điểm người dân mong muốn dành cho việc tiếp cận thông tin nông sản nhiều vào lúc 17 đến 20h Hiện, Đài PT-TH Tiền Giang có nhiều chương trình, chun mục nơng sản nhiều người xem cho biết, họ xem chương trình đài vào thời gian Bởi, mặt, người dân vùng nơng thơn có thói quen ngủ thời điểm khoảng 20 h để chuẩn bị cho ngày đồng hơm sau, thời điểm phát chương trình “cây lành trái ngọt” Đài PT-TH Tiền Giang Một phận khác cho rằng: Thời điểm này, nhiều chương trình đài khác cịn hay nên họ tập trung xem phim, giải trí…trước ngủ Thứ 4, phải đổi phương thức thể Sự nhàm chán, đơn điệu hình thức thể khiến cho độc giả, khán giả lơ đ nh tiếp cận thơng tin Do vậy, phóng viên, nhà báo phải tiền hành thường xuyên đổi cách thức, phương thức thể Hình ảnh yếu tố quan trọng tác phẩm báo chí Theo nghiên cứu, người ta tiếp cận thông tin 70% qua hình ảnh 20% qua âm 10% nội dung Thật vậy, phóng thời cần khai thác nhiều chi tiết kịch tính kiện qua hình ảnh có hàm lượng thơng tin cao, lời bình xác đáng, ngắn gọn Đổi cách thể cần phải tính đến tổng hợp nhiều yếu tố tiết tấu, thể loại, âm nhạc, đồ họa, người dẫn dắt…cần linh động để sử dụng phù hợp 81 Tiểu k t chƣơng Tóm lại, nơng sản miền Tây Nam Bộ có giá trị quan trọng chiến lược an toàn lương thực quốc gia, với mục tiêu lâu dài đại hóa mặt cho sản xuất, có xuất nơng sản; đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ nông dân sản xuất, kinh doanh; bước cải thiện, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa tinh thần người dân sống nông thôn Trong chương này, tác giả phân tích vấn đề đặt việc truyền thông quảng bá sản phẩm nơng sản miền Tây Nam Bộ báo chí Tiền Giang Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế truyền thơng số vấn đề truyền thông quảng bá sản phẩm nông sản báo chí đặt Nhà nước, nhà khoa học, nơng dân, doanh nghiệp quan báo chí, nhà báo cụ thể Qua phân tích chương vấn đề đặt chương 3, luận văn đưa số giải pháp doanh nghiệp, nông dân, địa phương, quan báo chí thân nhà báo để công tác truyền thông quảng bá sản phẩm nông sản đạt hiệu cao Trong đó, phương hướng truyền thơng chủ yếu cần góp sức từ doanh nghiệp, quan báo chí nhà báo 82 KẾT U N Báo chí Tiền Giang đóng vai trị vơ to lớn việc truyền thông quảng bá nông sản miền Tây Nam Bộ cho người tiêu dùng ngồi nước Những thơng tin Báo Ấp Bắc điện tử Đài PT-TH Tiền Giang có sức mạnh tầm ảnh hưởng vô to lớn đến nhận thực chung cộng đồng Nó khơng nâng cao nhận thức cơng chúng mà cịn tiến tới làm thay đổi nhận thức cộng đồng doanh nghiệp, người sản xuất nói riêng cơng chúng nói chung tầm quan trọng việc xây dựng, bảo vệ quảng bá nông sản Việt Nam giai đoạn Việc phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác truyền thơng báo chí Tiền Giang việc quảng bá sản phẩm nông sản để đưa giải pháp hữu hiệu nhằm góp phần thúc đẩy trình xây dựng, phát triển nơng sản Việt Nam vấn đề quan trọng không mặt nhận thức, lý luận mà mặt thực ti n điều kiện nước ta hội nhập sâu rộng kinh tế quốc tế Xuất phát từ quan điểm này, luận văn tập trung nghiên cứu giải vấn đề sau: Luận văn hệ thống hóa làm sáng tỏ vấn đề lý luận công tác truyền thông quảng bá nông sản; vai trị, ý ngh a cơng tác truyền thơng quảng bá nơng sản Thơng