1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

HỌC SINH TỰ HỌC TUẦN 26 - KHỐI 4

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I.Mục tiêu: Học sinh dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh họa kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Những chú bé không chết.. Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tinh[r]

(1)

Kế hoạch tuần: 26

Từ: 20/04/2020 đến: 24/04/2020 Thứ hai ngày 20 tháng năm 2020

Tập đọc

Thắng biển

-Học sinh đọc toàn

-Bài văn chia thành đoạn (xem lần xuống dòng đoạn) -Học sinh đọc lướt trả lời câu hỏi:

+Câu 1: Cuộc chiến đấu người với bão biển miêu tả theo trình tự nào?

Trả lời: Cuộc chiến đấu miêu tả theo trình tự: Biển đe dọa (đoạn1)Biển cơng (đoạn 2)Người thắng biển (đoạn 3)

-Học sinh đọc thầm đoạn (từ Mặt trời lên cao dần…con cá chim nhỏ bé.) trả lời câu hỏi:

+Câu 2: Tìm từ ngữ, hình ảnh (trong đoạn 1) nói lên đe dọa của bão biển.

Trả lời: Các từ ngữ, hình ảnh: gió bắt đầu mạnh – nước biển - biển muốn nuốt tươi đê mỏng manh mập đớp cá chim nhỏ bé

-Học sinh đọc thầm đoạn (từ Một tiếng dội … với tinh thần tâm chống giữ.) trả lời câu hỏi:

+Câu 3: Cuộc công dội bão biển miêu tả nào đoạn 2?

Trả lời: Cuộc công bão biển miêu tả rõ nét, sinh động Cơn bão có sức phá hủy tưởng khơng cản nổi: đàn cá voi lớn, sóng trào qua vẹt cao nhất, vào thân đê rào rào; Cuộc chiến đấu diễn dội, ác liệt: Một bên biển, gió giận điên cuồng Một bên hàng ngàn người …với tinh thần tâm chống giữ.

-Học sinh đọc thầm đoạn (từ Một tiếng reo to lên … cứu quãng đê sống lại.) trả lời câu hỏi:

+Câu 4: Những từ ngữ, hình ảnh đoạn văn thể lòng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người trước bão biển?

Trả lời:hơn hai chục niên người vác vác củi vẹt, nhảy xuống dòng nước dữ, khoác vai thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dịng nước mặn – Họ ngụp xuống, trồi lên, ngụp xuống, bàn tay khoác vai cứng sắt, thân hình họ cột chặt vào cọc tre đóng chắc, dẻo chão – đám người không sợ chết cứu quãng đê sống lại.

-Các em đọc thầm lại trả lời câu hỏi: +Tìm ý bài?

(2)

Khoa học

Nóng, lạnh nhiệt độ (tt)

(3)

Tốn

Luyện tập

1 Tính rút gọn:

a)

35

:

34

52

:

103

98

:

34 b) 14

:

12

18

:

61

15

:

1 10

2 Tìm X:

a) 35

x X =

47

b)

18

: X =

15

(4)

Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo

(tiết 1) I.MỤC TIÊU:

Kiến thức

- Hiểu hoạt động nhân đạo - Nắm ý nghĩa hoạt động nhân đạo 2 Kĩ năng

- Tích cực tham gia số hoạt động nhân đạo lớp, trường, địa phương phù hợp với khả vận động bạn bè, gia đình tham gia

3 Thái độ

- Thơng cảm với bạn bè người gặp khó khăn, hoạn nạn lớp, trường cộng đồng

+ Em suy nghĩ khó khăn, thiệt hại mà nạn nhân phải chịu đựng thiên tai, chiến tranh gây ra?

Trả lời: Khó khăn thiệt thịi sống ăn, ở, lại, học tập và làm việc,…

+ Em làm để giúp đỡ họ?

Trả lời: Cảm thông, chia sẻ, quyên góp tiền để giúp đỡ họ,…

Kết luận: Trẻ em nhân dân vùng bị thiên tai, lũ lụt chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thịi Chúng ta cần cảm thơng, chia sẻ với họ, quyên góp tiền để giúp đỡ họ Đó hoạt động nhân đạo.

+ Tại phải tích cực tham gia hoạt động nhân đạo?

