[r]
(1)Soạn Từ ghép ngắn gọn Câu (trang 13 sgk Ngữ Văn Tập 1):
- Các tiếng chính: Bà, thơm - Các tiếng phụ: Ngoại, phức
Nhận xét: Tiếng đứng trước, tiếng phụ đứng sau; tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng
Câu (trang 14 sgk Ngữ Văn Tập 1):
Các tiếng hai từ ghép "quần áo", "trầm bổng" khơng phân tiếng chính, tiếng phụ Hai tiếng bình đẳng với nhau, ghép lại tạo thành từ
Nghĩa của từ ghép So sánh nghĩa:
Câu (trang 14 sgk Ngữ Văn Tập 1):
- Nghĩa của từ "bà ngoại" (mẹ của mẹ mình) hẹp hơn, cụ thể so với nghĩa của từ "bà" (mẹ của bố hoặc mẹ, hoặc người lớn tuổi) nói chung
- Nghĩa của từ "thơm phức" (mùi thơm mạnh, hấp dẫn) hẹp nghĩa của từ "thơm" (một loại mùi dễ chịu)
Câu (trang 14 sgk Ngữ Văn Tập 1):
- "quần áo" chỉ trang phục nói chung; còn "quần", "áo" chỉ riêng trang phục cho thân thân thể, có nghĩa hẹp "quần áo"
- "trầm bổng" chỉ âm lúc lên xuống kết hợp; "trầm", "bổng" nói về âm thấp cao riêng biệt, có nghĩa hẹp từ "trầm bổng"
Luyện tập: Câu (trang 15 sgk Ngữ Văn Tập 1):
Từ ghép chính phu lâu đơi, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ Từ ghép đẳng lập suy nghĩ, cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi, chài lưới
(2)bút chi, thước ke, mưa rào, làm ruộng, ăn cơm, trắng xóa, vui mắt, nhát gan.
Câu (trang 15 sgk Ngữ Văn Tập 1): Tạo từ ghép đẳng lập:
- Núi: Núi sơng, núi non, núi rừng, - Ham: Ham thích, ham muốn, - Xinh: Xinh đẹp, xinh tươi, -Mặt: Mặt mũi, mặt mày, - Học: Học hỏi, học hành,
- Tươi: Tươi vui, tươi trẻ, tươi cười,
Câu (trang 15 sgk Ngữ Văn Tập 1):
- Có thể nói một ćn sách, mợt ćn vở "sách", "vở" danh từ đếm được chỉ sự vật cụ thể
- Khơng thể nói mợt ćn sách vở "sách vở" từ ghép đẳng lập mang nghĩa khái quát, không đếm được
Câu (trang 15 sgk Ngữ Văn Tập 1):
a Khơng Vì có những loại hoa hồng bạch (hoa hồng màu trắng) vẫn gọi hoa hờng Ở hoa hờng chỉ mợt lồi hoa
b Đúng Vì áo dài ở có ý nghĩa một loại áo có tà dài đầu gối c Không Vì cà chua một loại quả không phải đặt tên theo mùi vị
d Khơng Vì cá vàng mợt lồi cá cảnh khác với loài cá khác, có những cá màu vàng lại không phải cá vàng (cá chép vàng)
Câu (trang 16 sgk Ngữ Văn Tập 1):
Các từ ghép với tiếng tạo nên chúng có nghĩa rất khác nhau:
(3)- Từ ghép đẳng lập: Gang thép (tính cách cứng cỏi, vững vàng) khác với gang, thép (hợp kim của các-bon, kim loại) Tay chân (người bề đắc lực, thân tín) khác với tay, chân (bợ phận thể)
Câu (trang 16 sgk Ngữ Văn Tập 1)
Mời bạn đọc tham khảo thêm tài liệu học tập lớp đây:
https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop-7