qua việc tiếp thu, tìm hiểu, luận văn đưa vấn đề lý luận báo điện tử, truyền hình; mạnh báo điện tử, truyền hình so với loại hình báo in việc truyền thơng quảng bá nơng sản Đồng thời, luận văn rõ vai trò báo điện tử, truyền hình cơng tác truyền thông quảng bá nông sản miền Tây Nam Bộ để nơng sản khu vực có sức cạnh tranh thương trường Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận, thông qua nghiên cứu báo, vấn lãnh đạo, biên tập viên, phóng viên Báo Ấp Bắc điện tử Đài PT-TH Tiền Giang, luận văn tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng 83 nội dung hình thức truyền thơng quảng bá nông sản miền Tây Nam Bộ báo điện tử truyền hình Đồng thời, đối chiếu với ý kiến doanh nghiệp, người tiêu dùng, biên tập viên, phóng viên q trình vấn sâu, từ đó, luận văn ưu điểm, hạn chế báo chí truyền hình việc truyền thông quảng bá nông sản miền Tây Nam Bộ Trong xu phát triển báo chí đại Việt Nam gia nhập kinh tế quốc tế, với kinh tế thị trường nay, luận văn cần thiết giải pháp để nâng cao hiệu truyền thông quảng bá nông sản báo điện tử đài truyền hình Luận văn đề cập đến vấn đề từ bối cảnh kinh tế chung, từ phía doanh nghiệp quan báo chí Qua đó, luận văn đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu truyền thông quảng bá nông sản báo điện tử truyền hình Trong đó, nhận thức từ phía doanh nghiệp, địa phương đóng vai trị quan trọng trình thực hiện, xây dựng, bảo vệ quảng bá nông sản miền Tây Nam Bộ Trong đó, cơng tác truyền thơng quảng bá đạt hiệu cao trước hết phải từ phía doanh nghiệp, người sản xuất phải có ý thức, nhận thức vấn đề, chủ động phối hợp với quan báo chí việc quảng bá nơng sản Cùng với đó, luận văn giải pháp tối ưu dành cho Báo Ấp Bắc điện tử, Đài PT-TH Tiền Giang công tác truyền thông quảng bá nông sản như: nội dung gần gũi, cách trình bày phải hấp dẫn, thời lượng hợp lý Đồng thời, biên tập viên, phóng viên cần đào tạo, nâng cao trình độ, kiến thức chuyên ngành; hình thành đội ngũ nhà báo chuyên nghiệp, bám sát sở, sâu vào thực ti n để viết vừa sâu sắc vừa có tính định hướng dư luận; tận dụng kiến thức chuyên gia hợp lý, thay đổi cách thức thể tác phẩm 84 Ngoài giải pháp nêu trên, tác giả luận văn đưa kiến nghị Nhà nước việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp, người sản xuất, quan báo chí quảng bá sản phẩm nông sản Đây đề tài nghiên cứu hoạt động truyền thơng báo chí mà cụ thể báo điện tử truyền hình việc truyền thông quảng bá nông sản miền Tây Nam Bộ Do vậy, khuôn khổ nghiên cứu luận văn, tác giả chưa có điều kiện khảo sát có điều tra xã hội học sâu rộng Do thời gian nghiên cứu cịn ít, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học tác giả hạn chế nên chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót cần khắc phục Do vậy, mong bảo, đóng góp ý kiến đồng nghiệp, thầy giáo, nhà nghiên cứu nhằm hoàn thiện nội dung luận văn 85 TÀI IỆU THAM KHẢO * Tài liệu báo chí - truyền thơng Lê Thanh Bình (2004), Quản l phát triển báo chí xuất bản, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Lê Thanh Bình (2005), Báo chí truyền thơng kinh tế văn hóa, xã hội NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Hồng Đình Cúc - TS Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí đại, NXB Lý luận trị Nguy n Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguy n Văn Dững, Cơ sở l luận báo chí, NXB Lao động Nguy n Văn Dững (2012), Quan điểm Đảng Nhà nước công tác tư tưởng, l luận quản l báo chí, Đề cương chuyên đề phục vụ lớp thi nâng ngạch giảng viên chính, BTVC, PVC tương đương Nguy n Văn Dững Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông lý thuyết kỹ bản, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội Nguy n Văn Dững (Chủ biên) – Ths Đỗ Thị Thu Hằng (2006), Truyền thông - L thuyết kỹ bản, NXB Lý luận trị, Hà Nội Hà Minh Đức (1997), Báo chí vấn đề l luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở l luận báo chí đặc tính chung phong cách, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Nguy n Thị Thanh Huyền (sách chuyên khảo), Quan hệ công chúng – l luận thực tiễn NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đỗ Thị Thu Hằng (2011), PR - Công cụ phát triển báo chí, Nhà xuất Trẻ 13 Đỗ Thị Thu Hằng (2009), Tài liệu Tổng quan PR kỹ PR 86 14 Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí giới xu hướng phát triển, NXB Thông 15 Lê Hải (2013), Xây dựng tập đồn truyền thơng giải pháp chiến lư c phát triển báo chí Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội 16 Đào Đức Huấn, Tập chí Cộng sản (ngày 8-10-2018), Xây dựng phát triển thương hiệu nông sản Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế 17 Nguy n Thế Kỷ, báo chí góc nhìn thực tiễn, NXB Thơng tin Truyền thông 18 Nguy n Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thơng đại, NXB Thông tin Truyền thông 19 Dương Xuân Ngọc (2012), Quan hệ đổi kinh tế đổi trị Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia 20 Đỗ Chí Ngh a (2012), Vai trị báo chí định hướng dư luận xã hội, NXB Chính trị quốc gia 21 Nguy n Thị Hồng Nhung (chủ biên) (2013), Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế giai đoạn 2011-2020, NXB Khoa học xã hội 22 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, NXB Trẻ 23 Dương Xuân Sơn (2013), Báo chí Việt Nam thời kỳ đổi từ 1986 đến nay, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 24 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2003), Cơ sở l luận báo chí truyền thơng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Dương Xuân Sơn-Đinh Văn Hường-Trần Quang (in lần thứ 3), sở lý luận báo chí truyền thơng NXB Đại học Quốc gia Hà 26 Nội Đặng Kim Sơn (2007), Nông nhiệp-nông thôn-nông dân: hôm mai sau, NXB Chính trị quốc gia 87 27 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) - Nguy n Tiến Hài (1995), Tác phẩm báo chí, NXB Giáo dục 28 Nguy n Từ chủ biên (2008) “Tác động hội nhập kinh tế phát triển nông nghiệp Việt Nam” 29 Nguy n Như (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 30 Nguy n Uyển (2001), “Nông nghiệp, nông dân nông thôn-Nguồn đề tài phong phú báo chí” 31 Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI Đảng, NXB Chính trị quốc gia ** Tài liệu có li n quan 32 Nguy n Hồng Anh (2018), luận văn thạc s chun ngành Quan hệ cơng chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền 33 Nguy n Văn Giang (2013), luận văn thạc s chuyên ngành Quan hệ công chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền 34 Thái Thu Quyên (2015), luận văn thạc s chuyên ngành Quan hệ công chúng, Học viện Báo chí Tuyên truyền 35 Lê Minh Tuấn (2015), Đồng sông Cửu Long với vấn đề truyền thông, quảng bá sản phẩm nông nghiệp địa phương, luận văn thạc s báo chí học, TP Hồ Chí Minh *** Tài liệu khác 36 Báo Ấp Bắc, 2018 37 Ban Kinh tế Trung ương, Ban Chỉ đạo Tây Nam Bộ, Trường Đại học Cần Thơ (2014), Tái cấu nông nghiệp “Liên kết vùng đồng sông Cửu Long cấu, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng”, Tài liệu phục vụ hội thảo 88 38 Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, xúc tiến, quảng bá thương hiệu nông sản, đặc điểm vùng miền 39 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2019), thúc đẩy phát triển bền vững ăn tỉnh phía Nam, tài liệu phục vụ hội nghị 40 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, UBND tỉnh Tiền Giang (2017), thúc đẩy phát triển sản xuất, xuất trái cây, Tài liệu phục vụ hội nghị 41 Đài PT-TH Tiền Giang, 2018 42 Nghị 26-NĐ/TW (2008) Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn 43 Nghị định 98/2018/NĐ-CP Chính phủ khuyến khích liên kết, hợp tác sản xuất 44 Nghị định 116/2018/NĐ-CP Chính phủ sửa đổi, bổ sung số nội dung Nghị định 55/2015/NĐ-CP Chính phủ, với nhiều sách khuyến khích sản xuất nơng nghiệp, nơng nghiệp cơng nghệ cao, mơ hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị 45 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang (2017), phát triển long tỉnh Tiền Giang đến năm 2025, đề án 46 Tạp chí Tài (Bộ Tài chính) 47 Tài liệu Hội nghị tồn quốc (2018): “Thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến giới hóa nơng nghiệp” 48 Tỉnh ủy Tiền Giang (2005), Địa chí Tiền Giang (Tập II) 49 Viện Cây ăn miền Nam (2009), giới thiệu giống ăn phổ biến miền Nam, NXB Nông nghiệp 89 PHỤ ỤC Kính thưa Qu vị! Truyền thơng quảng bá có vai trò ý ngh a lớn việc đưa sản phẩm nông sản từ người sản xuất đến với người tiêu dùng nước Trong thời gian quan, nông dân làm nông sản chịu cảnh: “được mùa giá”, “được giá mùa”, nhà nước loay hoay tìm sách tối ưu để hỗ trợ cho người dân doanh nghiệp; phía doanh nghiệp đối mặt nhiều khó khăn hàng nơng sản ngoại nhập lấn nhanh vào sân nhà Thực trạng có nhiều nguyên nhân cần có giải pháp thực tế dần giải vấn đề Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng thực đề tài: Truyền thông quảng bá nơng sản miền Tây Nam Bộ báo chí Tiền Giang Mong quý vị cộng tác với cách trả lời đầy đủ câu hỏi thăm dò ý kiến Các câu trả lời quý vị liệu quan trọng, có ý ngh a định kết nghiên cứu đề xuất khoa học, từ tư vấn cho quan có thẩm quyền có sách hoạch định việc truyền thông quảng bá nông sản Các thông tin mà quý vị cung cấp sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học đảm bảo tính khuy t danh cơng bố tổng thể kết nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn quý vị! A/Thông tin cá nhân Năm sinh………………………………………………………………… Cơ quan công tác tại…………………….