Trong sống, có lúc gặp khó khăn, cần sẻ chia, giúp đỡ

Tham gia hoạt động nhân đạo thể người có lịng vị tha, nhân Sinh thời, Bác Hồ người giàu lòng nhân ái. II Bài tập

1. Chọn lựa hành vi (BT 1)

HS đọc tình tập + Việc làm tình a, c + Việc làm tình b sai

GV giải thích:

+Việc làm tình a, c đúng.

+ Việc làm tình b sai khơng phải xuất phát từ lịng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà để lấy thành tích cho bản thân.

2 Em ứng xử tình đây: a) Nếu có bạn lớp bị khuyết tật.

b) Nếu gần nơi em có cụ già sống neo đơn, không nơi nương tựa. -HS đưa ý kiến giải thích

a) Tham gia hoạt động nhân đạo việc làm cao

b) Chỉ cần tham gia vào hoạt động nhân đạo nhà trường tổ chức c) Điều quan trọng tham gia hoạt động nhân đạo để

người khỏi chê kỉ

(5)

GV kết luận: Ý kiến a: Ý kiến b: sai Ý kiến c: sai Ý kiến d:

(6)

Mĩ thuật

Thường thức mĩ thuật:

XEM TRANH CỦA THIẾU NHI

I MỤC TIÊU:

- Biết yêu q, có ý thức giữ gìn bảo tồn nghệ thuật

- Trải nghiệm, liên kết với tác phẩm hình thức in mộc ( có ) vẽ màu vào hình tranh vẽ lại tranh

- Giới thiệu, nhận xét nêu cảm nhận sản phẩm mình, bạn

II CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:

- Giấy vẽ, màu vẽ, SGK

Học sinh:

- Giấy vẽ, màu vẽ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1

GIÁO VIÊN HOC SINH

HĐ 1: Tìm hiểu.

-Yêu cầu HS quan sát tranh SGK, thảo luận tìm hiểu câu gợi ý SGK

- Các em nhận biết tranh qua gợi ý phần ghi nhớ

- Tiếp theo, em xem tranh

- Em trả lời câu hỏi sau tranh:

+Bức tranh vẽ đề tài gì?

+Hình ảnh hình ảnh chính? +Hình ảnh hình ảnh phụ? +Em nhận xét dáng hoạt động bạn tranh? +Màu sắc tranh nào?

(7)

sau:

HĐ 2: Xem tranh “Chúng em vui chơi: tranh sáp màu Thu Hà “tranh vệ sinh môi trường : tranh sáp màu của Phương Thảo”

- Giới thiệu tranh SGK

- Hãy so sánh giống khác tranh

- Cho học sinh nhận biết đường nét, màu sắc loại tranh (ghi nhớ SGK)

-GV giới thiệu số tranh cảnh sinh hoạt lao động vệ sinh môi trường

- Học sinh quan sát - Quan sát

-Học sinh quan sát Giống nhau:

- Có nội dung - Hình tượng

Khác nhau:

- Thể hình ảnh

- Đường nét

- Màu sắc

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ

-Học sinh quan sát

(8)

Thứ ba ngày 21 tháng năm 2020 Toán

Luyện tập

1 Tính rút gọn:

a)

72

:

45

b) 38

:

94

c)

218

:

47 d) 58

:

158

Tính (theo mẫu):

(9)

Chính tả

Thắng biển

(10)

Luyện từ Câu

Mở rộng vốn từ: Dũng cảm

I.Mục tiêu: Mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm dũng cảm; hiểu nghĩa từ nghĩa với dũng cảm;sử dụng từ ngữ chủ điểm để đặt câu

II Hướng dẫn tự học:

Bước 1:Khởi động: Em nhớ lại chân dung bác sĩ Ly “ Khuất phục tên cướp biển” Hình ảnh bé chuyện “ Những bé khơng chết” hình ảnh chiến sĩ “ Tiểu đội xe khơng kính” Em ghi nháp số từ ngữ miêu tả phẩm chất, đặc điểm, lĩnh nhân vật

Bước 2: Em tra từ điển tìm hiểu nghĩa từ vừa ghi Em mở SGK/ 73 đọc BT1 để tìm hiểu thêm số từ ngữ thuộc chủ để dũng cảm hơm học

- Em dùng bút chì nối từ ngữ nghĩa thích hợp BT3/ 74

- Em chọn từ ngữ ngoặc điền vào BT4/74 Điền xong, em đọc lại đoạn văn nhớ tìm hiểu ý đoạn văn nhé! ( Anh Kim Đồng tên thật Nông Văn Dền người đội viên tổ chức Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh) Em tìm hiểu thêm áp phích trường

Bước 3: Em mở SGK/83, làm BT1;2;3 vào vở.

