[r]
(1)Soạn Văn: Sự giàu đẹp tiếng việt Hướng dẫn soạn bài
Câu (trang 37 sgk Ngữ Văn Tập 2): Bố cục: - Mở đầu (Đoạn 1, 2): Nêu luận điểm khái quát
- Phần khai triển (còn lại): Cái đẹp, cái hay và sự giàu có của tiếng Việt về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp
Câu (trang 37 sgk Ngữ Văn Tập 2):
Nhận định “Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay” đã được giải thích cụ thể: Một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng, điệu; tế nhị, uyển chuyển cách đặt câu; có đầy đủ khả diễn tả tình cảm, tư tưởng; thỏa mãn yêu cầu đời sống văn hóa Câu 3: Chứng minh vẻ đẹp tiếng Việt:
- Đưa ý kiến của người nước ngoài
- Tiếng Việt đẹp, hay ở từ vựng dồi dào cú pháp uyển chuyển, cân đối Câu (trang 37 sgk Ngữ Văn Tập 2):
Sự giàu có và khả phong phú của tiếng Việt được thể hiện ở phương diện: - Từ vựng, cấu tạo từ phong phú, giàu hình ảnh
- Cú pháp uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng - Có sự phát triển qua các thời kì
Dẫn chứng:
- Tạo từ: Học tập, học trò, học sinh, học hỏi, …
- “Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xuân già”
(Vội vàng– Xuân Diệu) Câu 5* (trang 37 sgk Ngữ Văn Tập 2):
(2)- Lập luận chặt chẽ
- Dẫn chứng bao quát, toàn diện
- Câu văn mạch lạc, sáng, sử dụng biện pháp mở rộng câu Luyện tập
Câu (trang 37 sgk Ngữ Văn Tập 2): Sưu tầm:
- “Tiếng Việt của rất giàu, tiếng ta giàu bởi đời sống của muôn màu, đời sống tư tưởng và tình cảm dồi dào của dân tộc ta… Tiếng Việt của rất đẹp, đẹp thế nào, đó là điều khó nói.”
(Giữ gìn sự sáng của tiếng Việt - Phạm Văn Đồng) - “Tiếng nói là một thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc.”
(Báo Nhân dân ngày 9/9/1962 - Hồ Chí Minh) Câu (trang 37 sgk Ngữ Văn Tập 2):
Dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt về ngữ âm và từ vựng:
- “Tiếng suối tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.”
(Cảnh khuya – Hồ Chí Minh)
- Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Cỏ chen đá chen hoa Lom khom núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ nhà.”
iếng Việt