1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

Download Bài viết số 3 môn ngữ văn 12 tiết 46 47

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 10,15 KB

Nội dung

Khảo sát bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng của chương trình Ngữ văn 12 học kì 1 theo 2 nội dung Văn học, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản c[r]

(1)

NS: 10/ 10/2011

Tiết: 46, 47 BÀI VIẾT SỐ 3

(NLVH) I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA

1 Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ HS chương trình Ngữ văn 12

2 Khảo sát bao quát số nội dung kiến thức, kĩ chương trình Ngữ văn 12 học kì theo nội dung Văn học, Làm văn, với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn HS thơng qua hình thức kiểm tra tự luận

Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo chuẩn sau:

- Năng lực hiểu, cảm thụ thơ trữ tình đại qua vb: Sóng Xn Quỳnh, Đất nước (Trích Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm) - Kĩ làm NLVH

II.HÌNH THỨC KIỂM TRA: tự luận III THIẾT LẬP MA TRẬN

Mức độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp

Vận dụng cao

Cộng

Văn học Đất nước (NKĐ)

Những câu thơ sử dụng yếu tố vhdg đoạn mở đầu vb

Tác dụng việc sử dụng yếu tố vhdg đoạn thơ

10% = 1.0

20% = 2.0

2

30%=3.0 Làm

văn NLVH

Cảm nhận đoạn thơ Sóng XQ

(2)

70% = 7.0 70% = 7.0

1.0

1

2.0

1

7.0

10 IV RA ĐỀ

Câu (3 điểm) Cho đoạn thơ sau:

Khi ta lớn lên Đất Nước có rồi

Đất Nước có “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể. Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bà ăn

Đất Nước lớn lên dân biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ bới sau đầu

Cha mẹ thương gừng cay muối mặn Cái kèo, cột thành tên

Hạt gạo phải nắng hai sương xay, giã, giần, sàng Đất nước có từ ngày đó…

( Đất nước, trích Mặt đường khát vọng- Nguyễn Khoa Điềm)

a,Anh/chị yếu tố văn hóa dân gian sử dụng đoạn thơ

b, Theo anh/chị, việc sử dụng chất liệu văn hóa dân gian đoạn thơ có tác dụng gì?

Câu (7điểm)

Trình bày cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau:

Con sóng lịng sâu Con sóng mặt nước Ơi sóng nhớ bờ

Ngày đêm khơng ngủ được Lịng em nhớ đến anh Cả mơ cịn thức

( Sóng, Xn Quỳnh)

V BIỂU ĐIỂM Câu 1

a, Học sinh phát yếu tố vhdg đoạn thơ qua câu thơ cụ thể gọi tên yếu tố (cổ tích, ca dao, truyền thuyết, thành ngữ )-> điểm

b, Chỉ rõ tác dụng việc sử dụng yếu tố vhdg:

(3)

- Vhdg nhân dân, việc sử dụng yếu tố tập trung làm bật tư tưởng “Đất nước Nhân dân”- tư tưởng xuyên suốt trích đoạn Đất nước (1,0 điểm)

Câu 2

Trên sở nắm vững kiến thức thơ Sóng nhà thơ XQ, viết cần đạt ý sau:

1 Giới thiệu khái quát về: tác giả Xuân Quỳnh, thơ Sóng, đoạn thơ, dẫn thơ (0,5đ)

2 Phân tích đoạn thơ

a Đoạn thơ thuộc khổ thứ thơ, tập trung diễn tả nỗi khắc khoải nhớ nhung tâm hồn người gái yêu (1,0 đ)

b Sự dày vò nỗi nhớ diễn đạt qua so sánh đắt: sóng nhớ bờ - em nhớ anh ( pt biểu cụ thể nỗi nhớ) ( 3,5 đ)

c Nét thơ Xuân Quỳnh ( so với thơ ca truyền thống, thơ Xn Diệu, Nguyễn Đình Thi): sóng (biểu tượng động) em, bờ (biểu tượng tĩnh) anh -> Người phụ nữ thơ XQ phá vỡ khuôn mẫu xưa để dành quyền chủ động đời ( 1,0 đ)

Đánh giá: (1,0 đ)

- Đoạn thơ thể chân thực, sinh động cung bậc nỗi nhớ : da diết, khắc khoải, bồi hồi, rạo rực, đầy trăn trở… qua ngôn ngữ nghệ thuật tinh tế, biện pháp tu từ âm hưởng dạt dào, nhịp nhàng sóng

- Lời tự bạch tình u Xuân Quỳnh táo bạo mà nữ tính, đại mà khơng xa rời gốc rễ dân tộc - trường tồn sóng, tình u thơ

VI HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ:

- Soạn: Ai đặt tên cho dịng sơng? (HPNT)-> nắm đặc trưng thể tùy bút, so sánh với cách nhìn Nguyễn Tn sơng Đà

VII RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w