1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

TUẦN 25- TIẾT 93,94-NGỮ VĂN 8 -HỊCH TƯỚNG SĨ

6 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Sau khi tố cáo tội ác của giặc, Trần Quốc Tuấn đã bày tỏ lòng yêu nước, căm thù giặc của mình, có thể xem đây là đoạn văn hay nhất của bài hịch: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm [r]

(1)

hịch tướng sĩ

(Trần Quốc Tuấn)

I Về tác giả tác phẩm

1 Tác giả

Trần Quốc Tuấn (1231 - 1300), tức Hưng Đạo Vương danh tướng kiệt

xuất dân tộc Năm 1285 năm 1287, quân Mông - Nguyên xâm lược nước ta,

lần ông Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh đạo quân ra

trận, hai lần thắng lợi vẻ vang Đời Trần Anh Tơng, ơng trí sĩ Vạn

Kiếp (nay xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) Nhân

dân tôn thờ ông Đức thánh Trần lập đền thờ nhiều nơi đất nước.

2.

Thể loại

Một thể văn thư cổ mà tướng lĩnh, vua chúa người thủ lĩnh tổ chức, phong trào dùng để kêu gọi cổ vũ người hăng hái chiến đấu tiêu diệt kẻ thù

Bài hịch tiêu biểu có giá trị văn học Việt Nam Hịch tướng sĩ văn Trần Hưng Đạo (thế kỉ XIII) Thời kì Pháp xâm lược nước ta (nửa sau kỉ XIX) nhiều hịch chữ Nôm xuất lưu truyền rộng rãi nhân dân (như Hịch đánh Tây Lãnh Cồ, Hịch đánh chuột Nguyễn Đình Chiểu )

Hịch thường viết theo lối văn tứ lục, có viết văn xi hay thơ lục bát Một hịch thường cấu trúc theo ba phần chính:

Phần đầu: nêu lên nguyên lí đạo đức hay trị làm sở tư tưởng, lí luận Phần giữa: nêu thực trạng đáng ý (thường kể tội kẻ thù)

Phần cuối: nêu giải pháp lời kêu gọi chiến đấu Hịch viết xong thường vào ống hịch sứ giả truyền khắp nơi Nếu hịch khẩn cấp đầu ống hịch thường có chùm lơng gà (do mà gọi vũ hịch) (Theo Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, 1992)

3 Tác phẩm

Nửa cuối kỉ XIII, ba mươi năm (1257 - 1287), giặc Mông –

Nguyên ba lần kéo quân sang xâm lược nước ta Lúc giặc mạnh,

muốn đánh bại chúng phải có đồng tình, ủng hộ tồn quân, toàn dân Trần

Quốc Tuấn viết hịch để kêu gọi tướng sĩ hết lòng đánh giặc.

(2)

thì ơng lấy gương người đời xưa, dùng cách "khích tướng", có khi

lại an ủi, vỗ đối tượng Đó hay, độc đáo tác phẩm

này.

II Kiến thức bản

1 Bài hịch bố cục thành đoạn:

- Đoạn (từ đầu đến "đến lưu tiếng tốt."): tác giả nêu gương "trung thần nghĩa sĩ, bỏ mình nước" lưu truyền sử sách để khích lệ lịng người.

- Đoạn (từ "Huống chi ta" đến "ta vui lòng."): từ việc phơi bày mặt xấu xa sứ giặc, tác giả bày tỏ lòng căm thù giặc sâu sắc

- Đoạn (từ "Các ta" đến "khơng muốn vui vẻ có khơng ?"): từ khắc sâu mối gắn bó ân tình chủ tướng, tác giả phân tích rõ thiệt hơn, mất, sai để chấn chỉnh sai lạc hàng ngũ tướng sĩ (từ "Các ngươi" đến "muốn vui vẻ có khơng ?") đến việc vạch đường hướng hành động đúng, hứa hẹn tương lai (từ "Nay ta bảo thật" đến "không muốn vui vẻ có khơng ?").

