1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lý Luận chung về hoạt động bảo l•nh ngân hàng

20 263 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 28,86 KB

Nội dung

Luận chung về hoạt động bảo lãnh ngân hàng 1. Sự ra đời tất yếu của bảo lãnh ngân hàng. Cùng với sự phát triển của sản xuất trong xã hội hình thành những mối quan hệ hết sức phức tạp. Quan hệ kinh tế từ chỗ đơn giản nh trao đổi hàng - hàng hoặc trao đổi hàng tiền giữa hai chủ thể kinh tế đã phát triển lên mối quan hệ với nhiều bên tham gia và các hình thức thanh toán phức tạp hơn. Nền sản xuất hàng hoá ra đời phủ định biện chứng nền sản xuất hiện vật và tạo bớc tiến nhảy vọt của nền sản xuất xã hội. Trong đó thơng mại đóng vai trò trọng tâm, vừa là tiền đề vừa là động lực cho sự phát triển kinh tế. Mỗi quốc gia hay mỗi khu vực đều có lợi thế so sánh so với các quốc gia khác, do vậy thơng mại không chỉ diễn ra trong một quốc gia, một khu vực mà đã trở thành xu thế toàn cầu. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, các chủ thể kinh tế luôn phải tham gia vào các quan hệ kinh tế. Các quan hệ kinh tế này đợc xác định bằng các hợp đồng kinh tế trong đó quy định chặt chẽ quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi chủ thể tham gia. Nhng vấn đề đặt ra là trong nền kinh tế có vô vàn các chủ thể tham gia thì một chủ thể kinh tế có thể sẽ không biết rõ đợc đối tác của mình. Nh vậy xuất hiện sự nghi ngờ của một bên đối với bên kia trong quan hệ kinh tế và cần phải có một bên thứ ba có uy tín đứng ra đảm bảo việc thực hiện các nghĩa vụ của bên đợc đảm bảo. Trong thời kỳ đầu, bên thứ ba đứng ra bảo lãnh thờng là những ngời có uy tín và có địa vị cao trong xã hội. Cùng với sự phát triển của sản xuất thì xuất hiện những tổ chức dựa trên uy tín và khả năng tài chính của mình đứng ra đảm bảo cho nghĩa vụ của bên đợc đảm bảo đồng thời thu một khoản phí gọi là phí bảo lãnh. Các tổ chức này phải đợc Nhà nớc thừa nhận, nh: Các công ty Bảo hiểm, Ngân hàng, Công ty Tài chính Dịch vụ bảo lãnh đặc biệt phát triển mạnh kể từ thập kỷ 70 do nền kinh tế thế giới có nhiều biến động bởi cuộc khủng hoảng dầu lửa dẫn đến cuộc đại suy thoái trong thế giới t bản. Dịch vụ bảo lãnh chủ yếu đợc cung cấp bởi các ngân hàng vì trong các chủ thể tham gia cung cấp dịch vụ bảo lãnh thì Ngân hàng có nhiều lợi thế do uy tín, tiềm lực tài chính, khả năng chuyên môn và thông tin về khách hàng. Vậy bảo lãnh và bảo lãnh ngân hàng là gì? 2. Nghiệp vụ bảo lãnh của các Ngân hàng thơng mại. 2.1. Khái niệm về Bảo lãnh ngân hàng. * Tại điều 336, Bộ Luật dân sự nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam có quy định: "Bảo lãnh là việc ngời thứ ba (gọi là ngời bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (gọi là ngời nhận bảo lãnh) sẽ thực hiện nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (gọi là bên đợc bảo lãnh) nếu khi đến thời hạn mà bên đợc bảo lãnh không thực hiện hoặc không đúng nghĩa vụ". * Tại Quyết định số 283/2000/QĐ - NHNN14 ngày 25 tháng 08 năm 2000 của Thống đốc NHNN Việt Nam về việc ban hành Quy chế bảo lãnh ngân hàng: "Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ và hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã đợc trả thay". 