1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) hình ảnh người lao động trên báo chí công đoàn​

141 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 4,26 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN VĂN VƢƠNG HÌNH ẢNH NGƢỜI LAO ĐỘNG TRÊN BÁO CHÍ CƠNG ĐỒN LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TRẦN VĂN VƢƠNG HÌNH ẢNH NGƢỜI LAO ĐỘNG TRÊN BÁO CHÍ CƠNG ĐỒN Chun ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền PGS TS Đỗ Thị Thu Hằng HÀ NỘI – 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn khoa học PGS TS Đỗ Thị Thu Hằng Các số liệu thống kê, kết nghiên cứu, phát trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học trước Luận văn có sử dụng, phát triển, kế thừa số tư liệu, số liệu, kết nghiên cứu từ sách, giáo trình, tài liệu liên quan đến nội dung đề tài Tác giả luận văn Trần Văn Vương LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập thực luận văn Cao học, nhận nhiều dẫn nhiệt tình thầy, giáo Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (ĐHQGHN) Học viện Báo chí Tun truyền Tơi vơ q trọng, biết ơn bảo xin chân thành gửi lời tri ân đến tồn thể thầy, giáo Đặc biệt, xin ngỏ lời cám ơn sâu sắc đến PGS TS Đỗ Thị Thu Hằng nhiệt tình hướng dẫn, dạy, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Và hết, trình làm luận văn, học tập cô tinh thần nghiên cứu khoa học nghiêm túc, cẩn thận, tỉ mỉ thái độ làm việc Xin gửi đến biết ơn lịng kính trọng chân thành Cám ơn bạn bè đồng nghiệp quan báo Lao động, báo Người Lao đông báo Lao động Thủ đô tạo điều kiện cung cấp tư liệu cho quát trình viết luận văn Cảm ơn gia đình người thân yêu tin tưởng, động viên ủng hộ Trong trình thực đề tài luận văn chắn không tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong nhận đóng góp chân thành Hội đồng Khoa học, quý thầy, giáo với góp ý bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện có chất lượng tốt Hà Nội, tháng 07 năm 2020 Trần Văn Vương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 16 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 17 Đóng góp luận văn 18 Bố cục luận văn 18 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ BÁO CHÍ VÀ HÌNH ẢNH NGƢỜI LAO ĐỘNG TRÊN BÁO CHÍ CƠNG ĐỒN 19 1.1 Lý luận chung 19 1.1.1 Lao động người lao động 19 1.1.2 Hình ảnh hình ảnh người lao động 21 1.1.3 Truyền thông đại chúng 24 1.1.4 Báo chí 28 1.1.5 Báo chí Cơng đồn 29 1.1.6 Truyền thông hình ảnh người lao động 29 1.2 Quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nƣớc chức bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cho ngƣời lao động báo chí 30 1.2.1 Quan điểm Đảng bảo vệ quyền lợi người lao động 30 1.2.2 Chính sách pháp luật Nhà nước quyền lợi ích người lao động 33 1.2.3 Chức bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, đáng cho cơng nhân viên lao động tổ chức Cơng đồn Việt Nam 36 1.3 Áp dụng lý thuyết truyền thông nghiên cứu đề tài 39 1.3.1 Lý thuyết Đóng khung 39 1.3.2 Lý thuyết Nhận thức phụ thuộc 41 1.3.3 Lý thuyết Thiết lập chương trình nghị 43 1.3.4 Lý thuyết biểu tượng tương tác 45 1.4 Vai trò u cầu thơng tin hình ảnh ngƣời lao động báo chí Cơng đồn 47 Tiểu kết chương 1: 51 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HÌNH ẢNH NGƢỜI LAO ĐỘNG TRÊN BÁO CHÍ CƠNG ĐOÀN 52 2.1 Giới thiệu vài nét tờ báo Cơng đồn đƣợc chọn khảo sát 52 2.1.1 Báo Lao động 52 2.1.2 Báo Người Lao động 53 2.1.3 Báo Lao động Thủ đô 53 2.2 Nội dung hình thức chuyển tải thơng tin hình ảnh ngƣời lao động tờ báo Cơng đồn thuộc diện khảo sát 54 2.2.1 Tần suất tin, 54 2.2.2 Nội dung hình ảnh người lao động tờ báo Cơng đồn thuộc diện khảo sát 56 2.2.3 Hình thức hình ảnh người lao động tờ báo Công đoàn thuộc diện khảo sát 70 2.3 Những thành cơng hạn chế việc thơng tin hình ảnh ngƣời lao động phản ánh báo thuộc diện khảo sát 79 2.3.1 Thành công nguyên nhân thành công 79 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 85 Tiểu kết chương 2: 88 CHƢƠNG 3: VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ KHUYẾN NGHỊ KHOA HỌC VỀ HÌNH ẢNH NGƢỜI LAO ĐỘNG TRÊN BÁO CHÍ CƠNG ĐỒN TRONG