sinh hoc8 moi

51 182 0
sinh hoc8 moi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T r ng THCS M Hi pườ ỹ ệ N ă m h ọ c: 2009 - 2010 Ngày soạn: 15.8.2009 Tiết: 01 Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU ……  … I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS thấy rõ được mục đích, nhiệm vụ, ý nghóa của môn học. - Xác đònh được vò trí của con người trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như các hoạt động tư duy của con người. - Nắm đươc phương pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể người và vệ sinh. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể. II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bò của GV : Giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn 2. Chuẩn bò của HS: - Sách giáo khoa, vở học bài và vở bài tập. - Bồi dưỡng lòng u thích mơn học, thấy được tầm quan trọng của mơn Sinh học 8. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1/ Giáo viên chuẩn bị: - Một số câu chuyện lý thú về ứng dụng kiến thức giải phẫu sinh lý người. - Tranh phóng to H1.1 - 1.2 – 1.3 SGK. - Bảng phụ ghi nội dung bài tập ở SGK trang 5. 2/ Học sinh chuẩn bị: - Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài mới, ơn lại các ngành động vật ở lớp 7. - Ghi bài tập SGK trang 5 ở bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp (1’) : Nhận và quản lý lớp. 2. Kiểm tra bài cũû: không kiểm tra. 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài : (3’) Qua chương trình sinh học 6,7 các em đã được tìm hiểu về cấu tạo và đời sống của các cơ thể thực vật, động vật, thấy được tính đa dạng và phong phú cũng như tính thích nghi kỳ diệu với mơi trường sống của chúng. Đồng thời các em cũng thấy được sự tiến hố từ cơ thể đơn giản đến cơ thể phức tạp có cấu tạo phù hợp với chức năng ngày càng hồn thiện đã phải trải qua q trình phát triển lịch sử lâu dài … Bước sang sinh học 8, các em sẽ được tìm hiểu sâu về một động vật cao nhất trên bậc thang tiến hố – con người, về những điều bí ẩn trong chính bản thân các em. Khi đã hiểu rõ, nắm chắc các kiến thức đó, các em sẽ có cơ sở áp dụng các biện pháp vệ sinh, rèn luyện thân thể khoẻ mạnh, tạo điều kiện cho hoạt động học tập và lao động có hiệu suất và chất lượng. Giáo án Sinh học 8 Nguy ễ n Th ị Ph ươ ng Th T rang 1 T r ng THCS M Hi pườ ỹ ệ N ă m h ọ c: 2009 - 2010 b) N ội dung bài mới : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung (1) (2) (3) (4) 13’ Ho ạt động 1 :Tìm hiểu vò trí của con người trong tự nhiên. M ục tiêu : Thấy được con người có vị trí cao nhất trong thế giới sinh vật do cấu tạo cơ thể hồn chỉnh và các hoạt động có mục đích. I. Vò trí của con người trong tự nhiên: - Trong chương trình sinh học 7 các em đã học các ngành động vật nào?  Trong các ngành đó thì ngành động vật có xương sống là ngành tiến hố nhất. - Trong ngành động vật có xương sống thì lớp động vật nào tiến hố nhất? Cấu tạo chung của người rất giống với cấu tạo chung của động vật có xương sống, người đặc biệt giống thú. - Hãy cho biết con người giống thú ở đặc điểm nào?  