1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân

12 168 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 23,86 KB

Nội dung

Thực trạng chất lợng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệpphát triển nông thôn quận Thanh Xuân 2.1. Lịch sử hình thành phát triển, cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân: Xuất phát từ nhu cầu mở rộng mạng lới hoạt động nhằm tăng cờng hoạt động huy động vốn của nền kinh tế, ngày 1/4/1996 tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam ký quyết định thành lập chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân. Địa chỉ giao dịch tại 106- Nguyễn Trãi- Thanh Xuân- Hà Nội. Ngày 3/7/1996 Ngân hàng bắt đầu khai trơng chính thức hoạt động với t cách là Ngân hàng cấp 4 trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội. Lúc này Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân chỉ có nhiệm vụ là huy động vốn dới hình thức nhận tiền gửi. Đến năm 1999 sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế ở quận Thanh Xuân nói riêng thủ đô Hà Nội nói chung làm cho nhu cầu sử dụng dịch vụ Ngân hàng tăng lên rõ rệt. Vì vậy ngày 1/1/1999 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân đợc nâng lên thành Ngân hàng cấp 2. Lúc này chức năng chủ yếu của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân là: - Nhận tiền gửi, thanh toán cho mọi thành phần kinh tế - Nhận tiền gửi tài khoản kỳ phiếu. - Cho vay ngắn, trung dài hạn đối với mọi thành phần kinh tế. Nhiệm vụ chủ yếu của chi nhánh là huy động vốn tạm thời nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế trong dân c để cho vay với tất cả các thành phần kinh tế. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân: Giám Đốc Phòng kinh doanh Phòng kế toán- ngân quỹ PGD số 31 PGD số 32 PGD số 33 PGD số 34 PGD số 46 Qua sơ đồ trên ta thấy cơ cấu tổ chức của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến, cơ cấu tổ chức bao gồm: + Ban giám đốc gồm: * giám đốc( phụ trách phòng kinh doanh) * phó giám đốc (phụ trách phòng kế toán- ngân quỹ) + Phòng kinh doanh : 10 cán bộ + Phòng kế toán ngân quỹ : 24 cán bộ. + Các phòng giao dịch Phòng kinh doanh là phòng tập trung những hoạt động chính của Ngân hàng, quyết định phần lớn kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. phòng kinh doanh đợc giao các nhiệm vụ sau đây: cho vay với các thành phần kinh tế theo luật Ngân hàng luật các tổ chức tín dụng, mở tài khoản cho vay theo dõi các hoạt động tín dụng, tính lãi theo định kỳ, làm báo cáo tập hợp báo cáo gửi Ngân hàng cấp trên, làm một số nhiệm vụ khác đợc giao. Phòng kế toán ngân quỹ quản lý toàn bộ các tài khoản khách hàng các tài khoản nội bộ trong ngoài bảng cân đối kế toán: mở tài khoản tiền gửi, thanh toán các loài séc, ngân phiếu, thực hiện thanh toán nôị bộ, thực hiện thu chi tiền VNĐ , ngân phiếu thanh toán, ngoại tệ, quản lý kho tiền quỹ, tài sản thế chấp các chứng từ có giá. 2.2. Tình hình kinh tế xã hội quận Thanh Xuân: 2.2.1. Những thuận lợi: Quận Thanh Xuân có vị trí địa lý rất thuận lợi nằm về phía tây thủ đô Hà Nội, giáp ranh với các quận Đống Đa, Cầu Giấy, Hai Bà Trng các huyện Thanh Trì, Từ Liêm, thị xã Hà Đông, Hà Tây. Diện tích tự nhiên gần 1000 ha. Hiện nay quận Thanh Xuân đang là một trong những trọng điểm phát triển kinh tế của thủ đô Hà Nội, nền kinh tế của quận đang có những bớc phát triển nhanh chóng, các doanh nghiệp đợc thành lập phát triển ngày càng nhiều, cùng với một lợng dân c tới gần 400000 ngời đang là khu vực có nhu cầu sử dụng dịch vụ Ngân hàng rất lớn. Thanh Xuân là khu vực sản xuất kinh doanh của các nhà máy nh: nhà máy cơ khí Hà Nội, nhà máy thuốc lá thăng long, nhà máy bóng đèn phích nớc rạng đông, nhà máy cao su sao vàng, nhà máy ôtô Hoà Bình, Chính vì vậy đây là khu vực có nhu cầu về vốn rất lớn tạo điều kiện cho hoạt động của Ngân hàng phát triển đặc biệt là hoạt động tín dụng. 2.2.2. Những khó khăn: Quận Thanh Xuânquận mới đợc thành lập vì vậy cơ sở hạ tầng cha đợc đầu t nâng cấp nhiều. Quận Thanh