THỜI GIAN TỚI 90 3.1 Những vấn đề đặt 90 3.1.1 Số lượng, tần suất tin, chuyển tải hình ảnh người lao động phản ánh chưa đồng đều, thiếu tính định kỳ 90 3.1.2 Nội dung, hình thức thực thơng điệp hình ảnh người lao động chưa đầu tư đổi 90 3.1.3 Những vấn đề thách thức từ phía độc giả 92 3.2 Khuyến nghị 93 3.2.1 Về phía Tổ chức Cơng đồn 93 3.2.2 Đối với tịa soạn báo chí 96 3.2.3 Đối với nhà báo 104 3.2.4 Đối với báo khảo sát 106 Tiểu kết chương 3: 107 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC 118 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội KT-XH Kinh tế - Xã hội Nxb Nhà xuất PGS TS Phó Giáo sư, Tiến sĩ THCS Trung học sở VH-XH Văn hóa – Xã hội DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Mơ hình truyền thông Claude Shannom 19 Hình 1.2 Mơ hình Lý thuyết nhận thức phụ thuộc 37 Hình 1.3 Mơ hình Thiết lập chương trình nghị 72 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng tin, cập đến hình ảnh người lao động báo khảo sát từ tháng 01-12/2018 55 Bảng 2.2 Nội dung thơng điệp hình ảnh người lao động tờ báo thuộc diện khảo sát từ tháng 01-12/2018 56 Bảng 2.3 Mức độ đánh giá độc giả hình ảnh người lao động tài ln tìm tịi sáng tạo công việc thể báo chí Cơng đồn (đơn vị%) 58 Bảng 2.4 Mức độ đánh giá độc giả hình ảnh người lao động đương đầu với gian khó, nguy hiểm công việc thể báo chí Cơng đồn (đơn vị%) 60 Bảng 2.5 Mức độ đánh giá độc giả hình ảnh người lao động gắn với nghĩa cử cao đẹp thể báo chí Cơng đồn (đơn vị%) 65 Bảng 2.6 Mức độ đánh giá độc giả hình ảnh người lao động trộm cắp, lừa đảo thể báo chí Cơng đồn (đơn vị%) 67 Bảng 2.7 Mức độ đánh giá độc giả hình ảnh người lao động chưa thực quy định luật Lao động thể báo chí Cơng đồn (đơn vị%) 69 Bảng 2.8 Các thể loại báo chí sử dụng việc thể hình ảnh người lao động báo khảo sát từ tháng 01-12/2018 72 Câu 17 Qúy vị có mong muốn có nhiều tin, người lao động báo chí Cơng đồn khơng? Vì sao? A Có, B Khơng, Câu hỏi 18: Để phản ánh trung thực, khách quan, đa chiều hình ảnh người lao động báo chí Cơng đồn, theo q vị cần thực giải pháp gì? A Tăng cường đạo Đảng Nhà nước B Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ nhà báo phát triển nguồn nhân lực truyền thơng thơng điệp hình ảnh người lao động C Đổi nội dung hình thức thơng điệp hình ảnh người lao động D Tăng cường đầu tư tài quản lý, sản xuất thơng điệp hình ảnh người lao động E Xây dựng mơ hình tịa soạn báo chí theo hướng hội tụ đa phương tiện Xin cám ơn quý vị nhiệt tình cộng tác với chúng tơi! 123 PHỤ LỤC Nội dung vấn sâu CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- tự do- hạnh phúc o0o -ĐƠN ĐỀ NGHỊ CUNG CẤP THƠNG TIN Kính gửi: - Lãnh đạo Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam - Lãnh đạo quan báo Lao động, báo Người lao động, báo Lao động Thủ - Phóng viên/biên tập viên báo Lao động, báo Người lao động, báo Lao động Thủ đô - Người lao động Tôi là: Chức vụ: Đơn vị công tác: Website: Hiện nay, Tôi thực đề tài nghiên cứu khoa học phục vụ luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Trường Đại học khoa học xã hội Nhân văn (ĐHQGHN), Đề tài có tựa đề sau:“Hình ảnh người lao động báo chí Cơng đồn” Vì vậy, Tơi làm đơn kính đề nghị Qúy vị tạo điều kiện hỗ trợ cung cấp thông tin cần thiết giúp việc khảo sát nội dung phương thức báo chí về: “Hình ảnh người lao động báo chí Cơng đồn” Kèm theo đơn biên vấn sâu thông tin cần thu thập trình khảo sát phục vụ cho việc nghiên cứu Rất mong nhận giúp đỡ Q vị để tơi hồn thành Luận văn tốt nghiệp 124 BẢN TRẢ LỜI PHỎNG VẤN SÂU Đề tài: Hình ảnh người lao động báo chí Cơng đồn Thời gian vấn: tháng 12/2018 Ông Trần Thanh Hải – Phó Chủ tịch Thƣờng trực Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam Câu hỏi: Thưa ông, ông đánh đóng góp báo chí Cơng đồn việc thơng tin người lao động? Trả lời: Có thể nói, với phát triển báo chí cách mạng Việt Nam, thơng tin người lao động ngày phản ánh nhiều trang báo Báo chí góp phần đưa hình ảnh cơng nhân lao động đến gần với bạn đọc, để bạn đọc thấy hiểu hoạt động, tính chất cơng việc cơng nhân, lao động, đưa hình