Bài tập 1: Tìm từ nghĩa từ trái nghĩa với từ dũng cảm Từ nghĩa: can đảm, …

Từ trái nghĩa: hèn nhát,…

Bài tập 2: Đặt câu với từ tìm Ví dụ: Bác sĩ Ly người can đảm

Bài tập 3: Chọn từ: anh dũng; dũng cảm; dũng mãnh điền vào chỗ chấm thích hợp: -…bênh vực lẽ phải

- khí … - hi sinh …

III Kết thúc: Em đọc kĩ lại làm, nộp

Em ghi nhớ số từ ngữ thuộc chủ điểm “ dũng cảm”, ghi nhớ nghĩa từ để vận dụng đặt câu phù hợp ngữ cảnh

(11)

Lịch sử

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

Quê hương mười tám thôn vườn trầu

Hoạt động 1: Qúa trình hình thành phát triển 18 thôn vườn trầu Dựa vào tài liệu sưu tầm hiểu biết em cho biết:

+ Câu 1: Mười tám thơn vườn trầu hình thành phát triển nào?

Trả lời: Mười tám thôn vườn trầu hình thành trình di dân đầu kỉ XVII Những người nông dân đến sức chống thú dữ, khai phá rừng rậm, bãi hoang để chăn nuôi trồng tỉa.Chủ yếu họ trồng lúa, khoai hoa màu, ăn trái Đặc biệt vườn trầu xanh tốt quanh năm

Từ năm 1698 đến năm 1731,người nông dân lập thơn đầu tiên,từ đến năm 1802 dần phát triển thành 18 thôn Đến đời vua Minh Mạng triều Nguyễn, “Mười tám thôn vườn trầu” ( Thập bát phù viên thôn ) nơi dân cư trù mật nơi chuyên canh trồng trầu cau nên có tên gọi chung là”Mười tám thơn vườn trầu”

Mười tám thôn vườn trầu gồm : Tân Thới Nhứt; Tân Thới Nhì; Tân Thới Trung; Tân Phú; Thuận Kiều; Xuân Thới Tây; Tân Thới Tây; Trung Hịa; Tân Thới Bình; Thuận An; Tân Thới Tam; Tân Thới Tứ; Mỹ Toàn; Tân Thới Nhứt Tây; Tân Thới Nhì Tây; Xn Thới; Tân Thới Đơng; Tứ Chánh Giáo Đức + Câu 2: Theo em tìm hiểu, có điều kiện thuận lợi

để giúp trầu phát triển?

Trả lời: Những điều kiện thuận lợi giúp cho trầu phát triển: - Vùng đất cao ráo, phù hợp với trầu, thời tiết ơn hồ

- Có hệ thống sơng ngịi, mạch nước ngầm phù hợp để phục vụ tưới tiêu - Sự cần cù chịu khó, kinh nghiệm trồng trầu người di dân + Câu 3: Tại cau trầu Bà Điểm lại ưa chuộng tiếng? Trả lời: Trầu cau Bà Điểm danh có hương vị cay thơm đặc trưng, ăn thơm ngon nên ưa chuộng

Hoạt động 2: Truyền thống yêu nước Cách mạng nhân dân mười tám thôn vườn trầu

(12)

Trả lời: Những khởi nghĩa diễn q hương Hóc Mơn- Mười tám thôn vườn trầu:

- Khởi nghĩa Nguyễn Ảnh Thủ (1871)

- Khởi nghĩa Trương Định- Trương Quyền (1859-1870) - Khởi nghĩa Phan Văn Hớn, Nguyễn Văn Quá (1885) - Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940)

- Khởi nghĩa giành quyền địa phương (24/8/1945) góp phần vào thắng lợi Cách mạng tháng tám 1945

 Chín năm kháng chiến chống Pháp (1945-1954); 21 năm kháng chiến chống Mĩ (1954-1975), quân dân Hóc Mơn –Bà Điểm góp phần to lớn vào chiến thắng hoàn toàn chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ

+ Câu 5: Em kể tên sở cách mạng chiến sĩ hi sinh anh dũng mảnh đất 18 thôn vườn trầu?

Trả lời: Các gia đình sở cách mạng: -Gia đình bà Nguyễn Thị Sóc - Gia đình bà Nguyễn Thị Gĩa - Bà Nguyễn Thị Bưng

- Gia đình bà Nguyễn Thị Ni…

Những người ưu tú, chiến sĩ trung kiên, anh dũng quê hương mười tám thôn vườn trầu:

- Nguyễn An Ninh - Phạm Văn Sáng

- Nguyễn Thị Nuôi - Đỗ Văn Dậy - Bùi Văn Ngữ - Trần Văn Mười - Tơ Kí

 Qn dân Hóc Mơn- Bà Điểm giương cao cờ yêu nước, trung kiên với Đảng, với cách mạng, đóng góp to lớn vào nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước

Câu 6: Em học sinh em cần làm để bày tỏ tình u đối với q hương Hóc Mơn?

Trả lời: Em tìm truyền thống yêu nước quê hương, tuân thủ quy định tham quan khu di tích, tham gia cơng tác đội thăm địa đỏ, bà mẹ Việt Nam anh hung,…

(13)

Thứ tư ngày 22 tháng năm 2020 Toán

Luyện tập chung

1 Tính:

a)

59

:

47

b) 15

:

13

2 Tính (theo mẫu):

a)

57

:

3 b) 12

:

5

Mẫu:

34

:

2 = 34

:

12

= 34

x

12 = 38

3.

Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng 35 chiều

(14)

Kể chuyện

Những bé không chết

I.Mục tiêu: Học sinh dựa vào lời kể giáo viên tranh minh họa kể lại đoạn tồn câu chuyện Những bé khơng chết

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, hy sinh cao chiến sĩ nhỏ tuổi kháng chiến chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ Tổ quốc

II Các hoạt động chính:

HĐ1: Giáo viên kể câu chuyện:

-Giới thiệu câu chuyện: Trong chiến tranh chống phát xít Đức bảo vệ đất nước Liên Xơ có chiến sĩ du kích nhỏ việc làm họ có ý nghĩa to lớn Tổ quốc Nhà văn Quy-ra-xkê-vích gọi bé không chết Câu chuyện mà em nghe kể hơm nói bé khơng chết

-Học sinh mở SGK/ 70 quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu, lời mở đầu đoạn truyện, dự đoán nội dung câu chuyện

-Giáo viên kể lần 1- Hs vừa nghe diễn biến câu chuyện, vừa quan sát tranh => đối chiếu nội dung với kết dự đoán diễn biến câu chuyện

- Trong câu chuyện có nhân vật nào? (Tên sĩ quan; bé; người phiên dịch) -Gợi ý giọng điệu nhận vật: Tên sĩ quan: lúc đầu hống hách- lúc sau sợ hãi; bé: dõng dạc, tự hào, người phiên dịch: ôn tồn

-Giáo viên kể lần 2 ( kể đoạn theo tranh minh họa) – hs nghe ghi nhanh ý đoạn

HĐ 2: Hướng dẫn học sinh kể lại đoạn câu chuyện

-Hs hoàn chỉnh dàn ý, kể lại đoạn câu chuyện, câu chuyện

Tranh 1-đoạn 1: Bọn phát xít Đức bất ngờ xông vào làng -Không gặp chống cự gần tối tiếng sung nổ ran

-Chúng nhớn nhác hỏi nhau: “ Bắn đâu thế?” “ Bắn cánh rừng kìa! Đã bắt tên du kích!”

Tranh 2- đoạn 2: Mấy tên phát xít dẫn bé chừng 13, 14 tuổi, mặc áo sơ mi xanh có hang cúc trắng đến chỗ tên huy

-Mày ai? Tao du kích? Đội du kích mày đâu? Tao -Tên sĩ quan giận, gần sáng, bọn chúng đem bé bắn

Tranh 3- đoạn 3: Đêm hơm sau, du kích cơng vào khu vực chúng đóng qn chúng bắt em nhỏ

Tên sĩ quan hỏi: Mày ai? Tao du kích! Tên sĩ quan khơng tin vào mắt nữa; Ơi lạy chúa! Đất nước thật ma quỷ!

(15)

Tranh 4- đoạn 4: Sang đêm thứ ba, du kích đánh thẳng vào sở huy chúng Bắt sống du kích đứng tuổi, cạnh bên bé mặc áo sơ mi xanh có hang cúc trắng

-Tên sĩ quan quỳ phục xuống châu bé; “ Xin tha tội cho tối! Tha tội cho tôi! Tôi đâu biết ngài chết sống lại phù thủy này!”

-Người phiên dịch:“ Đây cha hai dđứa trẻ bị giết đêm đêm qua Trước mặt đứa thứ ba bác ấy.”

-Tên sĩ quan kêu lên tiếng gục đầu xuống sát đất, không dám ngẩng đầu lên

HĐ 3: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện;

-Câu chuyện ca ngợi phẩm chất bé?( Ca ngợi dũng cảm, hi sinh cao chiến sĩ nhỏ tuổi chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Tổ quốc) => GDANQP: Tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm

-Tại truyện có tên bé khơng chết?( Vì tất thiếu niên đất nước Liên Xô dũng cảm, yêu nước, bọn phát xít giết bé này, lại phát bé khác!)…

-Em đặt tên cho câu chuyện này? ( Ví dụ: Những bé dũng cảm; Những người bất tử; Những người cảm;….)

III Củng cố, dặn dò:

(16)

Tập đọc

Ga- vrốt chiến lũy

-Học sinh đọc tồn

-Học sinh đọc lướt đoạn (Ăng-giơn-ra nói…dưới mưa đạn.) trả lời câu hỏi:

+Câu 1: Ga-vrốt ngồi chiến lũy để làm gì?

Trả lời: Ga- vrốt nghe Ăng-giôn-ra thông báo nghĩa quân hết đạn nên chiến lũy để nhặt đạn, giúp nghĩa quân có đạn tiếp tục chiến đấu

-Học sinh đọc thầm đoạn (từ Thì Ga- vrốt lấy …Ga- vrốt nói.) trả lời câu hỏi:

+Câu 2: Những chi tiết thể lòng dũng cảm Ga- vrốt? Trả lời: Ga- vrốt khơng sợ nguy hiểm, ngồi chiến lũy để nhặt đạn cho nghĩa quân mưa đạn địch; Cuốc-phây-rắc thét giục cậu quay vào chiến lũy Ga-vrốt nán lại để nhặt đạn; Ga- vrốt lúc ẩn lúc đạn giặc, chơi trò ú tim với chết…

-Học sinh đọc thầm đoạn (từ Ngoài đường … cách thật ghê rợn.) trả lời câu hỏi:

+Câu 3: Vì tác giả lại nói Ga-vrốt thiên thần?

Trả lời: Vì thân hình bé nhỏ ẩn, khói đạn thiên thần /Vì đạn đuổi theo Ga- vrốt bé nhanh đạn, chơi trị ú tim với chết./Vì hình ảnh Ga- vrốt bất chấp hiểm nguy, len lỏi chiến trường nhặt đạn cho nghĩa quân hình ảnh đẹp, bé có phép thiên thần, đạn giặc không đụng tới

+Câu 4: Em có cảm nghĩ nhân vật Ga-vrốt?

Trả lời: Ga- vrốt cậu bé anh hùng./Em khâm phục lòng dũng cảm Ga- vrốt

-Các em đọc thầm lại trả lời câu hỏi: +Tìm ý bài?

(17)

Địa lí

Ơn tập

(18)

Thứ năm ngày 23 tháng năm 2020

Tập làm văn

Luyện tập xây dựng kết văn miêu tả cối

1.Hướng dẫn làm tập 1: (làm miệng)

Mở sách Tiếng Việt tập trang 82, đọc kĩ suy nghĩ để hồn thành tập 1: “Có thể dùng đoạn a, b để kết khơng? Vì sao?”

** Trả lời:

Có thể dùng câu đoạn a,b để kết Vì: - Đoạn a nói lên tình cảm người tả với

- Đoan b nói lên lợi ích tình cảm người tả với Đó hai kết mở rộng.

2 Hướng dẫn làm tập 2: (làm vào sách)

Đọc thật kĩ, suy nghĩ thực theo yêu cầu: Quan sát mà em yêu thích cho biết:

a Cây gì? b Cây có ích lợi gì?

c Em u thích, gắn bó với nào? Em có cảm nghĩ cây?” ** Trả lời:

Em chọn quan sát mà em thích:me, mít, xồi, mận, ổi, bàng , phượng

Dưới phần trả lời gợi ý để em tham khảo: a/ Cây mà em thích bàng.

b/ Cây có tác dụng tỏa bóng mát, làm khơng khí tạo cảnh đẹp. c/ Sáng ngủ dậy, em chạy ban cơng ngó xuống chỗ cây bàng.

Cây bàng giống người bạn thân em.

* Bây em làm vào sách theo quan sát nhé! 3 Hướng dẫn làm tập 3: (Làm vào vở)

Đọc yêu cầu tập suy nghĩ thực hiện: “Dựa vào câu trả lời tập viết kết mở rộng cho văn tả mà em thích.”

**Trả lời:

Để viết kết mở rộng em dựa vào câu trả lời tập lưu ý đoạn kết mở rộng phải nêu ý sau:

- Tác dụng cây.

(19)

Em yêu bàng Cây bàng cho bóng mát tơ thêm vẻ đẹp cho khu phố em Sau này, dù khơng cịn nữa, em mang theo kỉ niệm thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc em.

* Bây em viết kết mở rộng cho văn tả mà em thích vào nhé!

Chúc em hồn thành tốt học hơm nhé!

Tốn

Luyện tập chung

Tính:

a)

32

+

45

b) 125

+

61

Tính:

a) 235

-

113

b) 37

-

141 Tính:

a) 34

x

56

b) 45

x 13

Tính:

(20)

Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: Dũng cảm

(21)(22)

Nhạc

Học Hát Bài

:

Chú voi Bản Đôn

(Nhạc lời: Phạm Tun)

I/Mục tiêu:

- Hát thuộc lời ca giai điệu hát.

- Biết hát kết hợp v tay theo nhịp tiết tấu hát, hát đều

giọng, to rỏ lời hát.

- Biết hát hát nhạc só Phạm Tuyên viết.

II/Hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt Động Của Giáo Viên

HĐ Của Học Sinh

* Hoạt động 1

Dạy hát bài:

Chú Voi Con Ở Bản

Đôn

- Giới thiệu hát, tác giả.

-C

ác em

xem hát mẫu

ở SGK

.

- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu

của hát

- Tập hát câu, câu em h

át

lại từ đến

3 lần để c

ác em

thuộc lời ca giai điệu bài

hát.

- Sau tập xong, c

ác em

hát lại hát nhiều lần

dưới nhiều hình thức.

*

Hoạt động 2:

Hát kết hợp vận động phụ hoạ

.

- Học sinh hát hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của

bài

-Học sinh hát hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu

của bài.

-

HS xem SGK.

- HS xem SGK

- HS thực hiện.

- HS thực nhìn

SGK t

ập hát

.

+HS thực hiện.

- HS ý nhìn tiet

t

ấu hình bên

.

- HS thực v

ừa

hát vừa vỗ tay

.

Dặn dò:

- Các em nhà ôn lại hát học

(23)

Thứ sáu ngày 24 tháng năm 2020 Toán

Luyện tập chung

1 Trong phép tính sau, phép tính làm Em ghi lại phép tính vào vở:

a)

56 +

13 =

65++31 = 69 = 32

b) 56

-

13 =

5−1

6−3

=

4

c) 56

x

13

=

65xx13

=

185

d)

56

:

13

=

13

x

5 =

1x5 3x6 =

5 18

Tính:

a) 52

x

13

+

14

b)

52

-

13

:

14

(24)

Kĩ thuật

Các chi tiết dụng cụ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

A MỤC TIÊU:

- Biết tên gọi, hình dạng chi tiết lắp ghép mơ hình kĩ thuật

- Sử dụng cờ - lê, tua - vít để lắp vít, tháo vít - Biết lắp ghép số chi tiết với

B CHUẨN BỊ:

- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật

C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC

SINH

Bài mới:

b Hướng dẫn :

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS gọi tên, nhận dạng chi tiết dụng cụ - Em chọn số chi tiết thử nhận dạng, gọi tên chúng đếm số lượng loại chi tiết

- Em tự xếp chi tiết vào hộp cho gọn gàng xem

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách sử dụng cờ-lê, tua-vít

- Hướng dẫn thao tác lắp vít: Khi lắp chi tiết, dùng ngón tay ngón tay trỏ tay trái vặn ốc vào vít Sau ren ốc khớp với ren vít, ta dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua vít đặt vào rãnh vít quay cần tua vít theo chiều kim đồng hồ Vặn chặt vít ốc

- Em tự kiểm tra tên gọi, nhận dạng loại chi tiết, dụng cụ theo hình SGK

- Em bắt đầu thực

(25)

giữ chặt chi tiết cần lắp ghép với

- Hướng dẫn thao tác tháo vít: Tay trái dùng cờ-lê giữ chặt ốc, tay phải dùng tua-vít đặt vào rãnh vít, vặn cần tua-vít ngược chiều kim đồng hồ

- Tiếp tục thao tác bốn mối ghép hình

IV/ CỦNG CỐ –DẶN DỊ:

- Em tập thực lại cho thạo

- Em thử thao tác lắp vít theo hướng dẫn xem

Tập làm văn

Luyện tập miêu tả cối Đề bài: Tả ăn mà em thích.

Tiết Tập làm văn hơm em luyện viết đoạn văn hoàn chỉnh kết hợp lại tạo thành văn hoàn chỉnh để chuẩn bị cho tiết tập làm văn tuần sau nhé!

***Gợi ý cách làm bài:

- Em chọn ăn mà em thích (cây xồi, mít, mận, ổi, bưởi, cam…) Nhớ chọn mà thân thuộc với mình, mà biết rõ để tả dễ dàng nhé!

- Viết đoạn mở bài: viết mở trực tiếp mở gián tiếp - Viết đoạn thân bài:

*Tả bao quát *Tả phận

- Viết đoạn kết bài: viết kết mở rộng hoăc không mở rộng

Bây em lấy tập nháp làm bài, sau nhờ ba mẹ hay anh chị góp ý, chỉnh sửa dùm nhé!

(26)

Khoa học

Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt

 Hoạt động 1: Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt

- Em làm thí nghiệm hình 1/104 SGK (Em nhờ ba, mẹ hỗ trợ để tránh bị bỏng nhé) nêu kết

 Kết thí nghiêm 1: Khi cầm vào cán thìa, ta thấy cán thìa nhơm nóng cán thìa nhựa

+ Tại thìa nhơm lại nóng lên?

Thìa nhơm lại nóng lên nhiệt độ từ nước nóng truyền sang thìa + Điều cho thấy vật dẫn nhiệt tốt hơn, vật dẫn nhiệt hơn?

 Điều cho thấy kim loại (đồng, nhôm,…) dẫn nhiệt tốt gọi vật dẫn nhiệt; Gỗ, nhựa,…dẫn nhiệt gọi vật cách nhiệt

- Em quan sát hình 2/104 SGK trả lời câu hỏi:

+ Xoong quai xoong thường làm chất dẫn nhiệt tốt hay chất dẫn nhiệt kém? Vì sao?

 Xoong làm nhôm, gang, i nốc chất dẫn nhiệt tốt để nấu nhanh Quai xoong làm nhựa, vật cách nhiệt để ta cầm khơng bị nóng

Kết luận: Những vật dẫn nhiệt tốt gọi vật dẫn nhiệt (kim loại,đồng, nhôm,…) Những vật dẫn nhiệt gọi vật cách nhiệt (gỗ, nhựa, len, bông, …)

 Hoạt động : Tính cách nhiệt khơng khí

- Em đọc phần đối thoại HS hình 3/105 SGK làm thí nghiệm hình 4/105 SGK để đưa nhận xét:

+ Sau thời gian nước cốc cịn nóng hơn? Quan sát H3/105 SGK

(27)

 Đó vật dẫn nhiệt nên giữ cho nước bình nóng lâu Giữa chất liệu xốp, bơng, len, dạ,…có nhiều chỗ rỗng Trong chỗ rỗng vật có chứa khơng khí

+ Khơng khí vật cách nhiệt hay vật dẫn nhiệt?  Khơng khí vật cách nhiệt

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w