2.2. Đặc điểm của Bảo lãnh ngân hàng. a) Bảo lãnh ngân hàng là một hoạt động ngoại bảng. Tính chất hoạt động tín dụng của hoạt động bảo lãnh đợc thể hiện ở chỗ Ngân hàng thực hiện bảo lãnh trên cơ sở tín nhiệm với bên đợc bảo lãnh, đồng thời cũng là sự tín nhiệm của ngời yêu cầu bảo lãnh với ngân hàng. Trách nhiệm của ngân hàng của ngân hàng đợc cam kết thực hiện bằng chính uy tín của mình. Bảo lãnh ngân hàng chính là sự đảm bảo bằng uy tín và khả năng tài chính của ngân hàng đối với khách hàng, vì vậy khi bên đợc bảo lãnh không thực hiện đợc trách nhiệm của mình thì ngân hàng sẽ phải sử dụng vốn của mình để thực hiện nghĩa vụ. Tuy nhiên, Bảo lãnh lại là một hoạt động ngoại bảng vì ngân hàng không sử dụng vốn kinh doanh của mình ngay từ đầu mà chỉ cung cấp dịch vụ cho khách hàng để thu phí. Từ đặc điểm này đã khuyến khích các ngân hàng phát triển hoạt động bảo lãnh nhằm tăng lợi nhuận và đa dạng hoá hoạt động giảm bớt rủi ro. b) Có sự tham gia của nhiều bên phụ thuộc lẫn nhau trong quan hệ bảo lãnh ngân hàng. Đối với mỗi một hợp đồng bảo lãnh thì không chỉ có hai bên tham gia đơn thuần mà là nhiều bên với mối quan hệ phức tạp, phụ thuộc vào nhau một cách chặt chẽ. Bao gồm: Mối quan hệ hợp đồng giữa bên đợc bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh. Mối quan hệ giữa bên đợc bảo lãnh và Ngân hàng bảo lãnh. Mối quan hệ giữa Ngân hàng bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh khi bên đợc bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ của mình. c) Bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập. Một đặc điểm quan trọng của hợp đồng bảo lãnh ngân hàng là tính độc lập của nó so với hợp đồng cơ sở. Dù rằng mục đích của Bảo lãnh ngân hàng là để đền bù cho bên nhận bảo lãnh những tổn thất do bên đợc bảo lãnh vi phạm hợp đồng cơ sở gây ra. Nhng bên nhận bảo lãnh chỉ đợc đòi tiền bảo lãnh theo hợp đồng bảo lãnh nếu việc đòi tiền bảo lãnh phù hợp với các điều khoản ghi trong hợp đồng bảo lãnh. Ngân hàng không thể thể viện cớ những vấn đề phát sinh của hợp đồng cơ sở để từ chối nghĩa vụ thanh toán. Đối với ngân hàng, khi bên đợc bảo lãnh có nhu cầu đòi tiền theo hợp đồng bảo lãnh thì ngân hàng chỉ có trách nhiệm kiểm tra xem những những điều khoản của hợp đồng bảo lãnh có đợc thoả mãn hay không. Do vậy, Ngân hàng không liên quan đến quyền và nghĩa vụ trong hợp đồng cơ sở, không liên quan đến những tranh chấp phát sinh từ hợp đồng cơ sở giữa hai bên đợc bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh. d) Là hoạt động chứa nhiều rủi