………………………… Thời gian địa điểm PV:………………………… …………………… NỘI DUNG PHỎNG VẤN B Nội dung vấn sâu: 90 (Dành cho phóng viên, Biên Tập viên) Câu 1: Anh/chị nhận thức vai trò việc truyền thông quảng bá nông sản địa phương báo chí Tiền Giang? Câu 2: Trong q trình tác nghiệp, anh/chị thấy có thuận lợi khó khăn viết đề tài quảng bá nông sản địa phương? Câu 3: Theo anh/chị, báo chí Tiền Giang có vai trị việc truyền thơng quảng bá nơng sản địa phương mình? Câu 4: Xin anh/chị cho vài nhận xét mặt chưa chuyên trang, chuyên mục, chun đề quảng bá nơng sản báo chí Tiền Giang nay? (Dành cho lãnh đạo quan báo chí, nhà quản lý) Câu 1: Xin anh/chị đánh giá vài vấn đề vai trò báo chí việc truyền thơng quảng bá nơng sản nước nói chung Tiền Giang nói riêng? Câu 2: Theo anh/chị, quan báo chí cần phải làm để việc truyền thơng quảng bá nơng sản tốt hơn? Câu 3: Anh/chị cho biết, vai trị doanh nghiệp việc truyền thơng quảng bá nông sản nào? Câu 4: Theo anh/chị, thời gian tới, báo chí cần phải làm để nơng sản Tiền Giang nói riêng nước nói chung nhiều nơi biết đến? Câu 5: Là ngành chuyên môn, anh/chị cho biết, quan điểm vấn đề truyền thơng quảng bá nơng sản báo chí nay? Câu 6: Để nơng sản tỉnh Tiền Giang nói riêng miền Tây Nam Bộ nói chung nhiều người biết đến nơng dân tiêu thụ sản phẩm, anh/chị có định hướng gì? 91 (Dành cho nơng dân) Câu 1: Thời gian qua, anh/chị trồng nông sản tiêu thụ sản phẩm nào? Câu 2: Việc tiêu thụ vậy, anh/chị thấy chưa gì? Câu 3: Khi cần thông tin liên quan đến nơng sản, thân anh/chị thường tìm kiếm thơng tin từ nguồn như: từ hệ thống truyền miệng, truyền hình, báo in, báo mạng, điện thoại hay phát thanh? Câu 4: Anh/chị có biết, sản phẩm trồng có thương hiệu hay chưa tiêu thụ đâu không? Câu 5: Để nông dân tiêu thụ sản phẩm nông sản giá hợp lý, ngành chức cần phải làm gì? (Dành cho doanh nghiệp) Câu 1: Anh/chị có tìm hiểu biết nơng sản tỉnh Tiền Giang nói riêng tỉnh Tây Nam Bộ nói chung? Câu 2: Hiện nay, doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm hình thức đâu? Câu 3: Trong thời gian qua, cách thức truyền thông quảng bá nông sản cho doanh nghiệp nào? Câu 4: Việc quảng bá mang lại lợi ích cho doanh nghiệp nông sản chúng ta? Câu 5: Ngồi việc tự truyền thơng quảng bá, anh/chị có nhận phản ánh từ đối tác việc họ tiếp nhận thông tin nông sản thông qua việc truyền thơng quảng bá quan báo chí? Câu 6: Anh/chị thường quan tâm đến phương tiện truyền thông việc giới thiệu, quảng bá nông sản ta đến người tiêu dùng nước? 92 Câu 7: Theo anh/chị, việc truyền thông quảng bá nông sản quan báo chí chưa? Trong thời gian tới, quan báo chí cần phải làm để giúp doanh nghiệp, hỗ trợ đưa thông tin nông sản đến với người tiêu dùng khắp giới? 93 ... chí Tiền Giang việc truyền thông quảng bá nông sản miền Tây Nam Bộ 15 Chƣơng 1: CƠ SỞ Ý U N VỀ TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ NÔNG SẢN MIỀN TÂY NAM BỘ TRÊN BÁO CHÍ 1.1 Khái niệm truyền thơng quảng bá -... việc quảng bá nông sản miền Tây Nam Bộ? 32 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG QUẢNG BÁ NÔNG SẢN MIỀN TÂY NAM BỘ TRÊN BÁO CHÍ TIỀN GIANG 2.1 Khái quát Báo chí Tiền Giang Trên địa bàn tỉnh Tiền Giang... bá nông sản miền Tây Nam Bộ báo chí 14 Chương 2: Thực trạng truyền thông quảng bá nông sản miền Tây Nam Bộ báo chí Tiền Giang Chương 3: Một số vấn đề đặt giải pháp nhằm nâng cao vai trị báo chí

Ngày đăng: 19/02/2021, 20:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w