Tải Văn mẫu lớp 9: Phân tích truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn - Bài văn mẫu phân tích tác phẩm Cố hương

6 15 0
Tải Văn mẫu lớp 9: Phân tích truyện ngắn Cố hương của Lỗ Tấn - Bài văn mẫu phân tích tác phẩm Cố hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thông qua việc kể lại chuyến về quê lần cuối cùng và những suy ngẫm, rung cảm của bản thân trước sự thay đổi của cảnh vật và con người ở quê hương, tác giả đã kín đáo phê phán chế độ pho[r]

(1)

Phân tích truyện ngắn Cố hương Lỗ Tấn

Đề bài: Anh chị phân tích truyện ngắn Cố hương Lỗ Tấn chương trinh văn học lớp tập 2.

Lỗ Tấn (1881 – 1936) nhà tư tưởng lớn, nhà văn thực tiếng Trung Quốc vào thời kì đầu kỉ XX Sự nghiệp sáng tác mà ông để lại cho đời đồ sộ đa dạng, có 17 tập tạp văn hai tập truyện ngắn xuất sắc Gào thét (1923) Bàng hoàng (1926) Một tác phẩm tiêu biểu tập Gào thét truyện ngắn Cố hương

Thông qua việc kể lại chuyến quê lần cuối suy ngẫm, rung cảm thân trước thay đổi cảnh vật người quê hương, tác giả kín đáo phê phán chế độ phong kiến hủ bại, đồng thời đề cập đến đường giải phóng nơng dân khỏi ràng buộc vơ hình nghiệt ngã xã hội đương thời

Sau hai mươi năm sống xa nhà, tác giả thăm quê cũ mùa đông lạnh giá Ngồi thuyền, thấy khung cảnh ven sông tiêu điều, lịng ơng dâng lên cảm xúc buồn thương khó tả Đây lần ông quê để người thân giải chuyện bán nhà, đưa gia đình đến nơi khác làm ăn

Về đến nơi, ông mẹ già chạy đón Mọi người bận rộn thu dọn đồ đạc Nghe mẹ nhắc tới Nhuận Thổ, tác giả nhớ lại kỉ niệm thần tiên thời thơ ấu Nhuận Thổ trai người làm mướn cho gia đình tác giả cách hai chục năm Lúc ấy, Nhuận Thổ lên mười Mỗi lần theo cha đến nhà cụ chủ, Nhuận Thổ thường kể cho “cậu ấm” nghe cách bẫy chim sẻ, cách bắt tra hay ăn trộm dưa nhiều chuyện khác, khiến cho “cậu ấm” say mê, thán phục

Tác giả gặp lại người hàng xóm cũ, có Nhuận Thổ Cuộc sống vất vả lam lũ khiến Nhuận Thổ thành người hoàn toàn khác Hình dáng tiều tụy, thảm hại, mặt mũi ngơ ngác, đần độn Khơng cịn chút dấu vết Nhuận Thổ xưa

Mấy ngày sau, gia đình tác giả rời quê Khi thuyền xa làng, tác giả trĩu nặng nỗi suy tư cảnh vật người Cố hương Ông cố gắng tìm nguyên nhân thay đổi đáng buồn cầu mong cho cháu Nhuận Thổ sau tìm cách sống để khơng cịn phải khổ cực ơng cha

Cốt truyện chia làm ba phần:

Phần một: Từ đầu đến… làm ăn sinh sống: Tác giả đường quê Phần hai: Từ Tinh mơ sáng hôm sau… đến… mang trơn quét: Những ngày tác giả quê Phần lại: Tác giả gia đình đường rời quê

(2)

Chất trữ tình đậm đà tác phẩm thể diễn biến tâm trạng nhân vật Từ phảng phất buồn đến đau xót (trên đường quê) Từ đau xót đến bi quan (những ngày quê) Cuối cùng, lại nhen nhóm hi vọng (trên đường rời quê) Tuy vậy, dù buồn bã, đau xót hay hi vọng biểu tình cảm yêu mến quê hương sâu nặng Cái hay tác phẩm thể diễn biến tâm trạng cách sinh động, chân thật hợp lí

Mở đầu văn, tác giả bộc bạch tâm trạng chuyến trở cố hương: Tơi khơng quản trời lạnh giá, thăm làng cũ, xa hai ngàn dặm mà từ biệt hai mươi năm

Chuyến có tầm quan trọng ý nghĩa lớn nên tác giả không về, phải qua hai ngàn dặm đường, thời tiết mùa đông giá lạnh

Cố hương q cữ, gắn bó tha thiết, thiêng liêng người Sau hai mươi năm phiêu bạt nơi đất khách, tác giả quê nhà, mà lần để đón gia đình đến nơi làm ăn sinh sống Trở để sum họp mà để biệt li, biệt li mãi, bỏ lại tất mồ mả tồ tiên, ông bà, bỏ lại mảnh đất cắt rốn chôn nhau, Cho nên tâm trạng tác giả trìu nặng buồn nỗi buồn lan sang cảnh vật:

(3)

Trải qua thời gian dài đằng đẵng, vật đổi dời Nhà văn bâng khuâng tự hỏi lịng: A, thật có phải làng cũ mà hai mươi năm trời tơi ghi lấy hình ảnh kí ức khơng?