ảnh cơng nhân, người lao động trở nên gần gũi với hoạt động đời sống xã hội Trong đó, khơng thể khơng nhắc đến đóng góp to lớn báo chí Cơng đồn việc thơng tin người lao động Có thể nói, hệ thống báo chí Cơng đồn góp phần tiên phong vào việc tun truyền, thơng tin hình ảnh, hoạt động người lao động hoạt động đến với bạn đọc Báo chí Cơng đồn vừa thơng tin đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước đến với người lao động Đồng thời kênh thông tin phản ánh tâm tư, nguyện vọng người lao động, công nhân, tổ chức cơng đồn với sách vĩ mơ, với người sử dụng lao động quan quản lý Mặt khác, hệ thống báo chí cơng đồn góp tiếng nói quan trọng việc phản biện sách, điều chỉnh sách để sách Đảng, Nhà nước vào thực tế Báo chí cơng đồn tiên phong, đầu, mạnh đặc trưng việc tập trung vấn đề trội cán Cơng đồn, vấn đề Cơng đồn bảo vệ người lao động; vai trị cơng đồn giải việc làm cho người lao động; khắc hoạ việc cán cơng đồn bảo vệ người lao động; nêu nhiều gương tốt, cách làm hay, nhân rộng điển hình tiên tiến phong trào công nhân lao động giỏi, lao động tốt, 125 gương đạt thành tích cao công tác; vun đắp tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm, tuân thủ luật pháp đoàn viên, công nhân lao động Câu hỏi: Theo ông, dung lượng thơng tin người lao động báo chí Cơng đồn hợp lí chưa? Đâu mạnh hạn chế thông tin thông tin người lao động báo chí Cơng đồn? Trả lời: Có thể nói, báo chí Cơng đồn dành thời lượng lớn thông tin để phản ánh người lao động Trong thời gian qua, Báo chí Cơng đồn thực tốt công tác tuyên truyền hoạt động Cơng đồn, đặc biệt Đại hội XII CĐVN… Báo chí Cơng đồn có đội ngũ phóng viên có lực, trách nhiệm, lĩnh biết chọn lọc nội dung để tìm viết xuất sắc để gắn kết độc giả, thu hút ý kiến đóng góp, trao đổi họ nhằm tạo thành kênh thông tin nhiều chiều Báo chí Cơng đồn trở thành phận quan trọng Tổng LĐLĐVN Báo chí Cơng đồn có nhiều viết thơng điệp giúp đồn viên, CNLĐ hiểu biết CĐ tham gia tổ chức CĐ; vun đắp tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm, tuân thủ luật pháp đoàn viên, CNLĐ Nhiều tờ báo thuộc hệ thống Báo chí cơng đồn Báo Lao Động, Báo Người lao động dành dung lượng lớn nhật báo hàng ngày, nhiều trang, nhiều chuyên mục người lao động Thông tin người lao động ngày phổ biến, ngày nhiều nhận quan tâm từ đông đảo bạn đọc Đặc biệt, từ có nhiều hiệp định thương mại với đối tác hiệp định TPP, hiệp định EVFTA… thông tin liên quan trực tiếp tới người lao động đề cập nhiều Tuy nhiên, với thay đổi mạnh mẽ công nghệ, với thay đổi hoạt động tổ chức Cơng đồn tình hình mới, thông tin người lao động cần phải đổi nữa, tiếp cận nhiều góc cạnh để có viết sâu sắc Trong thời đại 4.0 phải tính tốn viết gì, đăng vào thời điểm nào, cách tiếp cận để người lao động sau nhiều làm việc mệt mỏi quan tâm theo dõi 126 Kết công tác tập hợp, thu hút đông đảo người lao động vào tổ chức Cơng đồn Việt Nam; xây dựng Cơng đồn Việt Nam vững mạnh thời gian qua có đóng góp tích cực quan báo chí đội ngũ người làm báo viết mảng lao động, Cơng đồn, phong trào cơng nhân Các tin, phản ánh hoạt động Cơng đồn, người lao động ln đảm bảo tính thời sự, xác, khách quan, định hướng, có giá trị tuyên truyền, giáo dục cao, tính nhân văn sâu sắc Tuy nhiên, để tiếp tục có viết chất lượng, Cơng đồn cấp cần đồng hành với báo chí, hỗ trợ phóng viên tiếp cận nhiều khía cạnh, nhiều vấn đề từ có thêm nhiều viết phản ánh mơ hình hay, kinh nghiệm q phong trào cơng nhân hoạt động Cơng đồn vạch trần doanh nghiệp khơng lợi ích người lao động… Câu hỏi: Theo ơng báo chí Cơng đồn cần làm để nâng cao hiệu thơng tin người lao động? Trả lời: Trong thời gian tới, báo chí Cơng đồn cần tiếp tục đồng hành với cấp Cơng đồn việc đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng người lao động với cách làm tốt, mang lại kết cụ thể, giúp quyền lợi người lao động đảm bảo tốt Trong đó, cần phải trọng hình ảnh người lao động, thơng tin người lao động, lấy người lao động làm trung tâm thơng tin phản ánh Tổ chức Cơng đồn tiến hành đổi mạnh mẽ nội dung phương thức hoạt động, lấy người lao động