Qua đó người ta xếp con người vào lớp thú – là động vật tiến hố nhất. Sự tiến hố này được thể hiện ở những đặc điểm có ở người mà khơng có ở thú. Vậy đó là những điểm nào? u cầu Hs đọc những thơng tin ở SGK trang 5 và hồn thành bài tập ở ngay trang đó ( Hoạt động nhóm ). - Các ngành động vật: + Động vật ngun sinh. + Ruột khoang. + Các ngành giun (dẹp, tròn đốt ) + Thân mềm. + Chân khớp. + Động vật có xương sống. - Lớp thú, đặc biệt là bộ linh trưởng. - Người giống thú: có lơng mao, đẻ con, ni con bằng sữa, có tuyến sữa, có cơ hồnh chia khoang cơ thể thành: ngực, bụng. Hs chú ý lắng nghe. ??? Hs đọc và thu nhận thơng tin, hoạt động nhóm để nêu ra các điểm chỉ có ở người. + Đi bằng chân. + Sự phân hố của bộ xương phù hợp với chức năng lao động bằng tay và đi bằng chân. + Nhờ lao động có mục đích con người bớt lệ thuộc vào thiên -Người là động vật thuộc lớp thú. -Đặc điểm cơ bản phân biệt người với động vật là: con người biết chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động vào những mục đích nhất định, có tư duy, tiếng nói, chữ viết. Giáo án Sinh học 8 Nguy ễ n Th ị Ph ươ ng Th T rang 2 T r ng THCS M Hi pườ ỹ ệ N ă m h ọ c: 2009 - 2010 - Gọi đại diện nhóm trả lời, mời các nhóm khác bổ sung.  GV kết luận: … - Sự khác biệt đó của con người so với động vật có ý nghĩa gì? nhiên. + Có tiếng nói, Chữ viết, có tư duy trừu tượng và hình thành ý thức. + Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn. + Não phát triển, sọ lớn hơn mặt. - Đại điện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Con người tiến hố hơn tất cả  giảm bớt sự lệ thuộc vào thiên nhiên. 14’ Hoạt động 2: Xác định nhiệm vụ của mơn cơ thể người và vệ sinh: Mục tiêu: - Chỉ ra được nhiệm vụ cơ bản của mơn học. - Đề ra các biện pháp bảo vệ cơ thể. - Chỉ ra được mối liên hệ giữa mơn học với các mơn học khác. II. Nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh: u cầu học sinh đọc thơng tin mục II/ SGK trang 5,6 để trả lời các câu sau: - Mơn học cơ thể người và vệ sinh có những nhiệm vụ nào?Trong đó nhiệm vụ nào là quan trọng nhất? Lưu ý: Chúng ta nghiên cứu cấu tạo và hoạt động của các cơ quan trong cơ thể trong mối quan hệ với mơi trường cùng với những cơ chế điều hồ các q sống  biện pháp rèn luyện thân thể. - Vì sao phải nghiên cứu cơ thể về cả 3 mặt: cấu tạo, chức năng và vệ sinh ? Treo tranh H 1.1 – H 1.3/ SGK u cầu Hs quan sát, liên hệ thực Cá nhân học sinh đọc và ghi nhận thơng tin để trả lời câu hỏi. - Có 2 nhiệm vụ cơ bản: 1/ Thấy rõ lồi người có nguồn gốc từ động vật đã vượt lên vị trí cao nhất về mặt tiến hố nhờ lao động. 2/ Cung cấp những kiến thức về cấu tạo, chức năng, sinh lý của các cơ quan trong cơ thể.  Mối quan hệ giữa cơ thể với mơi trường  đề ra các biện pháp vệ sinh cơ thể. Trong hai nhiệm vụ thì nhiệm vụ 2 là quan trọng nhất. - Muốn hiểu rõ được chức năng của một cơ quan, cần hiểu rõ cấu tạo của cơ quan - Giúp thấy rõ lồi người có nguồn gốc từ động vật nhưng ở vị trí cao nhất nhờ lao động. - Cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể người trong mối quan hệ với mơi trường, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể. - Kiến thức về cơ thể người có liên quan tới nhiều ngành khoa học như: y học, tâm lý giáo dục Giáo án Sinh học 8 Nguy ễ n Th ị Ph ươ ng Th T rang 3 T r ng THCS M Hi pườ ỹ ệ N ă m h ọ c: 2009 - 2010 tế để trả lời câu hỏi. - Kiến thức về cơ thể người và vệ sinh có liên quan với những ngành nghề nào trong xã hội? Gv giới thiệu thành cơng của các Bác sỹ Việt Nam trong ghép thận (Nguyễn Thế Dũng ), ghép gan khơ (Tơn Thất Tùng), Tách 2 trẻ snh đơi Việt – Đức ( Nguyễn Đơng A ).  u cầu Hs nhắc lại nhiệm vụ của mơn học? Ý nghĩa của mơn học?  