1. Trang chủ
  2. » LUYỆN THI QUỐC GIA PEN -C

DƯƠNG THỊ MINH TÂM_GIÁO ÁN THÁNG 12

7 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Chuẩn bị của HS: Ôn tập các trường hợp bằng nhau của hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc- cạnh; thước thẳng, compa, thước đo độ, bảng nhóm.. III.[r]

(1)

Tuần 13 Ngày dạy: 03/12/2020 Tiết Lớp: 7a1, 7a4

Bài dạy: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU :

1 Kiến thức: Củng cố trường hợp cạnh-góc-cạnh

2 Kĩ năng: Rèn kỹ nhận biết hai tam giác cạnh-góc-cạnh - Luyện tập kỹ vẽ hình, trinh bày lời giải tập hình

3 Thái độ:Phát huy trí lực HS II CHUẨN BỊ :

1) Chuẩn bị GV:

-Đồ dùng dạy học, phiếu học tập: Tham khảo SGK, SGV, thước thẳng, thước đo góc,compa, bảng phụ

-Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động nhóm

2) Chuẩn bị HS: Ôn tập kiến thức cũ, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng nhóm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph) Điểm danh học sinh lớp 2 Kiểm tra cũ : (05ph)

Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời

Hỏi: Phát biểu trường hợp cạnh-góc-cạnh.? Phát biểu hệ trường hợp cạnh-góc-cạnh áp dụng vào tam giác vuông

Đáp: SGK

3 Giảng mới:

*Giới thiệu bài: Hôm nay, luyện giải số tập có liên quan đến trường hợp thứ hai hai tam giác

*Tiến trình dạy:

Ph¬ng pháp Nội dung

HĐ 1: Kiểm tra cũ (4 phút )

Nêu trờng hợp thứ hai c.g.c Trong trờng hợp em cần lu ý điều gì? HĐ 2: Tổ chức luyện tập ( 35 )- Ph¬ng tiƯn :

Gv nêu đề

Yêu cầu hs đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận?

Để chứng minh KM phân giác AKB , ta cần chứng minh điều gì?

Để cmAKM BKM  ta cm hai tam giác nhau?

Yêu cầu Hs giải theo nhóm? Gv kiểm tra, đánh giá

Baøi 40 - SBT:

M trung điểm củaAB KM ^ AB Gt

Kl KM phân giác AKB

K

A M B

Cm:

Xét DAMK DBMK có: MA = MB (gt)

 

(2)

Goïi hs lên bảng làm bt 41 tr 10 SBT

GV xuống lớp xem xét làm số hs lớp

Gọi hs khác nhận xét bổ sung làm bạn bảng

Gv uốn nắn

Gv u cầu Hs đọc đề bt 32 SGK vẽ hình ghi giả thiết, kết luận?

Nhìn hình vẽ, dự đốn xem có tia phân giác nào?

Tìm cách chứng minh? GV hướng dẫn qua cho HS Tương tự DACH DKCH

=> ACH KCHnên CH phân giác C

Còn có: AH phân giác góc bẹt BHC CH phân giác góc bẹt AHK

KM ( caïnh chung)

 DAMK =DBMK(c-g-c)

do đó: AKM BKM  (góc tương ứng) hay:KM phân giác AKB

Bài tập 41 tr 102 SBT:

O

D C

B A

Xét DAOB DBOD coù: AO = OB (gt)

ÐAOC = ÐBOD (đối đỉnh) OC = OD (gt)

DAOB vaø DBOD (c.g.c)

ÐOAC = ÐOBD (2góc tương ứng)

 AC // BD ( Vì có cặp góc so le baèng nhau)

Bài tập 32 tr 120 SGK: Đoạn AB M Ỵ d Gt d: trung trực Kl so sánh MA MB

K H

B C

A

Ta có: DABH = DKBH vì:BH cạnh chung - AHB KHB 1v

- HA = HB (gt) => ABH KBH

nên BH phân giác B. H§ 3: Cđng cè luyƯn tËp ( phĩt )- ? Nêu hai trường hợp tam giác? ? Trường hợp thứ tam giác vuông?

(3)

trường hợp c.g.c Làm tập hướng dẫn

Chuẩn bị đủ thước đo góc, tập vẽ tam giác biết số đo cạnh hai góc kề với cạnh 4 Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (01ph)

* Ra tập nhà: :Làm 30, 31, 32 (120) SGK; 40, 42, 43 (102-103) SBT.