trọng tâm phục vụ Vì vậy, cách viết Cơng đồn, người lao động phải thay đổi để nâng cao chất lượng viết, tuyên truyền đúng, xác mục tiêu tổ chức Cơng đồn đặt mong muốn người lao động, thu hút quan tâm người lao động Vai trò quan trọng đội ngũ người làm báo công tác thông tin, tuyên truyền người lao động, phong trào cơng nhân, tổ chức Cơng đồn; mong muốn, đội ngũ phóng viên, nhà báo tiếp tục khai thác nhiều góc cạnh vấn đề đời sống công nhân, người lao động, phản ánh mối quan hệ 127 cơng nhân, người lao động với tổ chức Cơng đồn, doanh nghiệp để có viết chất lượng, mang lại hiệu cao, sống tốt đẹp cho người lao động Xin cảm ơn ơng! Ơng Hoàng Lâm - Tổng Thƣ ký Toà soạn Báo Lao động Câu hỏi: Thưa ông, cương vị lãnh đạo Thư ký tồ soạn báo Lao động, ơng đánh việc truyền thông thông điệp hình ảnh người lao động báo Lao động thời gian qua? Trả lời: Trong bối cảnh cạnh tranh thông tin ngày gay gắt quan báo chí nói chung báo chí hình ảnh người lao động xem lợi cạnh tranh báo Lao động Cá nhân thấy Báo Lao động có nhiều thơng tin chi tiết đầy đủ hình ảnh người lao động chúng tơi có đội ngũ nhân lực đơng có trình độ chuyên môn đào tạo bải để theo dõi hoạt động người lao động, đặc biệt chúng tơi có phân cơng phóng viên chun trách theo dõi chun mục Cơng đồn Tuy nhiên, mặt hạn chế cịn tồn số viết chưa ly khỏi thơng cáo chưa có nhiều viết phân tích sâu Câu hỏi: Xin ơng cho biết thời gian tới, báo Lao động có giải pháp để nâng cao hiệu thơng điệp hình ảnh người lao động? Trả lời: Với mục tiêu xác lập lợi cạnh tranh thông tin riêng, tạo khác biệt so với báo khác, Báo Lao động có kế hoạch cải tiến nội dung hình thức, quan trọng định hình phong cách viết chuyển dần từ phản ánh vĩ mô sang vấn đề vi mơ, trọng cung cấp thơng điệp hình ảnh người lao động mà người lao động cần, cung cấp thơng tin báo chí có Trên sở ngun tắc này, Báo Lao động thiết lập kênh thông tin thống với Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam để thiết lập chun mục “Cơng đồn”, từ cập nhập liên tục thơng điệp hình ảnh người lao động Thơng qua chun mục, thơng điệp hình ảnh người lao động cập nhập thường xuyên Hình thức thể chủ yếu dạng phản ánh, tổng quan người lao động Xin cảm ơn ơng! 128 Ơng Dƣơng Văn Quang – Phó Tổng Biên tập báo Ngƣời lao động Câu hỏi: Thưa ông, cương vị lãnh đạo báo Người lao động, ông đánh phát triển báo thời gian gần đây? Theo ông, đâu thành công hạn chế báo Người lao động? Những đánh giá hiệu dựa sở thưa ông? Trả lời: Thời gian qua, báo Người lao động có nhiều chuyển biến tích cực công tác tuyên truyền chuyển tải thơng điệp hình ảnh người lao động, góp phần phục vụ đời sống tinh thần, sức khỏe, nhu cầu tiếp nhận thơng điệp hình ảnh người lao động như: người có kiến thức chun mơn, ln sáng tạo công việc; người dám chấp nhận đương đầu với khó khăn, rủi cơng việc; người sống đơn giản thân thiện Có thể nói, thời gian qua báo Người lao động có nhiều nỗ lực việc chuyển tải thơng điệp người lao động Câu hỏi: Có ý kiến cho rằng, thời gian qua, thơng điệp hình ảnh người lao động báo Người lao động mờ nhạt Xin ông cho biết thời gian tới, báo Người lao động có giải pháp để để nâng cao hiệu thơng điệp hình ảnh người lao động? Trả lời: Để nâng cao hiệu qủa thông điệp hình ảnh người lao động, báo Người lao động khơng ngừng tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nội dung hình thức sản phẩm báo chí Người lao động khơng bao gồm người có tri thức cao mà cịn có phận người cơng nhân lao động có trình độ tương đối thấp so với đối tượng cơng chúng khác, khả tiếp nhận, phân tích thông tin chưa cao Do tác phẩm chuyển tải thơng điệp hình ảnh người lao động báo chí phải ngắn gọn, súc tích dễ hiểu Cần ý tăng cường thông tin bảo vệ quyền lợi người lao động thiết thực đến người lao động đời sống, việc làm, tâm tư, nguyện vọng người công nhân lao động Việc khảo sát đối tượng công chúng cần tiến hành để nắm bắt nhu cầu đối tượng nhằm xây dựng nội dung hình thức phù hợp với họ Riêng công 129 chúng công nhân lao động thời gian tiếp nhận loại hình truyền thơng báo chí hạn hẹp tính chất