Xuânquận có sự hoạt động của rất nhiều tổ chức tín dụng, Ngân hàng nh: Ngân hàng công thơng Thanh Xuân, Ngân hàng cổ phần quân đội, chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Hà Tây, chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Nam Hà Nội, kho bạc nhà nớc, rất nhiều quỹ tiết kiệm, quỹ đầu t phát triển. Chính vì vậy Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân đứng trớc môi trờng cạnh tranh vô cùng khốc liệt. 2.3. Các kết quả kinh doanh chủ yếu của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân: 2.3.1. Về tình hình huy động vốn: Huy động vốn là một trong những hoạt động quan trọng nhất của Ngân hàng thơng mại, nó là công việc đầu tiên, tạo cơ sở vật chất cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh XuânNgân hàng mới có lịch sử rất ngắn, vì vậy tạo khó khăn lớn cho Ngân hàng trong việc cạnh tranh mở rộng hoạt động của mình nhất là hoạt động huy động vốn. Tuy vậy trong 3 năm từ năm 2001 đến năm 2003 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn đã khắc phục khó khăn, tăng cờng quảng bá giới thiệu về Ngân hàng mình, vì vậy Ngân hàng đã đạt đợc những kết quả rất tốt trong việc huy động vốn. Bảng 1: đơn vị: triệu đồng chỉ tiêu 2001 2002 2003 Nguồn vốn 187181 259086 325670 Tiền gửi 157377 128143 225395 - tiền gửi từ 12 tháng trở lên 28000 64000 140089 Nguồn vốn khác 29804 130943 100275 Qua bảng số liệu ta thấy: tổng nguồn vốn năm 2002 là 259086 triệu tăng 71905 triệu tơng ứng với 38% so với năm 2001. trong đó tiền gửi giảm 29234 triệu tơng ứng 18,57% nguồn vốn huy động từ giấy tờ có giá tăng 102943 triệu tơng ứng 367,65% Sau khi Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân chuyển từ Ngân hàng cấp 4 sang Ngân hàng cấp 2 thì Ngân hàng không chỉ thực hiện hoạt động huy động vốn nh trớc đây mà còn thực hiện cả các hoạt động cho vay đối với mọi thành phần kinh tế. Điều này làm cho tính cạnh tranh giữa Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân với các Ngân hàng khác trở nên quyết liệt. Đồng thời đến năm 2002 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Hà Nội đã cắt giảm việc hỗ trợ về vốn cho Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân, vì vậy tài khoản tiền gửi của Ngân hàng năm 2002 đã giảm 18,57%( tài khoản tiền gửi của các tổ chức tín dụng giảm từ 98 tỷ xuống còn 30 tỷ). Để khắc phục tình trạng thiếu vốn Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân đã đẩy mạnh tăng cờng phát hành giấy tờ có gía. Vì vậy tổng nguồn vốn huy động đợc năm 2002 vẫn tăng lên 38% so với năm 2001. Năm 2003 nguồn vốn của Ngân hàng là 325670 triệu tăng 66584 triệu tơng ứng 26% so với năm 2002. Nhìn về số tuyệt đối ta thấy rằng năm 2003 nguồn vốn tăng ít hơn năm 2002, đó là do năm 2003 Ngân hàng đã cắt giảm việc phát hành các giấy tờ có giá vì vậy nguồn vốn huy động qua hình thức này năm 2003 đã giảm 23,42% so với năm 2002. Điều này chứng tỏ năm 2003 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân đã khắc phục đợc tình trạng thiếu vốn của năm 2002 bằng cách tăng nguồn vốn huy động trong dân c: nguồn vốn huy động trong dân c năm 2003 tăng 60% so với năm 2002. nh vậy Ngân hàng đã có đợc sự chủ động trong quản lý cũng nh điều hành vốn của mình. Nguồn vốn trung dài hạn huy động đợc của Ngân hàng còn rất hạn chế, tuy nhiên đã có sự tăng trởng đáng kể trong các năm: năm 2002 tăng 128,57 năm 2003 tăng 118,89%. 2.3.2. Tình hình sử dụng vốn: Bảng 2: D nợ Đơn vị triệu đồng Chỉ tiêu 31.12.2001 31.12.2002 31.12.2003 D nợ DNNN 17597 27174 23312 D nợ DNNQD 8265 31803 88141 Hộ gia đình cá thể 2417 7063 18019 D nợ khác 12131 21609 4550 Tổng cộng 40410 86649 134022 (báo cáo tổng kết năm 2001-2002-2003) Qua bảng số liệu ta có thể thấy rằng tổng d nợ của Ngân hàng tăng rất nhanh trong 3 năm 2001-2003: năm 2002 tăng 114,4% so với năm 2001, năm 2003 tăng 53% so với năm 2002. Điều này chứng tỏ hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệpphát triển nông thôn quận Thanh Xuân đã đang tạo đợc chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh. Năm 