* Chuẩn bị mới: Đọc trước bài: Trường hợp thứ ba tam giác: Góc- cạnh- góc IV RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG

(4)

Tuần 13 Ngày dạy: 04/12/2020 Tiết Lớp: 7a1, 7a4

Bài dạy: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC-CẠNH-GÓC

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS nắm trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác Biết vận dụng trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác để chứng minh trường hợp cạnh huyền-góc nhọn hai tam giác vuông

2 Kĩ năng: Biết vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề cạnh

- Bước đầu biết sử dụng trường hợp góc-cạnh-góc, trường hợp cạnh huyền-góc nhọn tam giác vng Từ suy cạnh tương ứng, góc tương ứng

3 Thái độ: Ý thức nghiêm túc học tập mơn, rèn tính linh hoạt vận dụng kiến thức học II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị GV:

-Đồ dùng dạy học, phiếu học tập: Tham khảo SGK, SGV, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ

-Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động nhóm

2 Chuẩn bị HS: Ôn tập trường hợp hai tam giác cạnh-cạnh-cạnh, cạnh-góc-cạnh; thước thẳng, compa, thước đo độ, bảng nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph) Điểm danh học sinh lớp 2 Kiểm tra cũ: (04ph)

- Phát biểu trường hợp thứ cạnh trường hợp thứ hai cạnh-góc-cạnh hai tam giác

Hãy minh họa trường hợp qua hai tam giác cụ thể: DABC DA'B'C' Trường hợp cạnh-cạnh-cạnh:

Trường hợp cạnh-góc-cạnh:

3 Giảng

*Giới thiệu bài: (1ph): Nếu DABC DA'B'C' có: B = B ' ; BC = B'C' ; C =C ' hai tam giác có hay khơng? Đó nội dung học hơm  Ghi đầu

*Tiến trình dạy: Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

5ph Hoạt động 1: Vẽ tam giác biết cạnh hai góc kề 1 Vẽ tam giác biết cạnh và hai góc kề

*GV cho HS làm Bài toán (121)

Hỏi: GV cho HS nghiên cứu bước làm SGK Hỏi: Nhắc lại bước làm và GV vẽ mẫu bảng

Đáp:- HS đứng chỗ đọc đề

- Cả lớp tự đọc SGK - Cả lớp vẽ hình - HS lên bảng vẽ hình

Bài tốn (121)

+ Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm + Trên nửa mặt phẳng bờ BC vẽ tia Bx Cy cho:

xBC = 60o GV:

GV treo b ng ph minh h a tr ng h p b ngả ụ ọ ườ ợ ằ c nh-c nh-c nh c nh-góc-c nhạ ạ ạ ' '

' ' ' ' '

' '

AB A B

BC B C ABC A B C (c.c.c) AC A C

 

  D D

 

C B

A

'

A

'

B C'

 

' '

' ' ' '

' '

AB A B

B B ABC A B C (c.g.c) BC B C

 

 

  D D

 

(5)

*GV lưu ý: Trên bảng 1cm ứng với 1dm

*GV thông báo:

-Trong DABC, góc B góc C hai góc kề cạnh BC

- Để cho gọn, nói cạnh hai góc kề, ta hiểu hai góc hai góc vị trí kề cạnh

- HS đọc to bước vẽ hình

BCy = 40o Tia Bx cắt Cy A

Hỏi: Trong DABC, cạnh AB kề với góc nào? Cạnh AC kề với góc nào?

Đáp: Trong DABC, cạnh AB kề với góc A góc B Cạnh AC kề với góc A góc C

19ph Hoạt động 2: Trường hợp góc-cạnh-góc 2 Trường hợp góc-cạnh-góc

*GV cho HS làm - Cả lớp vẽ DA'B'C' vào - HS lên bảng vẽ hình Hỏi: Hãy đo cho nhận xét về

độ dài cạnh AB A'B’? Đáp: HS đo mình, 1 HS lên bảng đo rút nhận xét:

AB = A'B' Hỏi: Khi có AB = A'B' em có

nhận xét hai DABC DA'B'C'? (đo đạc thực tế) *GV treo bảng phụ có ghi sẵn tính chất

Đáp: DABC DA'B'C' có: BC = B'C' = 4cm

B = B'

= 60o AB = A'B' (đo đạc) DABC DA'B'C' (c.g.c)

Tính chất: Nếu cạnh hai góc kề tam giác cạnh hai góc kề tam giác hai tam giác

- HS đứng chỗ nhắc lại trường hợp g.c.g Hỏi: DABC = DA'B'C' theo

trường hợp góc-cạnh-góc nào?

Đáp: Nếu DABC DA'B'C' có:B = B' ;

BC = B'C' ; C = C '

Thì DABC = DA'B'C' (g.c.g) Hỏi: Cịn có trường hợp cạnh,

góc theo trường hợp g-c-g?

