1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

TUẦN 35 - TIẾT 167+168 - NGỮ VĂN 9 - TỔNG KẾT VĂN HỌC

3 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 9,96 KB

Nội dung

Đọc lại các chú thích (*) ở những bài đầu của các cụm bài cùng một thể loại trong văn học dân gian, ghi lại các định nghĩa về từng thể loại sau: Truyền thuyết, Truyện cổ tích, Truyện cư[r]

(1)

TỔNG KẾT VĂN HỌC

1 Đọc lại mục lục văn sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp đến lớp 9 và làm bảng thống kê tác phẩm theo mẫu đây:

A – Văn học dân gian: Truyện (Truyền thuyết, Cổ tích, Ngụ ngơn, ), Ca dao – dân ca, Tục ngữ, Sân khấu (chèo).

B – Văn học trung đại, Truyện, kí; Thơ; Truyện thơ; Văn nghị luận ( hịch, cáo, …)

C – Văn học đại: Truyện, kí; Tùy bút, Thơ; Kịch, Văn nghị luận. Lưu ý:

– Không thống kê văn văn học nước văn nhật dụng (đã được tổng kết riêng).

– Các câu ca dao – dân ca khơng có tên nên ghi theo tên đặt cho chùm theo chủ điểm nội dung Ví dụ: Những câu hát tình cảm gia đình Đối với câu tục ngữ, tiến hành theo cách trên.

– Với văn trích từ tác phẩm dài, cần ghi tên đoạn trích tên tác phẩm, để ngoặc đơn Ví dụ: Sơng nước Cà Mau (trích Đất rừng Phương Nam). Với đoạn trích có tên trùng với tên tác phẩm cần ghi lần.

– Về thời điểm sáng tác: khơng có năm sáng tác xác ghi thời gian tác phẩm xuất Những tác phẩm văn học dân gian hầu hết xác định thời điểm đời, nên không cần ghi năm sáng tác.

A – Văn học dân gian

– Truyện: Truyền thuyết (Con Rồng cháu Tiên; Bánh chưng, bánh giầy; Thánh Gióng; Sơn Tinh, Thủy Tinh; Sự tích Hồ Gươm) Truyện cổ tích (Sọ Dừa; Thạch Sanh; Em bé thông minh; Cây bút thần; Ông lão đánh cá cá vàng (A.S.Pushkin)), Truyện cười (Treo biển; Lợn cưới, áo mới0 Truyện ngụ ngôn (Thầy bói xem voi; Ếch ngồi đáy giếng; Đeo nhạc cho mèo; Chân, tay, mắt, miệng)

– Ca dao – dân ca: Những câu hát tình cảm gia đình; Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người; Những câu hát than thân; Những câu hát châm biếm

– Tục ngữ: Tục ngữ lao động sản xuất; Tục ngữ người, xã hội – Sân khấu (chèo): Quan Âm Thị Kính;

B – Văn học trung đại

– Truyện, kí: Con hổ có nghĩa; Thầy thuốc giỏi cốt lịng; Chuyện người gái Nam Xương (truyền kì mạn lục); Vào phủ chúa Trịnh (trích Vũ Trung tùy bút); Hồng Lê thống chí – Hồi mười bốn (trích – Tiểu thuyết chương hồi)

– Thơ: Sơng núi nước Nam; Phò giá kinh; Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông ra; Bài ca Côn Sơn; Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm); Bánh trơi nước; Qua đèo Ngang; Bạn đến chơi nhà; Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Đập đá Côn Lôn; Hai chữ nước nhà

– Truyện thơ: Chị em Thúy Kiều; Cảnh ngày xuân; Kiều lầu Ngưng Bích; Mã Giám Sinh mua Kiều; Thúy Kiều báo ân, báo oán (trích Truyện Kiều); Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga; Lục Vân Tiên gặp nạn (trích Truyện Lục Vân Tiên)

– Văn nghị luận (hịch, cáo): Chiếu dời đơ; Hịch tướng sĩ; Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngô đại cáo); Bàn phép học (tấu)

C – Văn học đại

(2)

Hương (bút kí); Tơi học; Trong lịng mẹ (trích Những ngày thơ ấu); Tức nước vỡ bờ (trích Tắt đèn); Lão Hạc; Lặng lẽ Sa Pa; Làng; Những đứa trẻ (trích Thời thơ ấu); Bến quê

– Tùy bút: Một thứ q lúa non: cốm; Sài Gịn tơi yêu; Mùa xuân

– Thơ: Đêm Bác không ngủ; Lượm; Cây tre Việt Nam; Cảnh khuya; Rằm tháng Giêng; Tiếng gà trưa; Muốn làm thằng Cuội; Nhớ rừng; Ông đồ; Khi tu hú; Tức cảnh Pác Bó; Q hương, Ngắm trăng; Đi đường; Đồng Chí; thơ tiểu đội xe khơng kính; Đồn thuyền đánh cá; Bếp lửa; Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ; Ánh trăng; Con cò; Sang thu; Viếng lăng Bác; Nói với con; Mùa xuân nho nhỏ

– Kịch: Bắc Sơn (trích hồi bốn); Tơi (trích cảnh ba)

– Văn nghị luận: Tinh thần yêu nước nhân dân ta; Sự giàu đẹp Tiếng Việt; Đức tính giản dị Bác Hồ; Ý nghĩa văn chương; Ôn dịch thuốc lá; Bài tốn dân số; Thuế máu (trích Bản án chế độ thực dân Pháp; Phong cách Hồ Chí Minh; Tiếng nói văn nghệ; Chuẩn bị hành trang vào kỉ

2 Đọc lại thích (*) đầu cụm thể loại trong văn học dân gian, ghi lại định nghĩa thể loại sau: Truyền thuyết, Truyện cổ tích, Truyện cười, Truyện ngụ ngơn, Ca dao – dân ca, Tục ngữ, Chèo.

– Truyền thuyết: thể loại văn học dân gian, đời sau truyện thần thoại, thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo, nhân vật, kiện liên quan đến lịch sử, truyện truyền miệng kể lại truyện tích nhân vật lịch sử giải thích nguồn gốc phong vật địa phương theo quan điểm nhân dân, biện pháp nghệ thuật phổ biến khoa trương, phóng đại, đồng thời sử dụng yếu tố hư ảo, thần kỳ cổ tích thần thoại

– Truyện cổ tích: thể loại văn học tự dân gian sáng tác có xu hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích sự, cổ tích phiêu lưu cổ tích lồi vật Đây loại truyện ngắn, chủ yếu kể nhân vật dân gian hư cấu, tiên, yêu tinh, thần tiên, quỷ, người lùn, người khổng lồ, người cá, hay thần giữ của, thường có phép thuật, hay bùa mê

– Truyện cười: lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm hình thức gọi danh từ khác như: truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước…

– Truyện ngụ ngôn: Truyện ngụ ngơn truyện kể có tính chất sự, dùng cách ẩn dụ để thuyết minh cho chủ đề luân lý, triết lý quan niệm nhân sinh hay nhận xét thực tế xã hội

– Ca dao – dân ca: Ca dao câu thơ hát thành điệu dân ca, ru con… ca dao lời dân ca lược bỏ luyến láy hát Ca dao để lại dấu vết rõ rệt ngôn ngữ văn học Phần lớn nội dung ca dao thể tình u nam nữ, ngồi cịn có nội dung khác ca dao: quan hệ gia đình, mối quan hệ phức tạp khác xã hội…

– Tục ngữ câu nói đúc kết kinh nghiệm dân gian mặt như: tự nhiên, lao động sản xuất xã hội, nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ, lời ăn tiếng nói khuyên răn Nó ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ, có nhịp điệu, có hình ảnh

(3)

3 Trong phận văn học viết Việt Nam thời trung đại (từ kỉ X đến hết kỉ XIX) học chương trình Ngữ văn THCS có thể loại nào? Ghi lại tên các tác phẩm học theo thể loại Ví dụ: truyện có truyện huyền bí, truyện chương hồi,…; thơ thơ thất ngôn bát cú, tứ tuyệt, song thất lục bát,…

* Truyện:

– Truyền kì mạn lục: Chuyện người gái Nam Xương

– Tiểu thuyết chương hồi: Hồng Lê thống chí – Hồi mười bốn – Tùy bút: Vào phủ chúa Trịnh (trích Vũ Trung tùy bút)

– Truyện ngắn: Con hổ có nghĩa; Thầy thuốc giỏi cốt lịng * Thơ:

– Thất ngơn tứ tuyệt: Bánh trơi nước; Sơng núi nước Nam; Phị giá kinh; Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông

– Thất ngôn bát cú: Qua đèo Ngang; Bạn đến chơi nhà; Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác; Đập đá Côn Lôn; Bài ca Côn Sơn

– Song thất lục bát: Sau phút chia li (trích Chinh phụ ngâm); Hai chữ nước nhà * Truyện thơ:

– Chị em Thúy Kiều; Cảnh ngày xuân; Kiều lầu Ngưng Bích; Mã Giám Sinh mua Kiều; Thúy Kiều báo ân, báo ốn (trích Truyện Kiều)

– Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga; Lục Vân Tiên gặp nạn (trích Truyện Lục Vân Tiên)

* Văn nghị luận:

– Chiếu: Chiếu dời đô – Hịch: Hịch tướng sĩ

– Cáo: Nước Đại Việt ta (trích Bình Ngơ đại cáo) – Tấu: Bàn phép học

4 Các văn tác phẩm thuộc văn học đại Việt Nam cho em làm quen với thể loại nào? Trong thể loại, phương thức biểu đạt (tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh) có vị trí chủ đạo?

– Những thể loại văn học đại: Thơ mới, truyện ngắn, truyện vừa, kịch nói, kí, văn xi,…

– Truyện ngắn, kịch nói: chủ đạo tự sự, có kết hợp miêu tả biểu cảm – Thơ tự do: Phương thức chủ đạo biểu cảm, có kết hợp miêu tả

Ngày đăng: 19/02/2021, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w