ro. Bảo lãnh đợc coi nh một hình thức tín dụng chữ ký của ngân hàng, do vậy nó cũng mang rất nhiều rủi ro. Mục đích của bảo lãnh là hạn chế rủi ro cho bên nhận bảo lãnh nhng chính nó lại đem đến rủi ro cho Ngân hàng. Rủi ro xuất phát từ việc bên đợc bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ của mình với bên nhận bảo lãnh trong hợp đồng bảo lãnh. Bình thờng hoạt động bảo lãnh là hoạt động ngoại bảng nhng khi ngân hàng đứng ra thực hiện nghĩa vụ thanh toán thay cho bên đợc bảo lãnh thì Bảo lãnh trở thành một bộ phận của bảng cân đối tài sản bởi vì lúc đó ngân hàng đã sử dụng vốn kinh doanh của mình để trang trả cho những điều khoản đã cam kết trong th bảo lãnh. 2.3. Chức năng của Bảo lãnh ngân hàng. a) Bảo lãnh đợc dùng nh công cụ đảm bảo. Chức năng quan trọng nhất của bảo lãnh là cung cấp một đảm bảo cho bên nhận bảo lãnh. Mục đích của bảo lãnh là cam kết sẽ cung cấp cho bên nhận bảo lãnh một khoản bồi hoàn tài chính cho những thiệt hại do việc không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ của bên đợc bảo lãnh. Trên thực tế, bên nhận bảo lãnh bảo lãnh không mong muốn nhận đợc bồi hoàn từ phía Ngân hàng (ngời bảo lãnh) mà họ mong muốn bên đợc bảo lãnh thực hiện đúng nghĩa vụ của mình, họ chỉ coi bảo lãnh nh một công cụ để đảm bảo thực hiện hợp đồng. Nh vậy, Bảo lãnh ngân hàng là một công cụ đảm bảo chứ không phải là công cụ thanh toán. b) Bảo lãnh đợc dùng nh công cụ tài trợ. Trong các hợp đồng thầu hoặc hợp đồng mua bán có giá trị lớn, thời hạn thực hiện kéo dài, nhu cầu tài trợ cho dự án là rất bức thiết. Các chủ dự án hoặc ngời bán sẽ rất khó khăn về mặt tài chính và chịu nhiều rủi ro nếu nh phải hoàn tất các hạng mục hoặc toàn bộ hợp đồng thì mới đợc thanh toán. Chính vì vậy, ngời bán hoặc chủ dự án thờng yêu cầu phải có một khoản tiền ứng trớc đối với ngời mua hoặc chủ thầu nhằm hạn chế tổn thất khi rủi ro xảy ra. Ngân hàng sẽ phát hành bảo lãnh đối với khoản tiền ứng trớc của chủ thầu hoặc ngời mua cho ngời bán hoặc chủ dự án. Nh vậy, Bảo lãnh ngân hàng đã tạo điều kiện. Chức năng tài trợ của bảo lãnh cũng đợc thể hiện rõ trong việc Ngân hàng cung cấp các loại bảo lãnh cho các doanh nghiệp vay vốn, mua thiết bị trả chậm c) Bảo lãnh đợc dùng nh công cụ đôn đốc thực hiện hợp đồng. Việc thanh toán bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh dựa trên việc vi phạm hợp đồng của đợc bảo lãnh, tức là bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu thanh toán bảo lãnh khi bên đợc bảo lãnh vi phạm hợp đồng. Trong suốt thời gian hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh, bên nhận bảo lãnh luôn có quyền yêu cầu Ngân hàng phát hành bảo lãnh thanh toán bảo lãnh nếu nh bên đợc bảo lãnh vi phạm hợp đồng (bất kể mức độ vi phạm hay mức độ thiệt hại). Bên đợc bảo lãnh luôn bị áp lực của việc bồi hoàn bảo lãnh. Nh vậy, Bảo lãnh ngân hàng có vai trò đốc thúc việc hoàn tất hợp đồng đã ký kết. d) Bảo lãnh đợc dùng nh một công cụ đánh giá. Khi Ngân hàng cấp bảo lãnh cho bên đợc bảo lãnh thì đã tạo điều kiện cho bên nhận bảo lãnh đánh giá đợc khả năng thực hiện hợp đồng của đối tác của mình, tức là bên đợc bảo lãnh vì trớc khi cấp bảo lãnh cho khách hàng Ngân hàng đã xem xét các điều kiện để tiến hành bảo lãnh nh: năng lực pháp luật, uy tín, có đảm bảo hợp pháp cho nghĩa vụ đợc bảo lãnh, tính khả thi và hiệu quả của dự án 2.4. Vai trò của bảo lãnh. a) Đối với doanh nghiệp: Bảo lãnh ngân hàng đã tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, thúc đẩy cạnh tranh, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Nghiệp vụ Bảo lãnh ngân hàng giúp cho các doanh nghiệp giải quyết đợc sự không tin tởng lẫn nhau trong việc thực hiện các điều kiện đã cam kết trong hợp đồng. b) Đối với bên thụ hởng: Với uy tín của mình, Ngân hàng đứng ra cam kết sẽ thực hiện các nghĩa vụ tài chính thay cho bên đợc bảo lãnh khi khách hàng (bên đợc bảo lãnh) không thực hiện hoặc thực hiện không đúng các nghĩa vụ đã cam kết với nhận bảo lãnh. Do vậy, doanh nghiệp có thể yên tâm khi ký kết và thực hiện hợp đồng, tránh lãnh phí thời gian và bỏ lỡ cơ hội kinh doanh. Doanh nghiệp có thể tránh đợc hoặc giảm bớt rủi ro nên có thể yên tâm thực hiện tốt các nghĩa vụ của mình trong hợp đồng. c) Đối với bên đợc bảo lãnh: Bảo lãnh ngân hàng đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có đủ khả năng và phơng tiện để thực hiện hợp đồng nhng lại cha đủ uy tín đối với bên đối tác. Thông qua uy tín của Ngân hàng, khách hàng có khả năng để tham gia đấu thầu, ký kết hợp đồng nhất là đối với hợp đồng quan trọng và có giá trị lớn. Bảo lãnh ngân hàng thúc đẩy các doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc hơn, có trách nhiệm hơn, hoàn thành hợp đồng đúng thời hạn, tránh gây thiệt hại cho các bên khi không hoàn thành hợp đồng. d) Đối với Ngân hàng: Hoạt động bảo lãnh thuần tuý là một dịch vụ của Ngân hàng thơng mại và nó đem lại cho Ngân hàng doanh thu thông qua việc ngân hàng thu phí và lệ phí (th- ờng khoảng từ 0,5% đến 1%, ở nớc ta lệ phí này do hai bên thoả thuận nhng không vợt quá 2%) trong khi đó Ngân hàng sẽ không sử dụng vốn của mình, hơn nữa chi phí phát hành bảo lãnh tơng đối thấp do ngân hàng có thể biết rất rõ về tình hình tài chính của khách hàng (ví dụ nh các khách hàng đã từng xin vay vốn của Ngân hàng). D nợ từ hoạt động bảo lãnh chỉ thành d nợ tín dụng khi xảy ra rủi ro. Vấn đề đặt ra đối với Ngân hàng là phải nâng cao chất lợng của các khoản bảo lãnh. Góp phần đa dạng hoá các loại hình dịch vụ mà Ngân hàng cung cấp, hỗ trợ cho các dịch vụ khác của Ngân hàng cung cấp cho khách hàng nh: Bảo lãnh hối phiếu, Bảo lãnh L/C trả chậm, Bảo lãnh vay vốn Qua việc thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh làm thay đổi cơ cấu thu nhập của Ngân hàng, giảm bớt rủi ro do sự lệ thuộc quá lớn vào hoạt động tín dụng. Hoạt động bảo lãnh góp phần nâng cao uy tín của Ngân hàng, trong điều kiện cạnh tranh hết sức khốc liệt giữa các ngân hàng thì vấn đề nâng cao uy tín của Ngân hàng mang tính sống còn, thông qua hoạt động bảo lãnh làm tăng uy tín của ngân hàng cả ở trong nớc cũng nh trên thị trờng quốc tế. 2.5. Phân loại Bảo lãnh ngân hàng. a) Phân loại theo mục đích bảo lãnh: Bảo lãnh dự thầu (Tender Guarantee). Thông thờng, để lựa chọn đợc đối tác phù hợp trong những hợp đồng có giá trị lớn, đặc biệt là đối với những hợp đồng xây dựng, thiết kế hay cung cấp thiết bị thì ngời ta thờng tổ chức đấu thầu (Tender). Ngời tham gia đấu thầu phải ký quỹ dự thầu để đảm bảo rằng khi trúng thầu sẽ phải thực hiện hợp đồng, không rút lui hay từ chối ký hợp đồng khi trúng thầu. Khoản ký quỹ này thờng có giá trị từ 1% đến 5% giá trị hợp đồng đấu thầu. Và để đảm bảo cho tiến trình đấu thầu và kết quả đấu thầu, ngời tổ chức đấu thầu yêu cầu ngời tham gia đấu thầu phải mở th bảo lãnh dự thầu. Bảo lãnh dự thầu là loại bảo lãnh trong đó ngân hàng bảo lãnh đảm bảo với ngời tổ chức đấu thầu về nghĩa vụ tham gia dự thầu của khách hàng. Trong trờng hợp khách hàng bị phạt do vi phạm quy định dự thầu mà khách hàng không nộp hoặc nộp không đầy đủ cho bên mời thầu thì ngân hàng sẽ thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đã cam kết. Trong bảo lãnh dự thầu thì thời gian và giá trị hợp đồng bảo lãnh do bên mời thầu quy định trong quy chế đấu thầu. Bảo lãnh dự thầu sẽ không có hiệu lực thanh toán khi bên đợc bảo lãnh không trúng thầu hoặc khi hai bên đã ký kết hợp đồng. Bảo lãnh thực hiện hợp đồng (Performance Guarantee). Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là một hình thức đợc sử dụng khá phổ biến, đây là loại bảo lãnh mà ngân hàng bảo lãnh cam kết về việc thực hiện hợp đồng của nhà thầu. Trong trờng hợp bên đợc bảo lãnh không thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ đă đợc ghi trong hợp đồng thì bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu Ngân hàng thanh toán bảo lãnh để trang trải cho những chi phí mà mình bị thiệt hại. Giá trị bảo lãnh này tuỳ theo giá trị của mỗi hợp đồng và tính chất của mỗi thơng vụ (th- ờng từ 5% đến 10% giá trị hợp đồng). Bảo lãnh thực hiện hợp đồng thờng có hai loại là: Bảo lãnh thực hiện hợp đồng xây lắp và Bảo lãnh thực hiện hợp đồng cung ứng máy móc thiết bị. Th bảo lãnh thờng có giá trị cho đến ngày hoàn thành hợp đồng, tuy nhiên cũng có thể theo thoả thuận giữa các bên. Bảo lãnh tiền ứng tr ớc (Advance Payment Guarantee). Hay bảo lãnh hoàn thanh toán. Đây là loại bảo lãnh mà ngân hàng bảo lãnh phát hành cho bên nhận bảo lãnh về việc đảm bảo nghĩa vụ hoàn trả tiền ứng trớc của khách hàng theo hợp đồng đã ký kết với bên nhận bảo lãnh. Trờng hợp khách hàng vi phạm các cam kết với bên nhận bảo lãnh và phải trả tiền