Gv kết luận …. Với những nhiệm vụ quan trọng như trên để học tốt mơn học cần có phương pháp nào? đó  đề ra biện pháp vệ sinh cơ quan này. Hs quan sát tranh. - Các ngành khoa học có liên quan: y học, TDTT, điêu khắc, hội hoạ, tâm lý, giáo dục. - Hs trả lời theo 2 ý trên. học, hội hoạ, thể thao…. 7’ Hoạt động 3: Phương pháp học tập mơn học Cơ thể người và Vệ sinh Mục tiêu: Chỉ ra được những phương pháp học tập đặc thù của bộ mơn. 3. Phương pháp học tập mơn học Cơ thể người và Vệ sinh u cầu Hs đọc thơng tin mục III/SGK trang 7, trả lời câu hỏi. - Để đạt được mục đích mơn học chúng ta cần thực hiện theo những phương pháp nào?  Gv đánh giá, bổ sung. Ngồi các ý kiến trên, trong khi học tập về các cơ quan trong cơ thể người, cần lưu ý so sánh với thú để thấy được q trình tiến hố từ động vật lên con người. Bên cạnh đó có thể dùng các cơ quan của thú làm đồ dùng học tập hoặc chính cơ thể mình, bạn để học tập tốt hơn. Hs đọc và ghi nhận thơng tin. - Cần kết hợp giữa các phương pháp: + Phương pháp quan sát. + Phương pháp thí nghiệm. + Vận dụng vào thực tế. Phương pháp học tập phù hợp với đặc điểm mơn học là kết hợp quan sát, thí nghiệm và vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tế cuộc sống. 4. Củng cố (3’). Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú? 5. Dặn dò hs chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (4’) Học bài, trả lời các câu hỏi 1,2 SGK trang 7. Kẻ bảng 2 tr.9 SGK: Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan vào vở bài tập.Xem lại nội dung bài “ 46 – thỏ ” và bài “ 47 – Cấu tạo trong của thỏ ” SGK Sinh học 7. IV. RÚT KINH NGHIỆM ,BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Giáo án Sinh học 8 Nguy ễ n Th ị Ph ươ ng Th T rang 4 T r ng THCS M Hi pườ ỹ ệ N ă m h ọ c: 2009 - 2010 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: 16.8.2009 Tiết: 02 Ch ương I : KHÁI QT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI ……  … I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức. - HS kể tên được cơ quan trong cơ thể người, xác đònh được vò trí của các hệ cơ quan trong cơ thể con người. - Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động các cơ quan 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức. - Rèn tư duy tổng hợp logic. - Kỹ năng hoạt động nhóm và làm việc độc lập. 3.Giáo dục: - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số hệ cơ quan quan trọng. - Giáo dục lòng u thích mơn học. - II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bò của GV: + Tranh phóng to H: 21/SGK Tr. 8; mơ hình tháo lắp của các cơ quan trong cơ thể người. + Bảng phụ kẻ sẵn bảng 2/SGK Tr.9. + Sơ đồ hình 2-3/SGK Tr.9. 2. Chuẩn bò của HS: + Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài mới. + Kẻ sẵn bảng 2/ SGK Tr.9. + Xem lại bài 46,47 /SGK lớp 7 để biết được cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan của động vât. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn đònh lớp: (1’) Nhận và quản lí lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: Nêu những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú? • Đáp án : : + Giống nhau: o Có lơng mao, có hiện tượng thai sinh, đẻ con và ni con bằng sữa. o Răng phân hố. Có cơ hồnh. + Khác nhau: Người có những đặc điểm mà thú khơng có: o Chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động có mục đích. o Có tiếng nói chữ viết và tư duy. o Biết dùng lửa, xương phân hố, não phát triển. Giáo án Sinh học 8 Nguy ễ n Th ị Ph ươ ng Th T rang 5 T r ng THCS M Hi pườ ỹ ệ N ă m h ọ c: 2009 - 2010 Câu 2: Học tập mơn “ Cơ thể người và vệ sinh” có những lợi ích gì ? • Đáp án : : + Thấy được nguồn gốc của lồi người. + Cung cấp kiến thức về cấu tạo, + Mối quan hệ giữa người với mơi trường và các khoa học khác. ---> GV: yêu cầu HS nhận xét, bổ sung và ghi điểm . 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (2’) - Em hãy kể tên các hệ cơ quan của động vật? ( lớp 7 ). Người là động vật tiến hố nhất trong lớp thú có cấu tạo cơ thể như thế nào? b) Tiến trình bài dạy : Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiến thức (1) (2) (3) (4) 21’ Ho ạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo cơ thể người. M ục tiêu: - Kể tên và xác định được các cơ quan trong cơ thể và chỉ rõ các thành phần của cơ thể. - Trình bày sơ lược các thành phần, chức năng các hệ cơ quan trong cơ thể người. I. C ấu tạo cơ thể: Gv treo tranh H2.1 và cho Hs quan sát mơ hình các cơ quan phần thân của cơ thể người, u cầu học sinh quan sát và sự hiểu biết của bản thân để trả lời các câu hỏi. - Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần đó?  Gv: Bao bọc cơ thể là da, dưới da là hệ cơ xương, tạo thành những khoang trống chứa các cơ quan bên trong. - Đó là những cơ quan nào? - Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào ? - Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực, những cơ quan nào nằm trong khoang bụng ? * Cơ thể chúng ta gồm nhiều hệ cơ quan. Hệ cơ quan gồm các cơ quan cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể. Vậy thành phần chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể người là gì ? Hs quan sát tranh và mơ hình kết hợp với sự hiểu biết của bản thân, hoạt động các nhân để trả lời câu hỏi: - Cơ thể người gồm 3 phần : Đầu, thân, và các chi. - Khoang sọ, khoang ngực và khoang bụng. - Nhờ cơ hồnh. - Khoang ngực chứa : tim, phổi. Khoang bụng chứa: dạ dày, ruột, gan, tuỵ, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản. 1. Các phần cơ thể: - Cơ thể gồm 3 phần: đầu, thân và chi. - Khoang ngực ngăn cách khoang bụng bởi cơ hồnh. + khoang ngực chứa: tim, phổi. + Khoang bụng chứa: dạ dày, ruột, gan, tuỵ, thận, bóng đái và cơ quan sinh sản. Giáo án Sinh học 8 Nguy ễ n Th ị Ph ươ ng Th T rang 6 T r ng THCS M Hi pườ ỹ ệ N ă m h ọ c: 2009 - 2010 Gv u cầu Hs thảo luận nhóm, hồn thành bảng 2/ SGK Tr.9. Hs hoạt động nhóm hồn thành bài tập Gv giao. 2. Các hệ cơ quan: Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng từng hệ cơ quan Hệ Vận động Cơ, xương. Vận động và di chuyển. Hệ Tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa. Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể Hệ Tuần hoàn Tim, hệ mạch . Vận chuyển trao đổi chất dinh dưỡng tới các tế bào, mang chất thải, CO 2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết. Hệ Hô hấp Mũi, khí quản, phế quản và 2 lá phổi. Thực hiện trao đổi khí CO 2 , O 2 giữa cơ thể với môi trường. Hệ Bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái. Bài tiết nước tiểu. Hệ Thần kinh Não, tủy sống, dây thần kinh, hạch thần kinh. Tiếp nhận và trả lời các kích thích của mơi trường, điều hào hoạt động các cơ quan. 10’ Ho ạt động 2 : Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các cơ quan. M ục tiêu : Chỉ ra được vai trò điều hồ hoạt động các cơ quan của hệ thần kinh và nội tiết. II. Sư phối hợp hoạt động của các cơ quan: Gv treo H2-3: Sơ đồ mối liên hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể, u cầu Hs quan sát và kết hợp với thơng tin SGK Tr.9 để trả lời câu hỏi: - Khi chạy, các hệ cơ quan trong cơ thể phối hợp hoạt động với nhau như thế nào?  