cơng việc cần có hoạt động quảng bá để cơng chúng cơng nhân biết đến mà đón theo dõi Xin cảm ơn ơng! Bà Lê Thị Bích Ngọc - Tổng biên tập báo Lao động Thủ đô Câu hỏi: Thưa bà, cương vị lãnh đạo báo Lao động Thủ đô, bà đánh phát triển báo thời gian gần đây? Theo bà đâu thành công hạn chế báo Lao động Thủ đô? Trả lời: Là quan ngôn luận quan ngôn luận Liên đồn Lao động thành phố Hà Nội, tiếng nói đại diện tổ chức cơng đồn cơng nhân viên chức, lực lượng lao động tồn thủ đơ, báo Lao động Thủ ln bám sát tơn chỉ, mục đích với việc tun truyền đa dạng phong phú nội dung nhiều khía cạnh liên quan đến người lao động, đặc biệt tuyên truyền sâu sắc lan toả rộng khắp thông điệp hình ảnh người lao động báo Lao động Thủ đô với phương châm “luôn lấy người lao động trung tâm” hoạt động Đánh giá khái qt thấy thời gian qua, thơng điệp hình ảnh người lao động khắc hoạ rõ nét với việc sử dụng đa dạng thể loại báo chí phản ánh, phóng ghi chép, bình luận ngắn… để làm bật thơng điệp nhân văn, đặc trưng, đặc sắc người lao động… Thơng qua viết góp phần mang lại hiệu thiết thực, không giúp dư luận thêm hiểu hình ảnh, cơng việc, đời sống người lao động mà giúp dư luận có nhìn “cơng bằng”, thấu hiểu chia sẻ với gian nan, vất vả, nguy hiểm người lao động Bên cạnh kết đạt nêu trên, thẳng thắn nhìn nhận, việc thơng điệp hình ảnh người lao động tồn số hạn chế: thể loại báo chí sử dụng đa dạng đa phần nhiều phản ánh chung chung, chuyên sâu ít, chí “vắng bóng” Các phóng viên chưa có nhiều sáng tạo, vào lối mịn việc thể tác phẩm báo chí để làm bật thơng điệp hình ảnh người lao động 130 Câu hỏi: Xin bà cho biết thời gian tới, báo Lao động Thủ có giải pháp để để nâng cao hiệu thơng điệp hình ảnh người lao động? Trả lời: Theo tôi, để phát huy kết làm được, khắc phục điểm tồn tại, hạn chế để ngày nâng cao hiệu thông điệp hình ảnh người lao động thời gian tới, báo Lao động Thủ đô cần tập trung vào giải pháp như: thiết thực nâng cao hiệu thông điệp hình ảnh người lao động tất công cụ truyền thông Lan toả thông điệp hình ảnh người lao động tới dư luận xã hội với số lượng tần suất nhiều Chú trọng cơng tác bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun môn, cách tiếp cận, cách thể viết mẻ tiếp cận với xu hướng báo chí đại phóng viên việc lan toả thơng điệp hình ảnh người lao động Có chế đãi ngộ thoả đáng để thu hút chuyên gia, viết giỏi tham gia viết cộng tác với báo, viết làm bật thông điệp nhân văn người lao động Xin cảm ơn bà! Phóng viên Đồn Tất Thảo - Báo Lao động Câu hỏi : Anh có năm kinh nghiệm nghề báo? Trả lời: Tính đến nay, tơi có khoảng năm kinh nghiệm nghề báo Câu hỏi: Anh viết tác phẩm viết người lao động? Những vấn đề mà anh quan tâm hay thường viết người lao động gì? Trả lời: Ở Báo Lao Động, tờ báo trị - xã hội, tờ báo đại diện cho tiếng nói giai cấp cơng nhân lao động phóng viên cần quan tâm tới việc thực sản xuất tin, bài, tác phẩm đề tài công nhân lao động Trong dịng chảy chung đó, phóng viên Ban Cơng đồn, tơi thực số đề tài liên quan tới quyền lợi người lao động Những vấn đề chúng tơi quan tâm nhóm vấn đề đời sống, sinh hoạt lao động, nhóm vấn đề chế độ, quyền lợi trình lao động công nhân, vấn đề môi trường lao động, vệ sinh an toàn lao động 131 Câu hỏi: Trong q trình tác nghiệp, anh gặp khó khăn tiếp cận nhóm đối tượng này? Ngun nhân khó khăn mà anh gặp phải q trình tác nghiệp gì? Trả lời: Có thể nói, khó khăn tác nghiệp với đối tượng cơng nhân họ thường bị rụt rè, chia sẻ câu chuyện hạn chế, việc khai thác tìm hiểu thơng tin từ cơng nhân nhiều chưa mong muốn, chất lượng hàm lượng thông tin chưa thực kỳ vọng Có nhiều nguyên nhân dẫn tới khó khăn cơng nhân thường bị kiểm sốt thời gian, giới chủ, ràng buộc mối quan hệ cơng việc lợi ích, đơi nhận thức họ Câu hỏi: Anh có biện pháp để phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn q trình tác nghiệp mình? Trả lời: Ngồi biện pháp nghiệp vụ thường dùng, tùy hoàn cảnh mà PV phải có cách tiếp cận khác để khai thác thơng tin tốt Có tiếp xúc với công nhân phải thông qua người quen họ, có phải qua đồng ý quan, đơn vị nơi