ứng trớc nhng không hoàn trả hoặc hoàn trả không đủ số tiền ứng trớc cho bên nhận bảo lãnh thì Ngân hàng bảo lãnh sẽ đứng ra hoàn trả số tiền ứng trớc cho bên nhận bảo lãnh. Thông thờng với những hợp đồng thơng mại có giá trị lớn, ngời mua (hoặc nhà nhập khẩu) phải ứng trớc cho ngời bán (hoặc nhà xuất khẩu) một khoản tiền đặt cọc từ 5 - 20% giá trị hợp đồng. Do vậy, để đảm bảo cho ngời mua (nhà nhập khẩu) nhận lại đợc số tiền đặt cọc đó trong trờng hợp bên mua không hoàn thành nghĩa vụ nh thoả thuận trong hợp đồng thì bên mua thờng yêu cầu bên bán (hoặc nhà xuất khẩu) mở bảo lãnh tiền ứng trớc. Trong bảo lãnh tiền ứng trớc thì giá trị bảo lãnh thờng bằng số tiền đặt cọc hoặc cũng có trờng hợp quy định giá trị bảo lãnh sẽ giảm dần ứng với số lợng hàng hoá đợc giao. Thời gian hiệu lực của hợp đồng bằng thời gian hiệu lực của hợp đồng, tức là kể từ khi ngời bán nhận đợc số tiền đặt cọc cho đến ngày giao hàng cuối cùng. Bảo lãnh bảo hành (Maintainance Guarantee). Bảo lãnh bảo hành đợc dùng cho mục đích đảm bảo cho chất lợng sản phẩm trong suốt thời hạn bảo hành của thiết bị hay của công trình. Nh vậy, bảo lãnh này có thời hạn bắt đầu từ lúc lắp ráp, sử dụng thiết bị cho đến hết thời hạn bảo hành của thiết bị (cộng thêm thời gian hợp để bên nhận bảo lãnh lập chứng từ yêu cầu thanh toán). Trong suốt thời gian bảo hành của công trình nếu có sự cố trong phạm vi đợc bảo hành, xảy ra đối với sản phẩm thì bên nhận bảo lãnh có quyền lập chứng từ yêu cầu ngân hàng thanh toán bảo lãnh nh là một khoản bồi thờng thiệt hại. Thờng có hai loại Bảo lãnh bảo hành là: Bảo lãnh đảm bảo chất lợng công trình. Bảo lãnh đảm bảo chất lợng máy móc thiết bị. Trong bảo lãnh bảo hành thì thời hạn và giá trị hợp đồng bảo lãnh tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa nhà cung cấp thiết bị hay thi công và chủ công trình. Bảo lãnh thanh toán (Payment Guarantee). Đây là hình thức bảo lãnh mà Ngân hàng bảo lãnh cam kết với bên nhận bảo lãnh về việc thanh toán tiền đúng theo hợp đồng của ngời mở bảo lãnh. Trong tr- ờng hợp bên đợc bảo lãnh không thanh toán hoặc thanh toán số tiền theo đúng hợp đồng thì ngân hàng bảo lãnh sẽ chịu trách nhiệm trả thay cho bên đợc bảo lãnh. Mục đích của Bảo lãnh thanh toán là nhằm tránh tổn thất cho ngời bán khi ng- ời mua không thanh toán hay thanh toán không đúng theo cam kết ghi trong hợp đồng. Giá trị hợp đồng bảo lãnh thờng bằng 100% giá trị của hợp đồng, thời gian hiệu lực của hợp đồng thờng do các bên thoả thuận. Bảo lãnh vay vốn (Letter of Guarantee For Loan). Là bảo lãnh trong đó Ngân hàng bảo lãnh cam kết với bên cho vay trong trờng hợp bên đi vay không trả đầy đủ, đúng hạn nợ vay thì Ngân hàng bảo lãnh sẽ chịu trách nhiệm trả thay cho bên đi vay. Ngân hàng bảo lãnh Bên yêu cầu bảo lãnh Bên đượcbảo lãnh 2 1 3 Việc bảo lãnh này thờng rất phức tạp, khối lợng bảo lãnh thờng tơng đối lớn do