- Đoạn (từ "Nay ta chọn binh pháp" đến hết): nêu việc trước mắt phải làm kết thúc lời khích lệ nghĩa khí tướng sĩ

2 Tác giả lột tả ngang ngược tội ác giặc:

"Ngó thấy sứ giặc lại nghênh ngang đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, để thoả lịng tham khơng cùng, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu vàng bạc, để vét kho có hạn Thật khác đem thịt mà nuôi hổ đói, cho khỏi để tai vạ sau !"

- Bộ mặt quân giặc phơi bày việc thực tế : lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ, địi ngọc lụa, thu vàng bạc, vét kho có hạn

- Để lột tả ngang ngược tội ác tham tàn giặc, đồng thời bày tỏ thái độ căm thù, khinh bỉ cực độ, tác giả dùng lối nói hình ảnh so sánh, ẩn dụ:

+ Hình ảnh quân giặc: lưỡi cú diều, thân dê chó, hổ đói,…

+ Các hình ảnh đặt đối sánh để tỏ rõ thái độ căm thù, khinh bỉ: uốn lưỡi cú diều - sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó - bắt nạt tể phụ

- Tố cáo tội ác giặc, tác giả khơi gợi lòng tự trọng dân tộc, khắc sâu lòng căm thù ngoại xâm tướng sĩ

3 Sau tố cáo tội ác giặc, Trần Quốc Tuấn bày tỏ lòng yêu nước, căm thù giặc mình, xem đoạn văn hay hịch: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối; ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù Dẫu cho trăm thân phơi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lòng."

(3)

- Vị tướng tự xác định tinh thần hi sinh cho đất nước: Dẫu cho trăm thân phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa, ta vui lịng

- Qua đoạn văn này, hình tượng người anh hùng yêu nước, sẵn sàng xả thân vì

đất nước khắc hoạ rõ nét Những lời tâm huyết, gan ruột vị tướng có sức

lay động mạnh mẽ, truyền cho tướng sĩ tinh thần yêu nước nồng nàn, lịng căm thù

giặc sục sơi thái độ xả thân, chấp nhận hi sinh non sông xã tắc.

4 Sau nêu ân tình chủ sối tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán

những hành động sai tướng sĩ, đồng thời khẳng định hành động nên làm

nhằm thức tỉnh tự ý thức, trách nhiệm, tự nhìn nhận lại để điều chỉnh suy

nghĩ hành động tướng sĩ.

Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung vào vấn đề đề cao tinh thần cảnh giác, chăm lo rèn luyện để chiến thắng kẻ thù xâm lược Bởi vì, hịch dù trực tiếp nhằm khích lệ tiến sĩ học tập Binh thư yếu lược Trần Quốc Tuấn biên soạn, mục đích cao kêu gọi tinh thần yêu nước chiến thắng với ngoại xâm

5 Trong hịch, giọng văn lúc vị chủ sối với tướng sĩ quyền lúc lại người cảnh ngộ (suy cho cùng, chủ soái hay tướng sĩ đất nước lâm nguy cảnh ngộ):

- Khi muốn bày tỏ ân tình hay khuyên răn thiệt hơn, tác giả lấy giọng gần gũi,

chân tình người chung cảnh ngộ để nói: "Các ta coi giữ binh

quyền lâu ngày, ( ) lúc trận mạc xơng pha sống chết, lúc nhà

nhàn hạ vui cười." , "Lúc giờ, ta bị bắt, đau

xót biết chừng nào! Chẳng thái ấp ta khơng cịn, mà bổng lộc các

ngươi mất; gia quyến ta bị tan, mà vợ cũng

khốn; xã tắc tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ ngươi

cũng bị quật lên "