Gv: Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trọng cơ thể có sự phối hợp hoạt động. - Quan sát H2-3, hãy cho biết các mũi tên từ hệ thần kinh và nội tiết tới các cơ quan nói lên điều gì?  Gv kết luận:…. Hs quan sát sơ đồ, đọc thơng tin. - Hs suy nghĩ trả lời: Khi chạy  hệ vận động hoạt động mạnh, tim đập nhanh, mạnh, thở sâu, mồ hơi ra nhiều. - Chứng tỏ vai trò chỉ đạo trong sự phối hợp hoạt động các cơ quan là do hệ thần kinh và hệ nội tiết. Các cơ quan trong cơ thể là Giáo án Sinh học 8 Nguy ễ n Th ị Ph ươ ng Th T rang 7 T r ng THCS M Hi pườ ỹ ệ N ă m h ọ c: 2009 - 2010 Giải thích cơ chế điều hồ bằng thần kinh và điều hồ thể dịch. - Tại sao nói cơ thể người là một khối thống nhất? - Vì các cơ quan trong một hệ cơ quan, các hệ cơ quan trong một cơ thể có sự phối hợp hoạt động dưới sự điều hồ của hệ thần kinh và hệ nội tiết. một khối thống nhất, có sự phối hợp với nhau, cùng thực hiện chức năng sống. Sự phối hợp đó được thực hiện nhờ có thần kinh và cơ chế thể dịch. 4. Củng cố: (4’) Em phân tích sự điều hồ của hệ thần kinh và hệ nội tiết khi Gv gọi một học sinh đứng dậy đọc bài.( Hs khi nghe Gv gọi, hỏi đã đứng dậy cầm sách đọc đoạn thầy cơ u cầu. Đó là nhờ sự phối hợp giữa các cơ quan tai ( nghe ), Cơ chân co ( đứng lên ), cơ tay co ( cầm sách ), mắt ( nhìn ), miệng ( đọc )…) 5. Dặn dò hs chuẩn bò cho tiết học tiếp theo : (3’) - Học bài, trả lời câu hỏi SGK Tr.11. - Chuẩn bị: + Tìm hiểu trước nội dung bài 3. + Ơn lại cấu tạo tế bào thực vật ở Sinh học 6. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG. Giáo án Sinh học 8 Nguy ễ n Th ị Ph ươ ng Th T rang 8 T r ng THCS M Hi pườ ỹ ệ N ă m h ọ c: 2009 - 2010 Ngày soạn: 19.8.2009 Tiết: 03 Bài 3: TẾ BàO ……  … I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - HS phải nắm được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào bao gồm: Màng sinh chất, chất tế bào (lướùi nội chất, Ribôxôm, ti thể, bộ máy gôngi, trung thể…), nhân (nhiễm sắt thể, nhân con) - HS phân biệt được chức năng từng cấu trúc tế bào. - Biết được thành phần hoa shọc của tế bào. - Chứng minh được tế bào là đơn vò chức năng từng cơ thể. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát tranh hình , mô hình tìm kiến thức , kỹ năng so sánh phân tích để rút ra nhận xét. - Kỹ năng suy luận lôgic ,kỹ năng hoạt động độc lập và hoạt động nhóm. 3.Giáo dục : - Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng: Cơ thể con người do các tế bào cấu tạo nên chứ khơng phải do thượng đế tạo ra. - Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn . II. CHUẨN BỊ : 1. Chuẩn bò của GV : + Tranh vẽ cấu tạo tế bào, màng sinh chất, ti thể, ribosom. + Bảng phụ ghi nội dung bảng 3-1 SGK Tr.11. 2. Chuẩn bò của HS : + Tìm hiểu trước bài “ Tế bào ”. + Ơn lại cấu tạo tế bào thực vật của mơn Sinh học 6. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh lớp: (1’) Nhận quản lý lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (6’): Câu 1: Trình bày thành phần, chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể? * Đáp án : Mục 2.II tiết 2. Giáo án Sinh học 8 Nguy ễ n Th ị Ph ươ ng Th T rang 9 T r ng THCS M Hi pườ ỹ ệ N ă m h ọ c: 2009 - 2010 Câu 2: Vì sao nói: Cơ thể người là một thể thống nhất? Phân tích một ví dụ để chứng minh vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hồ hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể? * Đáp án: Mục III tiết 2 Ví dụ: Khi chạy hoặc khi giáo viên u cầu đứng dậy đọc bài. 3. Giảng bài mới: a) Giới thiệu bài: (2’) Mọi cơ quan bộ phận của cơ thể đều được cấu tạo từ các tế bào. Vậy tế bào có cấu trúc và chức năng như thế nào để đảm nhận được vai trò to lớn đó? b) Tiến trình bài dạy: Tg Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Kiến thức (1) (2) (3) (4) 5’ Ho ạt động 1 : Tìm hiểu cấu tạo cơ bản của tế bào: Mục tiêu: Hs nắm được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm: màng, chất tế bào và nhân. 1. C ấu tạo tế bào: Gv treo tranh H 3-1/ SGK Tr.11, u cầu Hs quan sát tranh để biết được cấu tạo của một cấu tạo điển hình. - Em hãy trình bày khái qt cấu tạo tế bào? Màng sinh chất có lỗ màng bảo đảm mối liên hệ giữa tế bào với máu và dịch mơ. Chất tế bào có nhiều bào quan như: lưới nội chất, bộ máy gơngi, ti thể… trong nhân là dịch nhân có chứa NST. Thành phần cơ bản của NST trong nhân là AND, đóng vai trò quyết định tính chất sống của tế bào.  Nhân có chức năng quan trọng nhất. Chuyển ý: Vậy chức năng cụ thể của các bộ phận trong tế bào là gì? Hs quan sát tranh, nắm được cấu tạo của tế bào. - Tế bào cấu tạo gồm: màng sinh chất, chất tế bào và nhân. Trong chất tế bào chứa ti thể, bộ máy Gơngi, lưới nội chất. Hs chú ý lắng nghe. Cấu tạo tế bào gồm: - Màng sinh chất. - Chất tế bào.trong chất tế bào chứa: ti thể, bộ máy Gơngi, lưới nội chất. - Nhân. 13’ Ho ạt động 2 : Tìm hiểu chức năng của các bộ phận trong tế bào: Mục tiêu: - Phân biệt chức năng từng cấu trúc của tế bào. - Thấy được phần nào hoạt động các bộ phận của tế bào là một chỉnh thể thống nhất. 2. Chức năng của các bộ phận trong tế bào: Bảng 3-1. Gv treo bảng phụ có ghi nội dung bảng 3-1. u cầu Hs đọc và ghi thơng tin để trả lời câu hỏi. Hs đọc và ghi nhận thơng tin. Giáo án Sinh học 8 Nguy ễ n Th ị Ph ươ ng Th T rang 10 [...]... động sống của tế bào - Màng sinh chất giúp tế bào thực hiện trao đổi chất với bên ngồi Chất tế bào là nơi thực hiện trao đổi chất Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào * Gv kết luận: Hs chú ý lắng nghe Các tế bào có thể khác nhau về hình dạng, kích thước nhưng cấu tạo thống nhất gồm: màng sinh chất, chất ngun sinh và nhân Màng sinh chất giúp tế bào thực hiện Giáo án Sinh học 8 Trang Nguyễn Thị... động sống của tế bào: tế bào: Mục tiêu: - Học sinh nêu được các đặc điểm sống của tế bào đó là trao đổi chất, lớn lên, sinh sản, cảm ứng - Chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể u cầu Hs đọc thơng tin mục IV/SGK Hs đọc và ghi nhận thơng tin qua Tr.12: Sơ đồ mối quan hệ giữa chức sơ đồ ở SGK Tr.12 năng của tế bào với cơ thể và mơi trường Giáo án Sinh học 8 Trang Nguyễn Thị Phương Th 12 Trường... 