đó rủi ro xảy đến đối với ngân hàng cũng rất lớn. Do vậy, trớc khi phát hành th bảo lãnh, Ngân hàng phải thẩm định kỹ các yếu tố nh: tính khả thi, khả năng thanh toán Giá trị bảo lãnh phải đợc quy định kỹ trong hợp đồng, thông thờng chỉ gồm phần gốc hay cả phần lãi và chi phí. Thời gian hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh do các bên thoả thuận, tốt nhất là quy định khoảng thời gian là 10 ngày kể từ khi nợ đến hạn. b) Phân loại theo phơng thức mở bảo lãnh: Bảo lãnh trực tiếp (Direct Guarantee): Bảo lãnh trực tiếp là hình thức bảo lãnh trong đó Ngân hàng phát hành bảo lãnh sẽ chịu trách nhiệm trực tiếp cho bên đợc bảo lãnh. Trờng hợp ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh đối với bên thụ hởng thì bên đợc bảo lãnh phải có nghĩa vụ hoàn trả số tiền bảo lãnh cho Ngân hàng. Sơ đồ bảo lãnh trực tiếp: [...]... bảo lãnh nếu đồng ý sẽ cấp bảo lãnh cho nghĩa vụ của bên đợc bảo lãnh với bên thụ hởng Trong hình thức bảo lãnh này, Ngân hàng đợc yêu cầu bảo lãnh sẽ nhờ một ngân hàng khác (bên bảo lãnh) đứng ra cam kết với bên nhận bảo lãnh thông qua việc Ngân hàng đợc yêu cầu bảo lãnh phát hành bảo lãnh đối ứng cho Ngân hàng bảo lãnh Khi một Ngân hàng phát hành bảo lãnh đối ứng cho một Ngân hàng khác thì ngân hàng. .. cầu bảo lãnh (2) Bên đợc bảo lãnh đề nghị với ngân hàng phát hành bảo lãnh cho nghĩa vụ của mình với bên nhận bảo lãnh (3) Ngân hàng đợc yêu cầu sẽ đề nghị các ngân hàng khác đồng bảo lãnh cho nghĩa vụ của khách hàng Các ngân hàng này sẽ chọn ra một ngân hàng làm đầu mối, ngân hàng đầu mối sẽ ký kết hợp đồng đồng bảo lãnh với các ngân hàng thành viên (4) Ngân hàng làm đầu mối sẽ đứng ra phát hành bảo. .. hiện nhu cầu bảo lãnh, trong đó bên nhận bảo lãnh yêu cầu phải có một ngân hàng có uy tín xác nhận bảo lãnh đó (2) Bên đợc bảo lãnh nhờ ngân hàng phát hành bảo lãnh cho nghĩa vụ của mình với bên nhận bảo lãnh (3) Theo đề nghị của ngân hàng bảo lãnh, ngân hàng xác bảo lãnh sẽ xác nhận bảo lãnh cho ngân hàng phát hành (4) Ngân hàng đợc xác nhận bảo lãnh sẽ phát hành bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh Trong... nhận bảo lãnh và bên đợc bảo lãnh (2) Bên đợc bảo lãnh yêu cầu Ngân hàng mở th bảo lãnh (3) Ngân hàng phát hành th bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh (bên thụ hởng) Trong hình thức bảo lãnh này, có thể xuất hiện ngân hàng thông báo (Advising bank) là ngân hàng phục vụ cho bên nhận bảo lãnh và các giao dịch với bên nhận bảo lãnh đợc thông qua ngân hàng này Bảo lãnh đối ứng: Đây là hình thức bảo lãnh mà ngân. .. nhận bảo lãnh) đối với khách hàng Hình thức này đợc sử dụng khi bên nhận bảo lãnh không tin tởng hoặc ít thông tin về ngân hàng phát hành bảo lãnh và thờng yêu cầu vào Ngân hàng mình thờng quan hệ xác nhận bảo lãnh cho ngân hàng phát hành bảo lãnh Sơ đồ hình thức xác nhận bảo lãnh: 4 Ngân hàng được xác nhận bảo lãnh 3 Ngân hàng xácnhận bảo lãnh Bên yêu cầubảo lãnh 1 2 Bên đợc bảo lãnh Chú thích: (1) Quan... ứng: 4 Ngân hàng bảo lãnh Bên yêu cầubảo lãnh 1 3 Bên đượcbảo lãnh Ngân hàng phát hànhbảo lãnhđối ứng 2 Chú thích: (1) Quan hệ kinh tế phát sinh giữa bên nhận bảo lãnh và bên đợc bảo lãnh (2) Bên đợc bảo lãnh yêu cầu ngân hàng phục vụ mình phát hành bảo lãnh theo yêu cầu của bên nhận bảo lãnh (3) Ngân hàng đợc khách hàng yêu cầu sẽ căn cứ vào điều kiện cụ thể và phát hành bảo lãnh đối ứng cho bên bảo. .. gia bảo lãnh cho nghĩa vụ của khách hàng Hình thức đồng bảo lãnh đợc áp dụng khi số tiền bảo lãnh vợt mức quy định tối đa do NHNN quy định cho một ngân hàng (ở Việt Nam là không vợt quá 15% vốn tự có của ngân hàng) , hoặc khi một ngân hàng có nhu cầu phân tán rủi ro Sơ đồ hình thức đồng bảo lãnh: 4 Ngân hàng đầu mối 3 Bên yêu cầu bảo lãnh 3 2 Ngân hàng thành viênNgân hàng thành viên 1 Bên được bảo. .. cầu khách hàng hoàn trả số tiền mà ngân hàng đã trả thay Đồng bảo lãnh: Là hình thức mà nhiều ngân hàng cùng bảo lãnh cho một nghĩa vụ của khách hàng Trong hình thức đồng bảo lãnh, sẽ có một ngân hàng đứng ra làm đầu mối phát hành bảo lãnh cho bên nhận bảo lãnh còn các ngân hàng khác tham gia với t cách là thành viên đồng bảo lãnh trên cơ sở hợp đồng đồng bảo lãnh đợc ký kết giữa các ngân hàng cùng... lãnh mà ngân hàng đợc khách hàng đợc yêu cầu phát hành bảo lãnh sẽ nhờ một ngân hàng khác (gọi là bên bảo lãnh) thực hiện bảo lãnh cho các nghĩa vụ của khách hàng đối với bên nhận bảo lãnh Trong trờng hợp khách hàng vi phạm các cam kết với bên nhận bảo lãnh, bên bảo lãnh phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì bên phát hành bảo lãnh đối ứng phải có nghĩa vụ bồi hoàn cho ngân hàng bảo lãnh Sơ đồ bảo lãnh đối... phát hành bảo lãnh riêng biệt của mình cho các phần nghĩa vụ độc lập của khách hàng, không liên đới trách nhiệm với các ngân hàng khác, Ngân hàng chỉ chịu trách nhiệm đối với nghĩa vụ đã cam kết của mình Xác nhận bảo lãnh: Là bảo lãnh của một ngân hàng phát hành cho bên nhận bảo lãnh về việc bảo đảm khả năng thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của Ngân hàng đợc xác nhận bảo lãnh (Bên đợc xác nhận bảo lãnh) . thông tin về khách hàng. Vậy bảo lãnh và bảo lãnh ngân hàng là gì? 2. Nghiệp vụ bảo lãnh của các Ngân hàng thơng mại. 2.1. Khái niệm về Bảo lãnh ngân hàng. . nhận bảo lãnh. (3) Theo đề nghị của ngân hàng bảo lãnh, ngân hàng xác bảo lãnh sẽ xác nhận bảo lãnh cho ngân hàng phát hành. (4) Ngân hàng đợc xác nhận bảo

Ngày đăng: 04/11/2013, 19:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hình thức đồng bảo lãnh: - Lý Luận chung về hoạt động bảo l•nh ngân hàng
Sơ đồ h ình thức đồng bảo lãnh: (Trang 13)
Sơ đồ hình thức bảo lãnh giáp lng: - Lý Luận chung về hoạt động bảo l•nh ngân hàng
Sơ đồ h ình thức bảo lãnh giáp lng: (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w