họ làm việc, có tiếp xúc với họ khơng để người khác biết Đồng thời phải dành nhiều thời gian để trò chuyện, tạo tin tưởng với đối tượng Câu hỏi: Anh đánh chất lượng tác phẩm viết người lao động trang báo quan mình? Trả lời: Nhìn chung, tác phẩm viết hình ảnh người lao động đăng báo chí mang lại cho bạn đọc nhiều góc nhìn, nhiều lát cắt khác sống người lao động Việc hình dung đời sống người lao động dễ dàng Những tác phẩm cho thấy phong phú, “muôn hình vạn trạng” đời sống người lao động Tuy nhiên, nhiều tác phẩm cịn nặng sách mà chưa thực ý vào đời sống Việc có câu chuyện hay, thiết thực, gần gũi với người lao động chưa nhiều Nhiều tác phẩm chưa tạo hấp dẫn với đối tượng lao động 132 Câu hỏi: Những nguyên nhân dẫn đến chất lượng tác phẩm viết người lao động đăng trang báo quan mình? Trả lời: Theo tơi, có nhóm nguyên nhân Nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Khách quan: Sự hạn chế việc tiếp cận chia sẻ thông tin từ đối tượng công nhân bị kiểm soát thời gian, giới chủ, ràng buộc mối quan hệ cơng việc lợi ích, nhận thức họ Chủ quan: Do việc đánh giá vấn đề, đánh giá độc giả từ phía tịa soạn Do nhận thức việc tìm kiếm triển khai đề tài từ phía phóng viên lãnh đạo Ban, đơn vị Do dung lượng/diện tích ưu tiên tương quan vấn đề khác tờ báo Câu hỏi: Anh có đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thơng tin hình ảnh người lao động trang báo quan mình? Trả lời: Theo để nâng cao chất lượng thông tin hình ảnh người lao động cần phải triển khai nhiều nhóm giải pháp khác - Về mặt tòa soạn: Cần đánh giá vấn đề liên quan tới công nhân cách rõ ràng, kỹ lưỡng xác định vấn đề cần triển khai để bảo vệ quyền lợi người lao động Trên báo điện tử cần ưu tiên vị trí quan trọng trang vấn đề Việc xác minh thông tin, triển khai viết bảo vệ quyền lợi công nhân cần thực cách nhanh chóng - Về phóng viên: Việc đánh giá vấn đề phóng viên cần nâng cao PV cần tăng cường lực chuyên môn, nghiệp vụ việc triển khai vấn đề liên quan tới công nhân Việc lựa chọn đề tài thực đề tài gần gũi, sát với quyền lợi người lao động Bảo vệ quyền lợi thực họ - Các tổ chức, cá nhân, đơn vị có liên quan cần quan tâm tới quyền lợi công nhân, tiếp nhận điều chỉnh từ thơng tin phản ánh báo chí Cần tun truyền tạo lòng tin cho người lao động chia sẻ thơng tin với báo chí Có chế để bảo vệ quyền lợi, tránh trù dập người cung cấp thơng tin Xin cảm ơn anh! 133 Phóng viên Thanh Nga - báo Ngƣời lao động Câu hỏi : Chị có năm kinh nghiệm nghề báo? Trả lời: Cho đến thời điểm tơi có 10 năm kinh nghiệm nghề báo Câu hỏi: Chị viết tác phẩm viết người lao động? Những vấn đề mà chị quan tâm hay thường viết người lao động gì? Trả lời: Đã viết thường tác phẩm viết vấn đề liên quan đến đời sống sinh hoạt, chế độ bảo hiểm, vấn đề thu nhập, tiền lương người lao động; vấn đề đình công, tranh chấp lao động, bảo hộ lao động, an tồn vệ sinh thực phẩm Câu hỏi: Trong q trình tác nghiệp, anh/chị gặp khó khăn tiếp cận nhóm đối tượng này? Nguyên nhân khó khăn mà chị gặp phải trình tác nghiệp gì? Trả lời: Một số đơn vị gặp khó khăn việc tiếp cận với chủ doanh nghiệp Khó khăn chuyến công tác xa, số địa phương khơng có thái độ hợp tác Ngun nhân phía nhận thức người sử dụng lao động luật pháp lao động chưa đầy đủ cố tình lách luật Doanh nghiệp chưa hiểu rõ tầm quan trọng tổ chức cơng đồn việc tham gia doanh nghiệp quản lý, trì sản xuất kinh doanh ổn định phát triển sản xuất Về phía cán cơng đồn sở: hưởng lương giới chủ nên khơng cán cơng đồn thiếu lĩnh, không dám đứng bảo vệ quyền lợi người lao động chủ doanh nghiệp không thực quy định pháp luật lao động Việt Nam Trình độ cán cơng đồn cịn kém, kỹ nghiệp vụ hoạt động cơng đồn kỹ đàm phán, thương lượng, tư vấn nguyên nhân dẫn đến hoạt động cơng đồn mờ nhạt, hiệu Chưa có chế độ đãi ngộ, bảo vệ cán cơng đồn sở Thiếu chế tài mang tính pháp lý đủ sức răn đe buộc doanh nghiệp vi phạm pháp luật lao động phải chấp hành luật 134 Câu hỏi: Chị có biện pháp để phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn q trình tác nghiệp mình? Trả lời: Biện pháp phát huy thuận lơi: giữ uy tín, danh dự nhà báo Viết thơng tin đảm bảo xác, thật Xây dựng mối quan hệ hợp tác tinh thần tương trợ, giúp đỡ hướng tới mục tiêu chung bảo vệ người lao động thường xuyên trao đổi thông tin qua nhiều kênh Biện pháp khắc phục khó khăn: nhờ giúp đỡ từ nhiều phía, cấp có thẩm quyền liên quan trực tiếp Sử dụng quyền nhà báo theo Luật Báo chí để doanh nghiệp hợp tác làm việc đề nghị quan chức can thiệp doanh nghiệp cố tình khơng thực theo luật định Câu hỏi: Chị có đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thơng tin hình ảnh người lao động trang báo quan mình? Trả lời: Những thơng tin nóng, có vấn đề lớn trở thành diễn đàn, chuyên đề Đối với vụ việc phức tạp, tòa soạn nên đứng tổ chức đối thoại bên Hỗ trợ kinh phí cho phóng viên tác nghiệp địa bàn khó khăn, vất vả, tốn nhiều cơng sức điều tra, khai thác thơng tin Có chế độ trả nhuận bút thưởng cao viết mang lại hiệu nhanh cho người lao động Xin cảm ơn chị! Phóng viên Phƣơng Diệp - báo Lao động Thủ Câu hỏi: Chị có năm kinh nghiệm nghề báo? Trả lời: Đến thời điểm tai tơi có 14 năm kinh nghiệm nghề báo Câu hỏi: Chị viết tác phẩm viết người lao động? Những vấn đề mà chị quan tâm hay thường viết người lao động gì? Trả lời: Tơi viết báo quyền lợi người lao động, tơi quan tâm vấn đề tiền lương, bảo hiểm xã hội chế độ bảo vệ quyền lợi cho người lao động Câu hỏi: Trong trình tác nghiệp, chị gặp khó khăn tiếp cận nhóm đối tượng này? Nguyên nhân khó khăn mà chị gặp phải trình tác nghiệp gì? 135 Trả lời: Cũng khơng có khó khăn tiếp xúc với người lao động để viết quyền lợi họ Câu hỏi: Chị có biện pháp để phát huy thuận lợi khắc phục khó khăn q trình tác nghiệp mình? Trả lời: Tơi thường xun có kết nối với người lao động bám sát thông tin từ quan chức để tác nghiệp Câu hỏi: Chị đánh chất lượng tác phẩm viết người lao động trang báo quan mình? Trả lời: Chất lượng trung bình Câu hỏi: Anh/chị có đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thơng tin hình ảnh người lao động trang báo quan mình? Trả lời: Theo tơi cần phải nâng cao chất lượng tin, vấn đề hình ảnh người lao động cách: phóng viên báo cần phải nâng cao nghiệp vụ, bồi dưỡng lĩnh trị đạo đức nghề nghiệp Ngoài ra, cần phối hợp với quan, đoàn thể tỉnh, bước xây dựng chế cung cấp xử lý thông tin cách nhanh chóng, xác, đặc biệt đào tạo đội ngũ phóng viên chuyên sâu mảng pháp luật, kinh tế để có thơng điệp sâu hơn, ý nghĩa Xin cảm ơn chị! 136 CÂU HỎI PHỎNG VẤN DÀNH CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG Câu hỏi 1: Qúy vị có thường xun tiếp nhận thơng tin người lao động báo chí Cơng đồn khơng? Câu hỏi 2: Ý kiến quý vị nội dung hình thức thông tin người lao động báo chí Cơng đồn nào? Câu hỏi 3: Theo q vị báo chí Cơng đồn cần làm để nâng cao chất lượng thơng tin hình ảnh người lao động? 137 ... đề tài hình ảnh người lao động báo chí Cơng đồn 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hình ảnh người lao động báo chí Cơng đoàn 03 báo chọn khảo sát: báo Lao động, báo Người Lao động, báo Lao động. .. tài người lao động báo Lao động, báo Người Lao động, báo Lao động Thủ đô Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Đây cơng trình cấp độ luận văn Thạc sĩ nghiên cứu hình ảnh người lao. .. dung: Về hình ảnh đẹp người lao động bao gồm: hình ảnh người lao động tài ln tìm tịi sáng tạo cơng việc; hình ảnh người lao động đương đầu nguy hiểm, gian khó; hình ảnh người lao động gắn với

Ngày đăng: 19/02/2021, 20:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. 50 Câu hỏi về công đoàn (1973), Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 50 Câu hỏi về công đoàn
Tác giả: 50 Câu hỏi về công đoàn
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1973
2. Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn ngữ báo chí, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề sử dụng ngôn ngữ báo chí
Tác giả: Hoàng Anh
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2003