2001,2002 Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân đã khắc phục đợc những khó khăn khủng hoảng tài chính tại khu vực đồng thời tiếp tục phát triển mạnh mẽ hoạt động tín dụng. Trong năm 2002 2003 d nợ cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng d nợ, đồng thời d nợ cho vay doanh nghiệp nhà nớc giảm dần. Đó là do cho vay doanh nghiệp nhà nớc không bảo đảm đợc tiền vay, chênh lệch lãi suất trong hoạt động kinh doanh không cao. Ngợc lại, đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong những năm này phát triển mạnh mẽ, là khu vực làm ăn có hiệu quả. chính vì vậy Ngân hàng đã tập trung khai thác khu vực này để tăng hiệu quả hoạt động. 2.4. thực trạng về chất lợng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệpphát triển nông thôn quận Thanh Xuân: 2.4.1. Theo chỉ tiêu định tính: Mặc dù là Ngân hàng mới đợc thành lập tuy nhiên sau một thời gian hoạt động rất hiệu quả, Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân đã đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế vùng khu vực lân cận. Ngân hàng đã tạo ra uy tín rất lớn bởi một đội ngũ cán bộ có năng lực, nhiệt tình với công việc đồng thời có cách c xử lịch sự, niềm nở với khách hàng, luôn tạo cho khách hàng sự hài lòng cảm thấy an toàn khi sử dụng dịch vụ tại Ngân hàng. Tuy nhiên Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân vẫn còn hạn chế đó là cơ sở vật chất kỹ thuật còn lạc hậu, đặc biệt là trụ sở của Ngân hàng còn rất nhỏ bé so với quy mô hoạt động, điều này làm cho có những khách hàng vẫn cha tin tởng khi cảm thấy quy mô Ngân hàng thể hiện qua trụ sở giao dịch. 2.4.2. Theo chỉ tiêu định lợng: 2.4.2.1. Chỉ tiêu tổng d nợ kết cấu d nợ: Bảng 3: triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Tổng d nợ 40410 86649 134022 Phân theo thời hạn Cho vay ngắn hạn 26279 56553 95133 Cho vay trung hạn 2000 8487 38889 Cho vay khác 12131 21609 0 Nợ quá hạn 119 115 111 (báo cáo tổng kết 2001-2002-2003) Nhìn vào bảng ta thấy trong 3 năm gần đây hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân tăng với tốc độ rất nhanh: tổng d nợ đạt 40410 triệu năm 2001 thì năm 2002 là 86649 tăng 114% năm 2003 là 134022 triệu tăng 53% so với 2002. Khi xem xét d nợ theo thời hạn ta thấy: năm 2001 d nợ ngắn hạn là 26279 triệu chiếm 65%, năm 2002 là 56553 chiếm 65,3% năm 2003 là 95133 chiếm 71%. Khi so sánh với nguồn ngắn hạn ta thấy: nguồn vốn ngắn hạn của Ngân hàng đã dùng để cho vay ngắn hạn. nh vậy hoạt động của Ngân hàng an toàn. qua bảng ta cũng thấy tín dụng ngắn hạn tăng rất nhanh điều này chứng tỏ Ngân hàng đáp ứng tốt nhu cầu vốn lu động cho các doanh nghiệp. Việc tăng tín dụng ngắn hạn giúp vốn của Ngân hàng quay vòng nhanh hơn làm cho hoạt động của Ngân hàng an toàn hơn. 2.4.2. Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn: bảng 4 đơn vị % Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Tỷ lệ nợ quá hạn 0.29 0.13 0.08 (báo cáo tổng kết năm 2001-2002-2003) Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy rằng tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân là rất rhấp đang có xu hớng giảm dần. Tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng thấp nh vậy chứng tỏ Ngân hàng cho vay rất hiệu quả, hiện tợng nợ quá hạn là rất ít. Nh vậy chất lợng hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân là rất tốt. Tuy nhiên cũng phải thấy rằng Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân khi cho vay thờng đòi hỏi rất cao về tài sản đảm bảo, chính vì vậy chỉ có những trờng hợp có khoản thu chắc chắn mới dám vay, nên tỷ lệ nợ quá hạn thấp. 2.4.3. chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn tín dụng: Bảng 5 đơn vị triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Nguồn vốn 187181 259086 325670 D nợ 40410 86649 134022 Hiệu suất sử dụng vốn 0.22 0.33 0.41 ( báo cáo tổng kết năm 2001-2002-2003) Qua bảng số liệu ta thấy hiệu suất sử dụng vốn tăng dần qua các năm điều đó chứng tỏ chất lợng tín dụng đang ngày đợc nâng cao. Tuy nhiên hiệu suất sử dụng vốn vay của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân còn thấp, chứng tỏ ngân hàng cha tận dụng đợc nguồn vốn huy động của mình, thừa vốn vận chuyển đến NHNo Trung ơng (số vốn hiện: 0,67%/tháng). Đó là do Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân quá thận trọng trong việc cho vay vốn. Ngân hàng cần linh động hơn trong hoạt động cho vay để có thể tận dụng đợc tối đa hiệu quả nguồn vốn huy động. 2.4.4. chỉ tiêu lợi nhuận từ lãi: Bảng 6 đơn vị triệu đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Tổng thu 12233 21900 Thu từ lãi 5835 9767 % 47.7 44.6 (báo cáo tổng kết năm 2001-2002-2003) Qua bảng số liệu ta thấy rằng thu từ lãi năm 2003 đã tăng 3932 triệu so với năm 2002, tuy nhiên tỷ lệ trong tổng thu của Ngân hàng lại giảm từ 47,7% xuống còn 44,6%. Để khắc phục điều này Ngân hàng cần phải mở rộng hơn nữa hoạt [...]...động tín dụng đồng thời sử dụng chính sách lãi suất hợp lý để tạo đựơc lợi nhuân cao hơn nữa từ hoạt động tín dụng 2.5 Những kết quả đã đạt đợc những mặt còn tồn tại trong hoạt động tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân: 2.5.1 những kết quả đã đạt đợc: Mặc dù tồn tại trong môi trờng cạnh tranh rất khốc liệt nhng do đợc sự hớng dẫn chỉ đạo của Ngân hàng cấp trên và. .. đáng kể - Ngân hàng liên tục mở lớp đào tạo cho các cán bộ, vì vậy trình độ, năng lực của cán bộ nhân viên trong Ngân hàng đã đợc cải thiện đáng kể 2.5.2 những mặt còn hạn chế: Mặc dù đã đạt đợc những thành tựu nhất định trong thời gian gần đây tuy nhiên hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn quận Thanh Xuân vẫn còn nhiều những mặt còn hạn chế: - Ngân hàng cha tận dụng đợc... nhân viên trong Ngân hàng nên trong những năm qua Ngân hàng đã đạt đợc một số kết quả nh sau: - Hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đã phát triển đáng kể, nguồn vốn huy động đợc d nợ tăng lên không ngừng Ngân hàng đã mạnh dạn tập trung đầu t cho khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã đạt hiệu quả cao trong khu vực này - Ngân hàng đã tạo đợc uy tín cao cho mình giúp cho lợng khách hàng đến giao dịch... - Ngân hàng cha có mạng lới quỹ tiết kiệm đến từng tầng lớp dân c nên cha tận dụng đợc lợi thế của mình - Trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên đã đợc cải thiện nhiều nhng vẫn còn rất thiếu kinh nghiệm thị trờng, còn thiếu những cán bộ tín dụng có khả năng thẩm định giỏi - Công tác marketing Ngân hàng, mở rộng thị trờng còn hạn chế, cha phong phú, cha có hình thức hấp dẫn để thu hút khách hàng . Thực trạng chất lợng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển, cơ cấu. đốc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam ký quyết định thành lập chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân.

Ngày đăng: 04/11/2013, 17:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: đơn vị: triệu đồng - Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân
Bảng 1 đơn vị: triệu đồng (Trang 5)
Nhìn vào bảng ta thấy trong 3 năm gần đây hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân tăng với tốc độ rất nhanh: tổng d nợ đạt 40410 triệu năm 2001 thì năm 2002 là 86649 tăng 114% và năm 2003 là 134022 triệu tăng 5 - Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân
h ìn vào bảng ta thấy trong 3 năm gần đây hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân tăng với tốc độ rất nhanh: tổng d nợ đạt 40410 triệu năm 2001 thì năm 2002 là 86649 tăng 114% và năm 2003 là 134022 triệu tăng 5 (Trang 8)
Bảng 5 đơn vị triệu đồng - Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân
Bảng 5 đơn vị triệu đồng (Trang 10)
Qua bảng số liệu ta thấy hiệu suất sử dụng vốn tăng dần qua các năm điều đó chứng tỏ chất lợng tín dụng đang ngày đợc nâng cao. - Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn quận Thanh Xuân
ua bảng số liệu ta thấy hiệu suất sử dụng vốn tăng dần qua các năm điều đó chứng tỏ chất lợng tín dụng đang ngày đợc nâng cao (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w