- Khi nghiêm khắc trách, cảnh cáo hành động sai, thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm tướng sĩ trước vận mệnh đất nước, tác giả thẳng thắn đưa lời lẽ gay gắt, sỉ mắng: "không biết lo", "không biết thẹn", "không biết tức", "không biết căm" Thực ra, gia thần ông Dã Tượng, Yết Kiêu, mơn khách Phạm Ngũ Lão, Trần Thì Kiến, Trương Hán Siêu, Phạm Lãm, Trịnh Dũ, Ngô Sĩ Thường, Nguyễn Thế Trực người trung nghĩa Trung nghĩa nét bật tinh thần Đông A (tức nhà Trần) Cho nên, số người cầu an, hưởng lạc có, có phần Trần Quốc Tuấn dùng phép khích tướng, kích họ sỉ nhục, đẩy họ vào phải chứng tỏ lòng biết lo, biết thẹn, biết tức, biết căm mà đồng lòng hiệp sức chủ tướng đánh dẹp quân thù."(Trần Đình Sử)

- Dù khuyên răn bày tỏ thiệt lời nghiêm khắc cảnh cáo đều

nhằm khơi dậy ý thức trách nhiệm, bổn phận tướng sĩ giang sơn xã tắc,

đều hướng tới đích kêu gọi đồng tâm hiệp lực tiêu diệt quân xâm lược, đối phó với

kẻ thù.

(4)

Thủ pháp trùng điệp tăng tiến; sử dụng kết hợp với thủ pháp so sánh

-tương phản, điệp từ, điệp ngữ, điệp ý sử dụng triệt để nhằm tạo âm hưởng

cho hịch, đồng thời gợi, khắc sâu vào tâm trí người đọc (đoạn 3).

7* Hịch tướng sĩ văn luận đặc sắc, với phong cách văn biền

ngẫu có sức lay động lòng người.

Với kết cấu chặt chẽ, hịch cho thấy kết hợp nhuần nhuyễn lí lẽ với

tình cảm, lập luận với hình ảnh, dẫn chứng giàu sức thuyết phục.

Có thể thấy cách triển khai lập luận hịch qua lược đồ kết cấu sau:

Khích lệ lịng thù giặc nỗi nhục kẻ nước

Khích lệ lịng trung qn quốc, lịng ân nghĩa thuỷ chung người cảnh ngộ

Khích lệ ý chí lập cơng tinh thần xả thân nước tướng sĩ

Khích lệ lịng tự trọng danh dự cá nhân người trước vận mệnh quốc gia

Khích lệ lịng u nước ý chí tâm đánh thắng kẻ thù xâm lược

iII rèn luyện kỹ

1 Cách đọc

Khi đọc văn cần ý cách đọc câu văn biền ngẫu Với cặp câu hoặc

đoạn đối cần giữ nhịp đọc Ngồi cịn phải ý đến ngữ

điệu phong phú hịch này:

Giọng trang trọng: "Ta thường nghe: Kỉ Tín , Do Vu , Kính Đức ".

Giọng khẳng định mạnh mẽ: "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối ".

Giọng chê trách: "Nay nhìn chủ nhục mà lo "

Giọng hài hước, châm biếm: "cựa gà trống đâm thủng áo giáp

(5)

2 Đọc hịch, ta có cảm tưởng chữ, câu văn lời

gan ruột người anh hùng Trần Quốc Tuấn Sau câu văn hùng hồn, thấm

đượm hình ảnh người anh hùng yêu nước xót đau đến quặn lịng nước non bị

quân thù giày xéo, lửa căm thù hừng hực cháy tim, nóng lịng

rửa nhục đến quên ăn ngủ Khi bày tỏ đớn đau dằn vặt tự đáy lịng

mình, Trần Quốc Tuấn nêu gương bất khuất lòng yêu nước

để cho tướng sĩ noi theo Và có nghĩa có sức động viên lớn

đối với tinh thần tướng sĩ

Tham khảo đoạn văn:

“…Lòng yêu nước Trần Quốc Tuấn Hịch tướng sĩ nỗi lo cho dân cho nước; tầm nhìn chiến lược để có kế sách vẹn tồn cho khởi binh Tình cảm thiết tha với dân với nước vị tướng qn viết lên nỗi lịng mình; viết lên từ trăn trở lo âu băng qua "bữa quên ăn", những "đêm vỗ gối", lần "ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa" Tình yêu tác giả hữu mạnh mẽ theo kiểu lính nhà binh "chỉ căm tức chưa xả thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù" Làm xong điều "dẫu trăm thân phơi ngồi nội cỏ, nghìn xác gói da ngựa ta vui lòng".

Yêu nước với Trần Quốc Tuấn thời điểm nghĩa phải biết lo cho dân

cho nước, phải biết xả thân, biết đồn kết lịng Tất điều nảy sinh

từ động lực, mục đích lớn lao: yêu nước, tiêu diệt giặc thù…”

(Ngô Tuần)

3* Chứng minh Hịch tướng sĩ vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén vừa giàu hình tượng, cảm xúc, có sức thuyết phục cao

Gợi ý: Tham khảo đoạn văn sau.

“…Hịch tướng sĩ Trần Quốc Tuấn đặc biệt sắc sảo lời văn hiệu giọng điệu Tác giả mở đầu tác phẩm không rào đón mà trực tiếp nêu cao khí tiết người anh hùng trong lịch sử Đặt vấn đề theo cách này, Hưng Đạo Vương khơi vào mạch truyền thống “con nhà võ tướng” - thể xả thân Lời lẽ hùng hồn khiến binh lính đều phải tự nhìn lại mình, xem làm cho dân, cho nước Trong trình bày luận điểm, chúng ta dễ dàng nhận thấy, Trần Quốc Tuấn gắn liền quyền lợi nghĩa vụ với dân với nước, đặt ngang hàng quyền lợi với mn ngàn tướng sĩ Binh lính mà vừa tin tưởng, vừa nể phục vị đại tướng quân Và có nghĩa tướng sĩ lòng

Sự khéo léo Trần Quốc Tuấn lập luận nằm chỗ, tác giả xen kết hài hoà phê phán khích lệ, kiểm điểm với động viên Điều cốt yếu mà Đại vương làm khơi vào nỗi nhục thân quốc thể từ mà thắp lên căm hờn người: "Chẳng gia quyến ta bị tan mà vợ khốn, tổ tông ta bị giày xéo, mà phần mộ cha mẹ bị quật lên" Câu văn khơi gợi vô chẳng không căm uất, không muốn đứng lên tiêu diệt kẻ dã tâm giày xéo, chà đạp dã man lên quê hương, đất nước, gia đình mình.

(6)

tâm thế, khí sục sơi sẵn sàng tn theo thượng lệnh mà trận.

Tuy nhiên thuyết phục Hịch tướng sĩ giọng điệu hùng hồn, hình ảnh những câu văn giàu cảm xúc Thử hỏi có khơng thấy nhục "ngó thấy sứ giả lại nghênh ngang ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó mà bắt nạt tế phụ " Câu văn giàu hình ảnh cảm xúc Lối ví von hình tượng dấy lên lịng tự ái, tự tơn dân tộc lịng người.

Hoặc có lúc tự viết mình, câu văn Đại vương giàu hình ảnh đầy tâm "Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau cắt, nước mắt đầm đìa ".

Một câu văn mà xen chồng liên tiếp nhiều vị ngữ Tất vừa giàu hình ảnh lại vừa tràn trề cảm xúc Nó hừng hực sơi trào căm giận xiết bao.

Hịch tướng sĩ nhiều câu văn giàu hình ảnh Nó cộm lại cuộn lên có lúc dòng thác. Hơi văn thở mạnh hừng hực khí khiến người đọc liên tục bị theo bị thuyết phục không biết tự lúc nào…”

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w