2010 - Mối quan hệ giữa cơ thể và mơi trường được thể hiện như thế nào? G v giải thích thêm: Sự trao đổi chất của tế bào là cơ sở cho sự trao đổi chất giữa cơ thể với mơi trường Sự sinh sản là cơ sở cho sự sinh trưởng và sinh sản của cơ thể Sự cảm ứng của tế bào là cơ sở cho sự phản ứng của cơ thể với kích thích của mơi trường bên ngồi - Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể sống?  Gv kết... nhỏ dung dịch sinh lí đứt - Đậy lamen sao khơng có bọt NaCl 0,65% -Đậy lamen, nhỏ dung dịch Hướng dẫn Hs cách quan sát từ khí axit acetic độ phóng đại nhỏ đến độ phóng - Quan sát dưới kính hiển vi, đại lớn vẽ hình Lưu ý: b Quan sát tiêu bản các Khi quan sát cần phải phân biệt loại mơ khác: được: màng sinh chất, chất tế - Quan sát các loại mơ: bào, nhân và các vân cơ ngang + Biểu bì Giáo án Sinh học 8... chức năng của cơ thể - Xem mục: Em có biết trang 13 - Chuẩn bị bài sau : Xem lại khái niệm mơ ở mơn Sinh học 6 Tìm hiểu trước bài « Mơ » IV RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG : Giáo án Sinh học 8 Trang Nguyễn Thị Phương Th 13 Trường THCS Mỹ Hiệp Năm học: 2009 - 2010 ... trong cơ thể 2 Chuẩn bò của HS: + Xem lại khái niệm mơ của thực vật trong Sinh học 6 + Kẽ phiếu học tập theo mẫu do giáo viên u cầu vào vở Bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 Ổn đònh tình hình lớp: (1’) Nhận và quản lý lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (4’) Câu 1: u cầu Hs thực hiện bài tập 1/ SGK Tr.13? Đáp án: 1-C, 2-A, 3-B, 4-E, 5-A Giáo án Sinh học 8 Trang Nguyễn Thị Phương Th 14 Trường THCS Mỹ Hiệp Năm học: 2009... biểu bì), mô sụn, mô xương, mô cơ vân, mô cơ trơn Phân biệt bộ phận chính của tế bào gồm màng sinh chất, chất tế bào và nhân 2 Kỹ năng: - Rèn thao tác thực hành thí nghiệm: rèn kỹ năng sử dụng kính hiển vi, kỹ năng mổ tách tế bào - Rèn luyện kỹ năng quan sát hình vẽ 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ máy, vệ sinh phòng sau khi thực hành - Giáo dục ý thức nghiêm túc trong thực hành thí nghiệm II CHUẨN... kính, la men, bộ đồ mổ, khăn lau, giấy thấm + Mẫu vật: Một miếng thịt lợn tươi + Dung dòch sinh lý 0,65% NaCl, ống hút, dd axit axêtic 1% có ống hút + Bộ tiêu bản động vật: mơ biểu bì, mơ sụn, mơ xương, mơ cơ trơn… 2 Chuẩn bò của HS: Tìm hiểu trước nội dung bài thực hành, nắm được cách làm tiêu bản mơ cơ vân Giáo án Sinh học 8 Trang Nguyễn Thị Phương Th 18 Trường THCS Mỹ Hiệp Năm học: 2009 - 2010 III HOẠT... quyết định trong di truyền - Chứa rARN cấu tạo Ribosom - Màng sinh chất có vai trò gì? - Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống củ tế bào? - Năng lượng cần cho hoạt động sống lấy từ đâu? - Tại sao nói nhân là tâm sống của tế bào? Từ các thơng tin đã được tìm hiểu ở trên, em hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào? - Giúp tế bào thực... xét đánh giá - Khen các nhóm làm việc nghiêm túc đạt kết quả tốt Giáo án Sinh học 8 Trang Nguyễn Thị Phương Th 20 Trường THCS Mỹ Hiệp Năm học: 2009 - 2010 - Phê bình nhóm chưa chăm chỉ và kết quả chưa cao để rút kinh nghiệm - Nhóm kết quả tốt cho biết ngun nhân thành cơng Nhóm chưa tốt cho biết lí do * u cầu các nhóm: - Dọn vệ sinh, làm sạch lớp - Thu dụng cụ đầy đủ, rữa sạch lau khơ tiêu bản mẫu xếp . của mơn Sinh học 8. III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. 1/ Giáo viên chuẩn bị: - Một số câu chuyện lý thú về ứng dụng kiến thức giải phẫu sinh lý. môn cơ thể người và vệ sinh: u cầu học sinh đọc thơng tin mục II/ SGK trang 5,6 để trả lời các câu sau: - Mơn học cơ thể người và vệ sinh có những nhiệm vụ