5. Ban tuyên giáo Trung ương (2007), Tăng cường lãnh đạo, quản lý để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong thời gian tới, Nxb Lí luận chính trị, Hà Nội.6. Báo Lao động (2018) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường lãnh đạo, quản lý để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong thời gian tới
Tác giả: Ban tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: Nxb Lí luận chính trị
Năm: 2007
9. Bùi Đình Bôn (1997), Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay – mấy vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay – mấy vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Bùi Đình Bôn
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1997
10. Xuân Cang (1995), Đổi mới chính sách xã hội đối với công nhân và thợ thủ công, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chính sách xã hội đối với công nhân và thợ thủ công
Tác giả: Xuân Cang
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 1995
11. Bộ Chính trị (2004), Thông báo 162-TB/TW, Kết luận của Bộ chính trị về một số biện pháp tăng cường quản lý báo chí trong tình hình hiện nay, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông báo 162-TB/TW, Kết luận của Bộ chính trị về một số biện pháp tăng cường quản lý báo chí trong tình hình hiện nay
Tác giả: Bộ Chính trị
Năm: 2004
13. Children in the News (Trẻ em trong truyền thông) (1999), Trường Đại học công nghệ Nanyang Singapore và Học viện Thông tin và Truyền thông Châu Á (AMIC) phát hành Sách, tạp chí
Tiêu đề: Children in the News
Tác giả: Children in the News (Trẻ em trong truyền thông)
Năm: 1999
14. Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí hiện đại, Nxb Lí luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề của báo chí hiện đại
Tác giả: Hoàng Đình Cúc, Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Lí luận chính trị
Năm: 2007
15. Chính phủ (1993), Nghị định số 45/CP ngày 26/6/1993 về việc đổi mới quản lí và phát triển ngành du lịch, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 45/CP ngày 26/6/1993 về việc đổi mới quản lí và phát triển ngành du lịch
Tác giả: Chính phủ
Năm: 1993
16. Trần Bá Dung (2008), Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí của công chúng Hà Nội, Luận án Tiến sĩ báo chí, Học viện báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí của công chúng Hà Nội
Tác giả: Trần Bá Dung
Năm: 2008
17. Đức Dũng (2002), Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo tác phẩm báo chí
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2002
18. Đức Dũng (2010), Báo chí và đào tạo báo chí, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và đào tạo báo chí
Tác giả: Đức Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2010
19. Nguyễn Văn Dững chủ biên (2001, 2006), Sổ tay phóng viên báo chí với trẻ em, Nxb Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay phóng viên báo chí với trẻ em
Nhà XB: Nxb Lao Động
20. Nguyễn Văn Dững chủ biên (2004), Báo chí với trẻ em, Nxb Lao Động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí với trẻ em
Tác giả: Nguyễn Văn Dững chủ biên
Nhà XB: Nxb Lao Động
Năm: 2004
21. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí và dư luận xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí và dư luận xã hội
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2011
22. Nguyễn Văn Dững (2012), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí
Tác giả: Nguyễn Văn Dững
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2012
23. Đảng Cộng sản Việt Nam (1988), Văn kiện Đảng tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng tập 2
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 1988
42. Luật Bảo hiểm xã hội 2016: https://vndoc.com/luat-so-58-2014-qh13/download 43. Luật Lao động năm 2016 Link
56. Pháp lệnh bảo hộ lao động của hội đồng nhà nước số 61-LCT/HĐNN8 ngày 19/09/1991:https://vndoc.com/phap-lenh-bao-ho-lao-dong/download Link
76. Xây dựng Công đoàn vững mạnh, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH-HĐH (2014):http://www.baoapbac.vn/chinh-tri/201407/xay-dung-cong-doan-vung-manh-gop-phan-thuc-hien-thang-loi-su-nghiep-cnh-hdh-513418/ Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w