Cung chắn : 1 góc có đỉnh bên trong đường tròn chắn 2 cung (không như góc nội tiếp chỉ chắn 1 cung)?. Ví dụ : góc DEB chắn hai cung là : cung BD và cung AC[r]
(1)Bài : GÓC CÓ ĐỈNH BÊN TRONG, BÊN NGỒI ĐƯỜNG TRỊN
I Mơc tiªu: KiÕn thøc:
- Khái niệm, nhận biết góc có đỉnh bên – bên ngồi đờng trịn - Phát biều c/m định lý số đo góc có đỉnh bên – bờn ngoi .trũn
Kỹ năng:
- Nhận biết chứng minh đợc hệ định lý
- Rèn luyện kỹ chặt chẽ, suy luận lơ gíc Biết áp dụng định lý vào giải tập
II chuÈn bÞ:
- Học sinh : Thước thẳng, compa, tập học (chép tập khác, không chép tập học trường)
III H ƯỚNG DẪN HỌC SINH NGHIÊN CỨU BÀI HỌC : I.Góc có đỉnh bên đường tròn :
Giới thiệu em :
Hai dây cung AB CD cắt điểm E, ta có điểm E nằm đường trịn
Góc DEB; góc DEA; góc AEC; góc BEC gọi góc có đỉnh bên đường trịn
Cung chắn : góc có đỉnh bên đường trịn chắn cung (khơng góc nội tiếp chắn cung)
Ví dụ : góc DEB chắn hai cung : cung BD cung AC
Học sinh ghi vào tập góc cịn lại chắn cung ?
Bài tập nhận biết (học làm vào tập, khơng vẽ hình lại vào tập)
Kể tên góc có đỉnh bên đường trịn hình bên ?
(2)Học sinh đọc định lí SGK trang 81(2 lần) trả lời câu hỏi sau :
Góc có đỉnh bên đường trịn AHM nửa tổng số đo hai cung ? Ghi vào tập
(gợi ý : Ghi vào tập : góc AHE = … ; chưa biết ghi đọc lại định lí)
Áp dụng : Làm tập 36 SGK/ trang 82 Hướng dẫn :
Chứng minh tam giác AEH cân H, nghĩa chứng minh góc AEH = AHE cách dùng định lí học làm) HS nên có phần mềm zalo điện thoại để tạo nhóm với thầy (SĐT thầy Thành : 0354528054) để thầy trả lời cho em rõ II Góc có định bên ngồi đường tròn :
Học sinh đọc phần giới thiệu góc có đỉnh bên ngồi đường trịn để hiểu góc gọi góc có đỉnh bên ngồi đường tròn
Nhận biết : Học sinh ghi tên góc có đỉnh bên ngồi đường chắn hai cung ở hình bên vào tập ?
Hình 4 *Định lí :
Học sinh đọc SGK/trang 81 nhiều lần trả lời câu hỏi sau ?
Góc ASB (hình.4) nửa hiệu số đo hai cung ? ghi (gợi ý ghi : góc ASB =…….; chưa biết ghi đọc lại định lí)
*Áp dụng : Làm tập 37 SGK trang 82.
Hướng dẫn : góc ASC (hay góc ASB) =…….; góc MCA góc nội tiếp =… học; từ suy hai góc ACS = MCA)