Ngày đăng: 04/11/2013, 20:11

Hình ảnh liên quan

Học bài, trả lời các câu hỏi 1,2 SGK trang 7. Kẻ bảng 2 tr.9 SGK: Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan vào vở bài tập.Xem lại nội dung bài “ 46 – thỏ ” và bài “ 47 – Cấu tạo trong của thỏ ”  SGK Sinh học 7. - sinh hoc8 moi

c.

bài, trả lời các câu hỏi 1,2 SGK trang 7. Kẻ bảng 2 tr.9 SGK: Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan vào vở bài tập.Xem lại nội dung bài “ 46 – thỏ ” và bài “ 47 – Cấu tạo trong của thỏ ” SGK Sinh học 7 Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 3-1. - sinh hoc8 moi

Bảng 3.

1 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3-1: - sinh hoc8 moi

Bảng 3.

1: Xem tại trang 11 của tài liệu.
-Hãy kể tên những tế bào cĩ hình dạng khác nhau mà em biết? - sinh hoc8 moi

y.

kể tên những tế bào cĩ hình dạng khác nhau mà em biết? Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Hình dạng, cấu tạo tế bào cơ vân và tế bào cơ tim giống nhau và khác nhau ở những điểm nào? - sinh hoc8 moi

Hình d.

ạng, cấu tạo tế bào cơ vân và tế bào cơ tim giống nhau và khác nhau ở những điểm nào? Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Tế bào cơ trơn cĩ hình dạng và cấu tạo như thế nào? - sinh hoc8 moi

b.

ào cơ trơn cĩ hình dạng và cấu tạo như thế nào? Xem tại trang 17 của tài liệu.
1.Ổn định tình hình lớp:(1’) Nhận và quản lý lớp, ổn định theo nhĩm thực hành. - sinh hoc8 moi

1..

Ổn định tình hình lớp:(1’) Nhận và quản lý lớp, ổn định theo nhĩm thực hành Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Chuẩn bị mô hình xương người, xương thỏ. - sinh hoc8 moi

hu.

ẩn bị mô hình xương người, xương thỏ Xem tại trang 27 của tài liệu.
Khớp bất động tạo hình hộp khối  bảo vệ nội quan, nâng đỡ. - sinh hoc8 moi

h.

ớp bất động tạo hình hộp khối  bảo vệ nội quan, nâng đỡ Xem tại trang 30 của tài liệu.
+ Tranh vẽ hình 8.1 → 8.4 /SGK Tr. 28,29,30 - sinh hoc8 moi

ranh.

vẽ hình 8.1 → 8.4 /SGK Tr. 28,29,30 Xem tại trang 32 của tài liệu.
-Cấu tạo hình ống, nan xươn gở đầu xương xếp vịng cung cĩ ý nghĩa gì đến đối với chức năng nâng đỡ của xương? - sinh hoc8 moi

u.

tạo hình ống, nan xươn gở đầu xương xếp vịng cung cĩ ý nghĩa gì đến đối với chức năng nâng đỡ của xương? Xem tại trang 33 của tài liệu.
- Rèn kỹ năng quan sát tranh hình → tìm ra kiến thức. - Thu thập thông tin khái quát vấn đề. - sinh hoc8 moi

n.

kỹ năng quan sát tranh hình → tìm ra kiến thức. - Thu thập thông tin khái quát vấn đề Xem tại trang 37 của tài liệu.
- Cơ phình to và ngắn lại do từng tế bào cơ co ngắn lại, đây là kết quả   của   hiện   tượng   lớp   tơ   cơ mảnh ở đĩa sáng xuyên sâu vào lớp tơ cơ dày ở đĩa tối làm đĩa sáng ngắn lại nên tế bào cơ co ngắn - sinh hoc8 moi

ph.

ình to và ngắn lại do từng tế bào cơ co ngắn lại, đây là kết quả của hiện tượng lớp tơ cơ mảnh ở đĩa sáng xuyên sâu vào lớp tơ cơ dày ở đĩa tối làm đĩa sáng ngắn lại nên tế bào cơ co ngắn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Gv treo bảng phụ cĩ ghi nội dung bài tập, yêu cầu Hs hoạt động cá nhân để làm. - sinh hoc8 moi

v.

treo bảng phụ cĩ ghi nội dung bài tập, yêu cầu Hs hoạt động cá nhân để làm Xem tại trang 42 của tài liệu.
- Cong hình cung. - Nở theo chiều lưng bụng. - sinh hoc8 moi

ong.

hình cung. - Nở theo chiều lưng bụng Xem tại trang 46 của tài liệu.
1. Oån định tình hình lớp tại phịng thực hành, kiểm tra sĩ số: (1’)    2. Kiểm tra bài cũ: (4’) - sinh hoc8 moi

1..

Oån định tình hình lớp tại phịng thực hành, kiểm tra sĩ số: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (4’) Xem tại trang 49 của tài liệu.
- Nghiên cứu hình 13.1 ,hình 13.2 sgk và thực hiện các lện h. - sinh hoc8 moi

ghi.

ên cứu hình 13.1 ,hình 13.2 sgk và thực hiện các lện h Xem tại trang 51 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan