bị thiêu cháy thì đốt vẫn giữ nguyên dáng thẳng như trước.. D.[r]
(1)Bài 3: Cháu nghe câu chuyện bà
A.MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN )
- Nghe viết trình bày CT sẽ; biết trình bày dịng thơ lục bát, khổ thơ
- Làm BT2 a / b GV chọn
B CHUẨN BỊ
- Bảng phụ viết sẵn nội dung tập a
C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN HỌC SINH
I / Kiểm tra:
Gọi em lên bảng viết từ: sáng sớm, xóm làng, lát sau, xinh đẹp
-GV nhận xét
1 / Giới thiệu bài: II / Bài
- GVgiới thiệu ghi tựa
2 / Hường dẫn HS nghe viết
- GV đọc tồn tả SGK 1lượt - Nêu nội dung thơ?
- GV cho HS tìm tiếng khó - GV ghi bảng tiếng khó kết hợp gọi HS nhận xét phân tích tiếng đó: mỏi, gặp, lạc đường, nhoà, rưng rưng …
- GV hỏi HS cách trình bày thơ lục bát? - GV đọc câu phận câu cho HS viết, câu đọc lượt
- GV đọc lại tồn tả lượt - GV chấm chữa – 10
- GV nêu nhận xét chung
3 / HD làm tập tả Bài tập 2: (làm a)
- GV nêu yêu cầu chọn 2a
- Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải
a Tre … không chịu ….trúc cháy ….tre ….tre …đồng chí …chiến đấu ….tre
- GV giúp cho HS hiểu hình ảnh: trúc cháy đốt thẳng ( thân tre, trúc có nhiều đốt Dù tre, trúc
- HS viết bảng lớp, lớp làm giấy nháp
- - HS nhắc lại - HS theo dõi SGK - HS đọc lại thơ
- Nói tình thương hai bà cháu cho bà cụ già lẫn đến mức đường nhà
- Cả lớp đọc thầm lại thơ - HS tìm nêu lên tiếng khó - (HS khá, giỏi phân tích từ khó)
- HS đọc viết vào bảng từ giơ bảng
- HS tự phân tích từ, cho vài em đọc lại - Câu lùi vào câu ô li, hết khổ xuống dòng
- HS lắng nghe viết theo - HS soát lại
- Dưới lớp cặp HS đổi soát lỗi cho nhau,HS đối chiếu SGK tự sửa chữ viết sai bên lề trang giấy
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn làm cá nhân vào
- – HS lên bảng điền vào
(2)bị thiêu cháy đốt giữ nguyên dáng thẳng trước
D CŨNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV yêu cầu HS nhà ghi vào từ từ tên vật bắt đầu chữ tr / ch
i tả t