Cảnh q vốn tiêu điều, hoang vắng, lên trước mắt người xa xứ lâu, lại nhuốm sắc thê lương, ảm đạm Tác giả khơng tin vào kí ức cho tâm trạng buồn nên nhìn cảnh thế:

Hình ảnh làng cũ kí ức tơi khơng giống hẳn Làng cũ đẹp Nhưng phải nhớ rõ đẹp nào, nói rõ đẹp chỗ thật khơng có hình ảnh ngơn ngữ diễn tả cho Phảng phất có giống Tơi nghĩ bụng: Hẳn làng cũ vốn thơi, chưa tiến xưa, tắt đèn nên thê lương tượng Chẳng qua tâm tình đổi khác, thăm chuyển này, lịng khơng vui

Về thăm q chuyến này, ý định để từ giã lần cuối Ngơi nhà cũ nơi đại gia đình chúng tơi đời đời chung với nhau, mà phải đồng tình bán cho người ta rồi, nội năm nay, phải giao cho họ Vì thế, tơi cần phải trước Tết, vĩnh biệt ngồi nhà yêu dấu từ giã làng cũ thân yêu, đem gia đình đến nơi đất khách làm ăn, sinh sống

Đoạn văn phản ánh thay đổi theo chiều hướng đáng buồn cố hương cảm xúc bâng khuâng khó tả tâm trạng nhân vật Đặt chân lên bờ, tác giả thấy quang cảnh làng giống quang cảnh Ven sông:

Tinh mơ sáng hơm sau, tơi tới cổng nhà Trên mái ngói, cọng tranh khơ phất phơ trước gió, đủ rõ nhà khơng đổi chủ khơng Những gia đình khác có lẽ dọn rồi, cảnh tượng hiu quạnh

Về đến nhà, bàn chuyện dọn nhà xong xi, bà mẹ kể có anh Nhuận Thổ lần đến chơi nhắc đến mong có ngày gặp Mẹ nhắn tin cho anh biết chừng ngày Có lẽ anh đến thơi

Nghe mẹ nói, kí ức nhà văn, hình ảnh làng quê với cảnh vật người năm xưa- lên rõ ràng chi tiết:

Lúc giờ, kí ức tơi cảnh tượng thần tiên, kì dị: Một vầng trăng tròn vàng thắm treo lửng lơ trời xanh đậm, bãi cát bên bờ biển, trồng toàn dưa hấu, bát ngát màu xanh rờn Giữa ruộng dưa, đứa bé trạc mười một, mười hai tuổi, cổ đeo vòng bạc, tay lăm lăm cầm đinh ba, cố sức đâm theo tra Con vật quay lại, luồn qua háng đứa bé, chạy

(4)

Nhuận Thổ hay kể chuyện bảy chim: Làng em toàn đất cát, tuyết xuống em quét lấy khoảng đất trống, dùng que ngắn chống nong lớn, rắc lúa lép, thấy chim tước xuống ăn, đứng đằng xa giật mạnh sợi dây buộc vào que, chim bị chụp vào nong hết Thứ có: sẻ đồng, chào mào, “bột cơ”, sẻ xanh lưng

Hết chuyện bẫy chim đến chuyện rủ “cậu ấm” chơi bờ biển: Đến mùa hè, anh xuống nhà em chơi Ban ngày, biển nhặt vỏ sị, màu đỏ có, màu xanh có, đủ Có sị “mặt quỷ”, sị “tay phật”

Rồi chuyện tra kì lạ cổ tích: Ở làng em, người qua đường khát nước hái dưa ăn, không kề lấy trộm Canh canh lợn rừng, nhím, tra Này nhé! Sáng trăng Có tiếng sột soạt Tra ngốn dưa đấy! Thế cầm đinh ba khe khẽ tiến lên…

Thời ấy, trước mắt “cậu ấm” chủ nhà Nhuận Thổ tiểu anh hùng, người trải: Trời! Nhuận Thổ hẳn biết nhiều chuyện lắm, kể khơng xiết! Những chuyện đó, bạn bè tơi từ trước đến nay, khơng biết Chúng khơng biết Nhuận Thổ sống bên bờ biển chứng nó, tơi, nhìn mảnh trời vuông bốn tường cao bao bọc lấy sân mà thơi!

