1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 7

Download Đề kiểm tra kỳ 2 Sinh học 12

4 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

trong thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng cá thể của các loài, còn mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi không có vai trò đóC. [<br[r]

(1)

ONTHIONLINE.NET

Câu Mối quan hệ giun sán với động vật khác thuộc mối quan hệ nào? A Cộng sinh B Hội sinh C Kí sinh D Ức chế-cảm nhiễm

[<br>]

Câu Vào mùa xn mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất nhiều Đây dạng biến động số lượng cá thẻ

A theo chu kì nhiều năm B theo chu kì ngày đêm

C khơng theo chu kì D theo chu kì mùa

[<br>]

Câu Dựa vào kích thước cá thể, lồi đây, lồi có kiểu tăng trưởng số lượng theo tiềm sinh học?

A Cá trắm hồ B Rái cá hồ

C Rong chó hồ D Khuẩn lam hồ [<br>]

Câu Những nhóm lồi thực vật có khả thích nghi với lửa?

A Cây mầm B Cây thân gỗ

C Cây thân bụi D Cây có thân ngầm mặt đất

[<br>]

Câu Quan hệ đối kháng cá thể quần thể thể hình thức: A Cạnh tranh kí sinh lồi

B Cạnh tranh ăn thịt đồng loại C Kí sinh lồi ăn thịt đồng loại

D Cạnh tranh, kí sinh loài ăn thịt đồng loại [<br>]

Câu Sự tác động tổ hợp nhiệt độ độ ẩm tạo vùng sống sinh vật gọi gì? A Giới hạn sinh thái B Ổ sinh thái C Nơi D Thuỷ nhiệt đồ

[<br>]

Câu Giới hạn sinh thái nhiệt độ số loài sau: Loài (1): 20C –> 180C, loài (2): 20C –> 420C, loài (3): -20C –> 180C, loài (4): 200C – 780C Loài loài hẹp nhiệt?

A Loài B Loài C Loài D Loài

[<br>]

Câu Căn vào đặc điểm thích nghi với điều kiện chiếu sáng, thực vật chia thành nhóm nào?

A Nhóm ưa sáng nhóm ưa bóng B Nhóm ưa sáng nhóm chịu bóng C Nhóm chịu bóng nhóm ưa bóng

D Nhóm ưa sáng, nhóm ưa bóng nhóm chịu bóng [<br>]

Câu Trong thời gian gần đây, số động vật rừng thường hay xuống làng phá hại mùa màng Nguyên nhân tượng

A Sự cạnh tranh loài động vật rừng B Rừng, nơi sinh sống bị thu hẹp

C Thay đổi tập tính D Thay đổi

[<br>]

Câu 10 Khái niệm thuộc ổ sinh thái?

A Là phần không gian bao quanh sinh vật mà yếu tố cấu tạo nên môi trường trực tiếp hay gián tiếp tác động lên sinh trưởng phát triển sinh vật

B Là địa cư trú lồi

C Là khơng gian sinh thái, tất điều kiện mơi trường qui định tồn phát triển ổn định lâu dài loài

D Là yếu tố cấu tạo nên môi trường, tác động trực tiếp gián tiếp lên đời sống sinh vật

(2)

Câu 11 Trong hệ sinh thái, sinh vật sau đóng vai trị truyền lượng từ mơi trường vơ sinh vào chu trình dinh dưỡng?

A Sinh vật phân hủy B Sinh vật tiêu thụ bậc

C Sinh vật tự dưỡng D Sinh vật tiêu thụ bậc

[<br>]

Câu 12 Một “không gian sinh thái” mà tất nhân tố sinh thái môi trường nằm giới hạn sinh thái cho phép lồi tồn phát triển gọi

A giới hạn sinh thái B sinh cảnh C nơi D.ổ sinh

thái [<br>]

Câu 13 Diễn nguyên sinh

A xảy hoạt động chặt cây, đốt rừng… người B khởi đầu từ mơi trường chưa có sinh vật

C thường dẫn tới quần xã bị suy thối

D khởi đầu từ mơi trường có quần xã tương đối ổn định [<br>]

Câu 14 Trong tự nhiên, kích thước quần thể giảm mức tối thiểu A quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong

B khả sinh sản tăng cá thể đực, có nhiều hội gặp C quần thể ln có khả tự điều chỉnh trở trạng thái cân

D quần thể rơi vào trạng thái suy giảm không bị diệt vong [<br>]

Câu 15 Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá Trong chuỗi thức ăn này, cá rô thuộc bậc dinh dưỡng

A cấp B cấp C cấp D cấp

[<br>]

Câu 16 quan hệ chặt chẽ hai hay nhiều loài mà tất loài tham gia có lợi mối quan hệ

A cộng sinh B ký sinh

C hội sinh D ức chế – cảm nhiễm

[<br>]

Câu 17 Khi yếu tố môi trường sống phân bố không đồng cá thể quần thể có tập tính sống thành bầy đàn kiểu phân bố cá thể quần thể là: A Phân bố đồng B Không xác định kiểu phân bố

C Phân bố theo nhóm D Phân bố ngẫu nhiên

[<br>]

Câu 18 Sự khác mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh mối quan hệ mồi – vật ăn thịt

A vật kí sinh thường khơng giết chết vật chủ, vật ăn thịt thường giết chết mồi

B vật kí sinh thường có số lượng vật chủ, cịn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều mồi

C vật kí sinh thường có kích thước thể lớn vật chủ, cịn vật ăn thịt ln có kích thước thể nhỏ mồi

D thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ đóng vai trị kiểm sốt khống chế số lượng cá thể lồi, cịn mối quan hệ vật ăn thịt – mồi khơng có vai trị

[<br>]

Câu 19 Điều khơng phải nguyên nhân trực tiếp gây biến động số lượng quần thể

A Mức tử vong B Mức sinh sản C Mức xuất cư, mức nhập cư D Mức cạnh tranh [<br>]

Câu 20 Đặc điểm quần thể

(3)

C Quần thể sinh vật tập hợp cá thể tròng lồi D Quần thể có khả sinh sản, tạo thành hệ [<br>]

Câu 21 Nguyên nhân bên gây diễn sinh thái A Sự cạnh tranh loài chủ chốt

B Sự cạnh tranh lồi thuộc nhóm ưu C Sự cạnh tranh nhóm lồi ưu

D Sự canh tranh nhóm lồi quần thể [<br>]

Câu 22 Khu vực sau quần xã có tính đa dạng lồi cao nhất?

A Vùng nhiệt đới B Vùng ôn đới C Vùng cực D Đáy đại dương [<br>]

Câu 23 Cá rơ phi Việt Nam có giá trị giới hạn giới hạn nhiệt độ

là 5,6 0C 420C Khoảng giá trị nhiệt độ từ 5,6 0C đến 420C gọi là

A khoảng gây chết B khoảng thuận lợi

C khoảng chống chịu D giới hạn sinh thái

[<br>]

Câu 24 Trong thủy vực ao ,hồ chẳng hạn, thông thường người ta nuôi ghép loại cá rô phi , cá mè, cá trắm có ổ sinh thái dinh dưỡng khác chủ yếu để làm gì? A Tận thu tối đa nguồn thức ăn ao

B Tăng tính đa dạng sinh học ao hồ

C Thu nhận nhiều loại sản phẩm có giá trị khác D Giảm bớt nguy xảy loại dịch bệnh [<br>]

Câu 25 Sơ đồ sau mô tả chuỗi thức ăn?

A Lúa  sâu ăn lúa  ếch  rắn hổ mang diều hâu

B Lúa  ếch  sâu ăn lúa  rắn hổ mang diều hâu

C Lúa  sâu ăn lúa  rắn hổ mang  ếch diều hâu

D Lúa  sâu ăn lúa  ếch  diều hâu rắn hổ mang

[<br>]

Câu 26 Đặc trưng quan trọng nhất, đảm bảo hiệu sinh sản quần thể điều kiện môi trường thay đổi?

A Mật độ cá thể quần thể B Tỉ lệ giới tính

C Sự phân bố cá thể quần thể D Tỉ lệ nhóm tuổi [<br>]

Câu 27 Tập hợp quần xã sinh vật?

A Hồ nuôi thuỷ sản B Các phi lao ven biển

C Ruộng hoa màu D Khu rừng nhiệt đới

[<br>]

Câu 28 Vai trị nhóm lồi ưu quần xã gì? A Quyết định chiều hướng phát triển quần xã

B Kiểm soát khống chế phát triển loài khác, trì ổn định quần xã C Làm tăng mức đa dạng cho quần xã

D Thể dấu hiệu đặc trưng cho quần xã [<br>]

Câu 29 Trong thiên nhiên, kiểu phân bố cá thể quần thể xảy phổ biến nhất?

A Kiểu phân bố theo nhóm B Kiểu phân bố đặc trưng C Kiểu phân bố ngẫu nhiên D Kiểu phân bố đồng [<br>]

(4)

Ngày đăng: 19/02/2021, 20:14

w