Đáp: A = A' AB = A'B' B = B' Hoặc: A = A'

AC = A'C' C = C ' *GV cho HS làm

*GV treo bảng phụ ghi sẵn đề

Hỏi: Hãy hoạt động nhóm thực ?2 theo u cầu sau:Nhóm 1+2:hình 94 ; nhóm 3+4: hình 95 ; nhóm 5+6: hình 96 SGK

Đáp:-các nhóm hoạt động theo yêu cầu

-3 đại diện trình bày bảng nhóm

- HS 1: Trình bày hình 94: DABD = DCDB (g.c.g)

ABD = CDB (gt)

BD chung ADB = CBD

(gt) GV: C 60 B A x y 40 ' C 60 ' A '

B 400

(6)

Hỏi: Nêu cách khác chứng minhE = G ?

( Có thể chứng minh:

F = H (gt) EF // HG  E = G (sole trong))

- HS 2: Trình bày hình 95: Xét DOEF DOGH có:

EFO = GHO

(gt) EF = GH (gt)

EFO = GHO (gt)

EOF = GOH (đđ)

OEF = OGH (vì tổng ba góc tam giác 180o). DEOF = DGOH (g.c.g) - HS 3: Trình bày hình 96: Xét DABC DEDF có:

A = E = 1v AC = EF (gt) C = F (gt) DABC = DEDF (g.c.g)

8ph Hoạt động 3: Hệ quả 3 Hệ quả

Hỏi: Nhìn hình 96 em cho biết hai tam giác vng nào?

*GV: Đó trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác vng

Ta có hệ (112) SGK

Đáp: HS đọc Hệ (122) SGK

Hệ 1:

Nếu cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vng cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh tam giác vng hai tam giác vng * GV vẽ hình lên bảng

Hỏi: Nhìn hình vẽ, cho biết giả thiết, kết luận

Đáp: -1HS đứng tạichỗ đọc hệ

- Cả lớp vẽ hình vào - HS khác lên bảng ghi giả thiết, kết luận:

Hệ 2:

Nếu cạnh huyền góc nhọn tam giác vng cạnh huyền góc nhọn tam giác vng hai tam giác vng

Hỏi: Hãy chứng minh: DABC = DDEF

Hỏi: Gọi HS phát biểu hệ 2

Đáp:

- lớp giải chỗ

- HS lên bảng chứng minh: Xét DABC DDEF có:

B = E (gt) BC = EF (gt)

C = 90o - B 

F = 90o - E

MàB = E (gt) nên C = F DABC = DEDF (g.c.g) - Nhận xét, bổ sung Đáp: HS trả lời cá nhân 5ph Hoạt động 4: Củng cố- Hướng dẫn tập học nhà: GV: Hình 96 C B A D F E Hình 97 C A B E F D     0 0 ABC,A 90 DEF,D 90 BC EF,B E

(7)

* Củng cố:

Hỏi: Phát biểu trường hợp

bằng góc-cạnh-góc Đáp: HS đứng chỗ phát biểu *GV cho HS làm 34 (123)

SGK

Bài 34 (123) *GV treo bảng phụ ghi sẵn đề

bài

Hỏi: Gọi HS đứng chỗ trả lời miệng

Hỏi: Tìm thêm tam giác hình 99 (DADC = DAEB)

Đáp: - HS1: Trả lời hình 98 DABC = DABD (g.c.g) Vì: CAB = DAB = n

AB cạnh chung

ABC

= ABD = m - HS2: Trả lời hình 99 DABC có ABC ACB (gt)  ABD= ACE (bù với hai góc nhau)

Xét DABD = DACE có: ABD= ACE (c/m trên) BD = CE (gt)

D = E (gt)

DABD = DACE (g.c.g) * Hướng dẫn tập học

nhà:

- Học thuộc hiểu rõ trường hợp góc-cạnh-góc hai tam giác, hai hệ trường hợp hai tam giác vuông

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (02ph) * Ra tập nhà:Làm 35, 36, 37 (123) SGK

* Chuẩn bị mới:Tiết sau luyện tập Để chuẩn bị thi học kì, nhà ơn tập soạn câu hỏi ôn tập vào

IV RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG

- Chú ý cho học sinh trường hợp thứ 3: phải có góc kề cạnh

- Chú ý trường hợp hai tam giác vng: cạnh góc vng góc nhọn kề cạnh - Ở tập nên để học sinh tự vẽ hình giáo viên sửa lại sau

- Tập cho học sinh cách chứng minh hình học

Hình 98

C D B A n n m m

Hình 99 C

B D

A

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:03

Xem thêm:

w