Tình bạn tuổi thơ tác giả Nhuận Thổ thật sáng đằm thắm Nhưng tiếc thay, hết tháng giêng Nhuận Thổ phải q Lịng tơi xơn xang, tơi khóc to lên Hắn lẩn bếp, khóc mà không chịu Nhưng bố lôi Sau đó, có nhờ bố mang lên cho tơi bọc vỏ sị thứ lông chim đẹp Tôi căng cổ vài lần gửi cho q Nhưng từ chúng tơi khơng gặp mặt Tác giả lấy hình ảnh tươi đẹp khứ đối chiếu với hình ảnh Nhuận Thổ để nêu bật chủ đề tác phẩm Sau hai mươi năm cách biệt, hai người gặp lại nhau: Người vào Nhuận Thổ Tuy nhận Nhuận Thổ, lại khơng phải Nhuận Thổ kí ức tơi Anh cao gấp hai trước, khn mặt trịn trĩnh, nước da bánh mật trước đổi thành sạm, lại có thêm nếp răn sâu hoắm Cặp mắt giống hệt cặp mái anh ngày trước, mi mắt viền đỏ húp mộng lên Tôi không lấy làm lạ, miền biển, gió thổi suốt ngày, Anh đội mủ lông chiên rách tươm, mặc áo bơng mỏng dính, người co ro cúm rúm, tay cầm bọc giấy tẩu thuốc dài Bàn tay bàn tay tơi cịn nhớ, hồng hào, lanh lẹ, mập mạp, cứng rắn, mà vừa thô kệch vừa nặng nề, nứt nẻ vỏ thông…

Nhuận Thổ đứng dừng lại, nét mặt vừa hớn hở vừa thê lương, mơi mấp máy, nói khơng tiếng Rồi anh lấy dáng điệu cung kính, chào rành mạch: Bẩm ông!

(5)

Nghệ thuật tả thực tác giả thật sắc sảo Ông khắc họa sinh động chân dung nông dân lam lũ, nghèo khó đầy mặc cảm tự ti Qua đó, ta hình dung cảnh sống cực, điêu đứng Nhuận Thổ nói riêng nơng dân nói chung lúc Người bạn nhỏ khỏe mạnh, đáng yêu thuở nơng xơ xác, da mặt vàng xám nghèo đói Ngày xưa, Nhuận Thổ cậu bé có khn mặt trịn trĩnh, nước da bánh mật, đầu đội mũ lơng chiên, cổ đeo vịng bạc sáng lống, bố cưng chiều Về hình thức, Nhuận Thổ hồn tồn thay đổi, tận đáy lịng, Nhuận Thổ giữ nguyên tình bạn sâu nặng với “cậu chủ” Nghe nói “cậu chủ” nên Nhuận Thổ đến dù nghèo không quên mang chút quà “cây nhà vườn” đến tặng “cậu chủ” Chính điều làm cho thay đôi quan hệ hai người trở nên phi lí

Hai biện pháp nghệ thuật tác giả sử dụng truyện hồi ức đối chiếu kết hợp cách nhuần nhuyễn, khéo léo để làm bật thay đổi người cảnh vật Đồng thời, tác già đặt cho người đọc câu hỏi lại có thay đổi ghê gớm vậy?

Qua truyện, tác giả muốn nói đến tình cảnh đói nghèo nơng dân du nạn áp bức, tham nhũng nặng nề nông thôn, song điều ông quan tâm thay đổi tinh thần theo chiều hướng xấu họ, thể qua tính cách thím Hai Dương, người khách mượn cớ đưa tiễn để lấy đồ đạc, đặc biệt qua tính cách Nhuận Thổ Trong thay đổi, điều làm cho tác giả ngạc nhiên, đau xót đến “điếng người đi” mối quan hệ Nhuận Thổ

Bằng thủ pháp đối chiếu tương phản, tác giả phản ánh tình cảnh suy thối mặt xã hội phong kiến Trung Quốc đầu kỉ XX Ông phân tích nguyên nhân lên án lực hủ bại đẩy xã hội vào thực trạng đáng buồn Bên cạnh đó, Lỗ Tấn mặt tiêu cực nằm tâm hồn, tính cách người lao động

Những nông dân Nhuận Thổ khơng khổ đơng, mùa mất, thuế nặng, lính tráng, trộm cướp, quan lại, thăn hào mà khổ sở đau đớn nhiều quan niệm cũ kĩ đẳng cấp, đè nén, áp giai cấp thống trị, mê tín dị đoan… Nhuận Thổ xin đồ thờ gia đình chủ cũ để mong cho đời đỡ khổ:

Khi Nhuận Thổ xin lư hương đôi đèn nến, cười thầm, cho lúc không quên sùng bái tượng gỗ

Để làm bật thay đổi ghê gớm đó, tác giả khơng đối chiếu tính cách nhân vật khứ với mà đối chiếu nhân vật với nhân vật kia, đặc biệt đối chiếu Nhuận Thổ với Thủy Sinh, trai Cậu bé Nhuận Thổ cách hai mươi năm hồng hào, khỏe mạnh, cổ đeo vòng bạc Còn Thủy Sinh ốm yếu vàng vọt, cổ không đeo vòng bạc…

(6)

hương thay đổi có tính điển hình xã hội Trung Quốc thời cận đại Bởi vậy, qua việc miêu tả thay đổi cụ thể làng quê, Lỗ Tấn đặt vấn đề vô thiết phải xây dựng đời tốt đẹp:

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan