Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
61,69 KB
Nội dung
Thựctrạngchất lợng tíndụngtạingânhàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôntỉnh Hng Yên. I. Khái quát về Ngânhàng NHNo & PTNT tỉnh h ng yên. 1. Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Hng yên. Hng Yên là một tỉnh thuộc Đồng bằng Sông Hồng, nằm trong vùng trọng điểm Bắc bộ (Hà Nội - Hng Yên - Hải Dơng - Hải Phòng - Quảng Ninh) không có biển tiếp giáp với 6 tỉnh là Hà Nội, Hà Tây, Bắc Ninh, Hải Dơng, Hà Nam, Thái Bình. Toàn tỉnh có 10 đơn vị hành chính gồm Thị xã Hng Yênvà 9 huyện ( Văn Lâm, Văn Giang, Khoái Châu, Mỹ Hào, Yên Mỹ, Ân Thi, Kim Động, Phù Cừ và Tiên Lữ ) với tổng diện tích tự nhiên 898Km 2 , mật độ dân số trung bình đạt 1.193 ngời/Km 2 . Trên địa bàn Hng yên có hệ thống các tuyến giao thông quan trọng gồm quốc lộ 5A, đờng 39A, 39B và đờng sắt Hà Nội - Hải Phòng nối Hng yên với các tỉnh phía Bắc, đặc biệt với Hà Nội, Hải Dơng, Hải Phòng và Quảng Ninh. Có hệ thồng Sông Hồng, Sông Luộc tạo thành mạng lới giao thông khá thuận tiện cho giao lu hàng hoá và đi lại. Là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hng Yên chịu tác động lớn của quá trình pháttriển của vùng, từ nay đến năm 2020, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ sẽ là vùng pháttriển mạnh, đi trớc và trở thành động lực lớn thúc đẩy quá trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc. Toàn bộ đặc điểm vị trí xét trong bối cảnh pháttriển dài hạn có tác động hết sức mạnh mẽ đến quá trình pháttriển kinh tế - xã hội của Hng Yên thể hiện: - Những thuận lợi: + Có thị trờng tiêu thụ lớn, đặc biệt là tiêu thụ nông sản thực phẩm vàhàng thủ công mỹ nghệ . + Có điều kiện và cơ hội thuận lợi để tiếp thu và chuyển giao công nghệ từ các thành phố lớn và các trung tâm của vùng. + Có môi trờng thuận lợi thu hút đầu t nớc ngoài. - Những khó khăn thách thức: + Hng Yên phải đối đầu với sự cạnh tranh mạnh mẽ của các tỉnh vốn có nền kinh tế đã pháttriển đi trớc, trong khi Hng Yên còn là 1 tỉnh nghèo, mới đợc tái lập, tài nguyên khoáng sản không có, kết cấu hạ tầng nội tỉnh kém phát triển. + Hng Yên là một tỉnh đất chật ngời đông, mật độ dân số trung bình cao nhất vùng vàđứng thứ 3 của cả nớc sau thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Đây vừa là nguồn lực nhng lại là một thách thức lớn trong việc giải quyết việc làm và thu nhập cho dân c. Hng Yên có dân số đông đúc mật độ trung bình cao gấp 5,5 mức bình quân chung của cả nớc lao động trong độ tuổi có 552.888 ngời, chiếm 51,57% dân số. Trong đó Nữ là 297.959 ngời chiếm tỷ lệ 53,89% so với số lao động. Đặc điểm lao động của Hng Yên là tỷ lệ lao động có trình độ khoa học kỹ thuật đã qua đào tạo thấp, chỉ chiếm khoảng 25% số lao động đang làm việc. Nguồn nhân lực này chính là thế mạnh của tỉnh nếu biết tận dụng đặc biệt là tận dụng về lao động rẻ, song cũng là một sức ép lớn về vấn đề đời sống và việc làm. Trong xu thế đổi mới chung của cả nớc, những năm gần đây nền kinh tế xã hội Hng yên đã thu đợc những kết quả nhất định. Năm 2002 đạt : + Tốc độ tăng trởng kinh tế đạt trên 12,2% + Sản xuất công nghiệp tăng 24,5% + Giá trị sản xuất nôngnghiệp tăng 6,82% + Giá trị dịch vụ tăng 16,8% + Kim ngạch xuất khẩu tăng 29,5% 2. Những nét khái quát về NHNo & PTNT tỉnh Hng yên. 2.1. Sự ra đời và mô hình tổ chức. 2.1.1. Sự ra đời của NHNo & PTNT tỉnh Hng yên. NHNo & PTNT Việt Nam đợc thành lập theo NĐ53/HĐBT của chủ tịch hội đồng bộ trởng nay là Thủ tớng Chính phủ, sau đó đổi tên là NHNo Việt Nam theo quyết định số 280/QĐ- NH5 ngày 15/10/1996 của Thống đốc Ngânhàng Nhà N- ớc (NHNN) đợc Thủ tớng Chính phủ ủy quyền ký quyết định thành lập tại văn bản số 3329/ĐMDN ngày 11/07/1996 lấy lại tên NHNo & PTNT Việt Nam, có vốn điều lệ 2.200 tỷ đồng. NHNo & PTNT Việt Nam là doanh nghiệp nhà nớc hạng đặc biệt, tổ chức theo mô hình tổng công ty nhà nớc, có hệ thống mạng lới chi nhánh rộng lớn tổ chức theo địa giới hành chính thành 4 cấp theo mô hình: NHNo Việt Nam NHNo tỉnh, thành phố NHNo huyện, thị NH liên xã. Ngoài ra, NHNo & PTNT Việt Nam còn có văn phòng đại diện tại miền Nam, miền Trung, cùng một số chi nhánh trực thuộc Nhà nớc, một số Ngânhàng chuyên doanh, công ty cho thuê tài chính, công ty quản lý nợ và khai thác tài sản Cùng với sự tái lập tỉnh (1997), NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên đợc thành lập theo quyết định số 595/QĐ - NHNo - 02 ngày 16/12/1996 của Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam. Chi nhánh chính thức đi vào hoạt động từ 01/01/97 và sau đó là các Ngânhàng huyện, thị xã cùng đi vào hoạt động. Trong tỉnh, các huyện không có sự phân tách thì cũng bắt đầu hoạt động từ ngày 01/ 01/ 97, đó là các huyện: Phù Cừ, Tiên Lữ, Ân Thi, Kim Động. Còn các huyện tách sau thì bắt đầu hoạt động từ ngày 01/01/99, đó là các huyện: Mỹ Hào, Văn Giang, Khoái Châu, Văn Lâm, Yên Mỹ. 2.1.2. Mô hình tổ chức của NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên. Sơ đồ1: Mô hình tổ chức của NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên. Kiểm tra, kiểm Toán nội bộ nội bộ Các phó Giám đốc Các phòng chuyên môn nghiệp vụ Phòng giao dịch Quỹ tiết kiệm Trởng phòng kế toán Ban Giám Đốc Ghi chú : Các phòng chuyên môn nghiệp vụ bao gồm: + Phòng tổ chức + Phòng kinh doanh + Phòng hành chính - quản trị + Phòng kế toán ngân quỹ Quan hệ chỉ đạo: Các ngânhàng huyện sẽ đợc Giám đốc, phó giám đốc và các phòng nghiệp vụ hớng dẫn từ ngânhàngnôngnghiệptỉnh xuống đến các ngânhàngnôngnghiệp huyện, thị vàngânhàng liên xã. Chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên là đơn vị thành viên của ngânhàngnôngnghiệp Việt Nam với tổng biên chế cuối năm 2002 là 373 cán bộ cùng mạng lới hoạt động gồm: 1 trụ sở văn phòng tỉnh, 10 ngânhàng huyện thị xã (Ngân hàng cấp II), ngoài ra còn có 11 ngânhàng liên xã trực thuộc các ngânhàng huyện hoạt động theo các cụm dân c. Chi nhánh còn tổ chức hơn 120 tổ cho vay lu động và gần 1300 tổ tín chấp. Tại hội sở chính NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên đến cuối năm 2002 có 45 cán bộ, nhân viên, trong đó 1 Giám đốc, 2 Phó giám đốc, và 5 phòng ban sau : * Phòng tổ chức: Gồm có 3 cán bộ, có chức năng nhiệm vụ sau: + Xây dựng quy định lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức đảng, công đoàn, chi nhánh trực thuộc trên địa bàn. + Đề xuất định mức lao động, giao khoán quý tiền lơng đến các chi nhánh trên toàn tỉnh theo quy chế khoán tài chính. + Thực hiện công tác quy hoạch cán bộ, đề xuất cử cán bộ , nhân viên đi công tác, học tập trong và ngoài nớc. + Đề xuất mở rộng mạng lới kinh doanh trên địa bàn. * Phòng kinh doanh : Có 7 cán bộ, có chức năng nhiệm vụ sau. + Nghiên cứu xây dựng chiến lợc khách hàngtín dụng, phân loại khách hàngvà đề xuất các chính sách u đãi đối với từng loại khách hàng . + Cân đối nguồn vốn, sử dụng vốn, điều hoà vốn kinh doanh. + Tổng hợp phân tích hoạt động kinh doanh quý năm. + Phân tích kinh tế theo ngành, nghề kinh tế kỹ thuật, danh mục khách hàng lựa chọn biện pháp cho vay an toàn để đạt hiệu quả cao. + Thờng xuyên phân loại d nợ tín dụng, phân tích nợ quá hạn, tìm nguyên nhân và đề xuất hớng khắc phục. + Thẩm định các dự án, hoàn thiện hồ sơ trình ngânhàngnôngnghiệp cấp trên theo phân cấp uỷ quyền. + Tiếp nhận vàthực hiện các chơng trình, dự án thuộc nguồn vốn trong nớc, nớc ngoài. +Trực tiếp kinh doanh trên địa bàn. * Phòng kế toán - Ngân quỹ: Gồm 14 cán bộ có chức năng, nhiệm vụ: + Trực tiếp hạch toán kế toán, hạch toán thống kê và thanh toán theo quy định của ngânhàng Nhà nớc, Ngânhàngnông nghiệp. + Xây dựng chỉ tiêu kế hoạch tài chính, quyết toán kế hoạch thu, chi tài chính, quỹ tiền lơng đối với các chi nhánh NHNo & PTNT trên địa bàn NgânhàngNôngnghiệp cấp trên phê duyệt. + Quản lý và sử dụng các quỹ chuyên dùng theo quy định của NHNo & PTNT trên địa bàn. + Tổng hợp lu trữ hồ sơ tài liệu về hạch toán, kế toán, quyết toán và các báo cáo theo quy định. + Thực hiện các khoản nộp theo ngân sách Nhà nớc theo luật định. + Thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nớc. + Chấp hành quy định về an toàn kho quỹ và định mức tồn quỹ theo quy định. + Quản lý, sử dụng thiết bị thông tin, điện toán phục vụ nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của NHNo & PTNT. * Phòng hành chính: Có 10 cán bộ, có chức năng, nhiệm vụ sau: + Xây dựng chơng trình công tác hàng tháng, quý của chi nhánh. + Xây dựngvàtriển khai chơng trình giao ban nội bộ chi nhánh và các chi nhánh NHNo & PTNT trực thuộc địa bàn. + T vấn pháp chế trong việc thực thi các nhiệm vụ cụ thể về giao kết hợp đồng tín dụng. + Thực thi pháp luật có liên quan đến an ninh, trật tự tại cơ quan. + Lu trữ các văn bản pháp luật có liên quan đến ngânhàngvà các văn bản định chế của NgânhàngNông nghiệp. + Đầu mối giao tiếp với khách đến làm việc, công tác tại chi nhánh NHNo & PTNT. + Trực tiếp quản lý con dấu của chi nhánh; thực hiện công tác hành chính, văn th, lễ tân + Thực hiện công tác xây dựng cơ bản, sửa chữa tài sản cố định, mua sắm công cụ lao động, vật rẻ mau hỏng; quản lý nhà tập thể, nhà khách + Thực hiện công tác thông tin, tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị theo chỉ đạo của Ban lãnh đạo chi nhánh NHNo & PTNT. + Đầu mối trong việc chăm lo đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần và thăm hỏi ốm, đau, hiếu, hỷ đối với cán bộ, nhân viên. * Phòng kiểm tra kiểm toán nội bộ: Gồm 3 cán bộ, có chức năng: + Kiểm tra công tác điều hành của các chi nhánh NHNo & PTNT và các đơn vị trực thuộc theo nghị quyết của hội đồng quản trị. + Kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy trình nghiệp vụ kinh doanh theo quy định của pháp luật, NgânhàngNông nghiệp. + Giám sát việc chấp hành các quy định của Ngânhàng Nhà nớc về đảm bảo an toàn trong hoạt động tiền tệ, tíndụngvà dịch vụ Ngân hàng. + Kiểm tra độ chính xác của báo cáo tài chính, báo cáo cân đối kế toán + Báo cáo Tổng giám đốc NgânhàngNông nghiệp, Giám đốc đơn vị kết quả kiểm tra và đề xuất biện pháp xử lý, khắc phục nhợc điểm. + Giải quyết đơn th khiếu tố liên quan đến hoạt động của NHNo & PTNT trên địa bàn trong phạn vi phân cấp uỷ quyền . + Tổ giao ban thờng kỳ về công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán nội bộ đối với các chi nhánh NHNo & PTNT trên địa bàn. 2.1.3. Cơ chế điều hành tại NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên. Sơ đồ 3: Mô hình cơ chế điều hành tại NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên. Ban Giám Đốc Phó Giám Đốc Phụ trách kế toán tài chính Phòng kiểm tra Kiểm toán nội bộ Phó Giám Đốc phụ trách tíndụngĐứng đầu chi nhánh là Giám Đốc phụ trách chung, và trực tiếp chỉ đạo, quản lý phòng Tổ chức, Kiểm tra - Kiểm toán nội bộ và các ngânhàng huyện, thị, xã. Giúp việc cho Giám đốc có 2 Phó Giám Đốc : 1 Phó Giám Đốc phụ trách kinh doanh, 1 Phó Giám Đốc phụ trách kế toán - tài chính của Ngân hàng. Các phiên họp của giao ban thờng đợc tiến hành vào đầu tuần, với sự tham gia của Giám Đốc, Phó Giám Đốc, và các trởng phòng ban có nội dung chính là: + Đánh giá việc đã làm đợc và cha làm đợc trong tuần, và làm rõ nguyên nhân. + Phân công nhiệm vụ cho từng bộ phận, từng cán bộ phụ trách trong thời gian tới. 2.1.4. Các hoạt động cơ bản. + Huy động vốn: Ngânhàng huy động vốn với các hình thức huy động vốn cả nội tệ và ngoại tệ, nhiều loại kỳ hạn khác nhau kể cả phát hành kỳ phiếu với kỳ hạn trên một năm khi có nhu cầu đột xuất. + Hoạt động tín dụng: NHNo & PTNT tỉnh Hng yên đã có nhiều hình thức cấp tín dụng. Bên cạnh hình thức cho vay cổ điển vẫn chiếm tỷ trọng cao, thì Ngânhàng còn tham gia vào nghiệp vụ bảo lãnh ( bảo lãnh dự thầu và bảo lãnh thực hiện hợp đồng), tíndụng chứng từ, tuy nhiên đây là những sản phẩm mới, đang ở giai đoạn đầu cần tiếp tục hoàn thiện. Do đặc điểm kinh tế xã hội của tỉnhvà đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp là phục vụ nông nghiệp, nôngthôn là chủ yếu nên cho vay vẫn là hình thức cấp tíndụngvà là nguồn thu chính trong hoạt động tín dụng. + Dịch vụ thanh toán và dịch vụ khác: Ngoài hai hoạt động chủ yếu là huy động vốn và cấp tín dụng, thì NHNo & PTNT tỉnh Hng yên cũng có một số dịch vụ thanh toán khác: thanh toán liên hàng, chuyển tiền điện tử, thanh toán quốc tế, chuyển tiền nhanh Western Union nhằm đa rạng hoá sản phẩm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Bên cạnh đó, các hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ cũng đã đợc triển khai, tuy nhiên hiện nay NHNo & PTNT tỉnh Hng yên chỉ nhận kinh doanh USD, EUR. 3. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT tỉnh Hng yên. 3.1. Huy động vốn . Với phơng châm đi vay để cho vay NHNo & PTNT tỉnh Hng yên đã đánh giá đúng mức tầm quan trọng của công tác huy động vốn, khai thác những lợi thế vốn có, nhằm tạo lập nguồn vốn để chủ động đáp ứng kịp thời đầy đủ nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của mọi thành phần trong nền kinh tế. Ngânhàng đã áp dụng linh hoạt các biện pháp huy động vốn nhằm thu hút đợc tối đa khối lợng tiền nhàn rỗi trong dân c, đặc biệt áp dụng linh hoạt cơ chế lãi suất huy động, huy động bằng nhiều hình thức, thời gian phù hợp nhu cầu của mọi tầng lớp dân c. Đa huy động vốn là thế mạnh của mình, với số d bình quân luôn lớn nhất tỉnh. Hiện nay chi nhánh có các hình thức huy động vốn cả nội tệ và ngoại tệ, nhiều loại kỳ hạn khác nhau. Bên cạnh đó Ngânhàng còn cho phát hành các loại kỳ phiếu có kỳ hạn từ 13 đến 24 tháng khi có nhu cầu đột xuất. Nh vậy, nguồn vốn huy động của NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên lớn, trong đó nguồn tiền gửi không kỳ hạn lãi xuất thấp (gồm có tiền gửi tổ chức kinh tế, tiền gửi tổ chức tín dụng, tiết kiệm không kỳ hạn). Nguồn vốn huy động ngoại tệ nhìn chung đã huy động đợc, nhng còn ít và cha đa dạng. Cùng với việc phát huy thế mạnh về mạng lới chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên những năm qua đã có những thay đổi căn bản về tổ chức sắp xếp cán bộ có năng lực làm công tác huy động, thay đổi phong cách giao dịch tạo mọi điều kiện thuận lợi cho khách hàng gửi và rút tiền, Ngânhàng đã tạo đợc tình cảm và lòng tin tuyệt đối của khách hàng. Qua việc quy định trần lãi suất của Ngânhàng Nhà nớc để quy định mức lãi suất cho từng loại, từng thời gian, từng đối tợng, từng địa phơng hoặc địa bàn và từng mức tiền gửi, đồng thời cũng có quy định linh hoạt trong việc áp dụng các phơng thức trả lãi nhằm mục tiêu huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c và các tổ chức kinh tế. Kết quả huy động và tốc độ tăng trởng đợc phản ánh qua số liệu sau đây: [...]... khách hàng Bộ phận kế toán của ngânhàng đến nay đã cập nhật đợc toàn bộ hồ sơ tíndụng vào máy tính, phục vụ tốt cho quản lí khách hàng, quản lí d nợ cũng nh cung cấp thông tin cho lãnh đạo II Thựctrạngchất lợng tíndụngtại NHNo & PTNT tỉnh Hng yên 1 Thựctrạngchất lợng tíndụng 1.1 Tình hình thực hiện các chỉ tiêu pháp quy tạiNgânhàng Dới sự lãnh đạo của ban Giám đốc NHNo & PTNT tỉnh Hng yên. .. hiện 1.1.2 Thực hiện các văn bản, thể lệ chính sách tín dụng: Ban lãnh đạo NHNo & PTNT tỉnh Hng yên đã chỉ đạo và giám sát rất chặt chẽ việc thực hiện các văn bản, quy chế đối với các Ngânhàng cấp dới trực thuộc và ngay tại hội sở Ngânhàngtỉnh Vì vậy mà trong thời gian qua Ngânhàng đã thực hiện nghiêm chỉnh các quy chế của Ngânhàng cấp trên đề ra Đặc biệt về hoạt động tín dụngNgânhàng đã thực hiện... 31/12/2001 giảm 1% Tíndụng doanh nghiệp nhà nớc (DNNN): Trên toàn tỉnhtính đến cuối năm 2002 đã có 15 Doanh nghiệp đang có quan hệ tíndụng với Ngân hàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn tỉnh Hng Yên Năm 2002 đã cho vay 63,844 tỷ tăng 9 tỷ so với năm 2001 Số d nợ đến 31 tháng 12 năm 2002 là 42 tỷ chiếm 7,8 % trên tổng d nợ cho vay của NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên Nhìn chung các DNNN có quan hệ tíndụng tốt,... tiền hàng Tuy nhiên lĩnh vực này cần quan tâm để pháttriển hơn vì tình hình kinh tế của tỉnh đang ngày càng pháttriểnvà đây cũng là xu hớng pháttriển của một Ngânhàng hiện đại Tíndụng Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Trên toàn tỉnhtính đến năm 2002 có 130 Doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Công ty TNHH: 55; Doanh nghiệp t nhân có 65), số Doanh nghiệp có quan hệ tíndụng với NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên. .. số chính sách tín dụngngânhàng phục vụ pháttriểnnôngnghiệpvànông thôn, Nghị định 178/NĐ - CP, Thông t 06/TT NHNN và Quyết định 167/HĐQT về bảo đảm tiền vay Sơ đồ 4 : Quy trình cấp tíndụngtại NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên Tiếp nhận hồ sơ vay vốn Cán bộ tíndụng thẩm định Trởng phòng tíndụng Hội đồng thẩm định (đối với món vay lớn) Giám đốc ra quyết định Kế toán giải ngânvà theo dõi sau khi cho... quá hạn lại giảm qua các năm, do đó khối lợng tíndụng đợc mở rộng vàchất lợng tíndụng đợc nâng cao qua các năm Để có đợc những kết quả trên, Ngân hàngnôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn tỉnh Hng yên, không những tăng cờng, mở rộng hoạt động kinh doanh, mà còn tích cực làm tốt công tác lựa chọn khách hàng, quản lí, giám sát nguồn vốn, chất lợng tíndụng đợc cải thiện rõ rệt, cụ thể: + Năm 2000 tổng... cán bộ tíndụng còn thiếu so với yêu cầu chung + Cá biệt còn có Ngânhàng cơ sở cha thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo điều hành của Ngânhàngtỉnh + Công tác giao dịch trực tiếp trên máy cha tốt, một số Ngânhàng cơ sở vẫn còn tìnhtrạng vừa làm bằng tay, vừa làm bằng máy Tóm lại: Qua nghiên cứu thựctrạngchất lợng tíndụngtại NHNo & PTNT tỉnh Hng yên thấy rằng trong các năm qua Ngânhàng đã... với các khoản đồng tài trợ Ngânhàng phối hợp chặt chẽ với các Ngânhàng khác trong quá trình cho vay, phải kiểm tra giám sát việc sử dụng vốn vay, cung cấp các thông tin cần thiết đến sự an toàn của vốn vay cho các Ngânhàng khác Tăng cờng mỗi quan hệ chặt chẽ giữa các Ngân hàng, nhằm đa hoạt động tín dụng của Ngânhàng ngày càng pháttriển có chất lợng và hiệu quả 2.6 Ngânhàng tiến hành rà soát chấn... đã thực hiện nghiêm túc và quán triệt trong từng khoản tíndụng cả về mặt kỹ thuật nghiệp vụ( là công việc mà cán bộ tíndụng phải thực hiện theo yêu cầu và quy định cụ thể trong từng văn bản tín dụng) cũng nh việc thực hiện quyền phán quyết của ban lãnh đạo Ngânhàng đối với từng khoản tíndụng 1.1.3 Tình hình quản lý hồ sơ bảo đảm tiền vay Ngânhàng No & PTNT tỉnh Hng yên đã thực hiện nghiêm chỉnh... dùng, đây là những nghiệp vụ hiện còn không đáng kể nhng đây chính là lĩnh vực ngânhàng cần phải quan tâm ngày càng nhiều hơn nữa, có nh vậy ngânhàng mới thực sự trở thành Ngânhàngpháttriển trong tơng lai Những năm qua Ngânhàng chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên đã tập chung chủ yếu cho vay doanh nghiệpvà cho vay sản xuất nôngnghiệp với 2 ngành chính là trồng trọt , chăn nuôi và hộ kinh doanh . Thực trạng chất lợng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hng Yên. I. Khái quát về Ngân hàng NHNo & PTNT tỉnh h ng yên. . đến các ngân hàng nông nghiệp huyện, thị và ngân hàng liên xã. Chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Hng Yên là đơn vị thành viên của ngân hàng nông nghiệp Việt