1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tuần 24- Tiết 90- Ngữ văn -K7- Hướng dẫn ôn tập Tiếng Việt 7

2 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 4: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn ?Những thành phần nào của câu được rút gọn ? Rút gọn câu như vậy để làm gì?.. a) Người ta là hoa đất..[r]

(1)

NỘI DUNG ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 7 Câu 1: Thế nào là câu rút gọn? Đặt câu có sử dụng câu rút gọn

*Câu rút gọn : Khi nói viết, lược bỏ số thành phần câu ,tạo thành câu rút gọn

*Đặt câu rút gọn:

VD: Bao bạn học ? -Ngày mai

VD: Đang chơi công viên

Câu 2: Thế nào là câu đặc biệt? Đặt câu có sử dụng câu đặc biệt *Câu đặc biệt : loại câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ-vị ngữ *Đặt câu đặc biệt:

VD:“Lạy trời! Điểm vừa đủ để xét tốt nghiệp.”

VD:“Nam ơi! Nam à! Nó kêu lên thấy bóng lưng giống bạn thân nó.” Câu 3: Thế nào là thêm trạng ngữ cho câu Đặt câu có sử dụng trạng ngữ.

*Thêm trạng ngữ cho câu :

-Về ý nghĩa , trạng ngữ thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn ,nguyên nhân , mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu

-Về hình thức :

+Trạng ngữ đứng đầu câu , cuối câu hay câu;

+Giữa trạng ngữ với chủ ngữ vị ngữ thường có quãng nghỉ nói dấu phẩy viết

Đặt câu có sử dụng trạng ngữ. VD: -Trên cây,chim hót líu lo. VD: - Sáng nay, chim hót líu lo.

Câu 4: Trong câu tục ngữ sau, câu câu rút gọn ?Những thành phần câu rút gọn ? Rút gọn câu để làm gì?

a) Người ta hoa đất

b) Ăn nhớ kẻ trồng cây.(Rút gọn chủ ngữ; Là câu tục ngữ nêu quy tắc ứng xử chung cho người nên rút gọn chủ ngữ, làm cho câu trở nên gọn ) c) Nuôi lợn ăn cơm nằm , nuôi tằm ăn cơm đứng (Rút gọn chủ ngữ; Là câu tục ngữ

nêu quy tắc ứng xử chung cho người nên rút gọn chủ ngữ, làm cho câu trở nên gọn )

d) Tấc đất tấc vàng

Câu 5: Tìm ví dụ câu đặc biệt câu rút gọn

(2)

b Đứng trước tổ dế,ong xanh khẽ vỗ cánh , uốn , giương cặp rộng nhọn đơi gọng kìm,rồi lao nhanh xuống hang sâu.Ba giây … Bốn giây…Năm giây … Lâu q!(Câu đặc biệt);khơng có câu rút gọn.

c.Sóng ầm ầm đập vào tảng đá lớn ven bờ Gió biển thổi lồng lộng Ngồi ánh đèn sáng rọi tàu Một hồi còi (Câu đặc biệt);khơng có câu rút gọn

d.Chim sâu hỏi :

- Lá ! (Câu đặc biệt)Hãy kể chuyện đời bạn cho nghe đi! (Câu rút gọn). - Bình thường , chẳng có đáng kể đâu (Câu rút gọn)

Câu 6: Các câu đặc biệt sau có tác dụng gì?

a. Ba giây…Bốn giây…Năm giây…Lâu quá!( Ba giây…Bốn giây…Năm giây-Xác định thời gian )(Lâu quá!- Bộc lộ cảm xúc)

b. Một hồi cịi (Liệt kê, thơng báo tồn vật, tượng) c. Lá ơi! (Gọi đáp)

Câu 7: Bốn câu sau có cụm từ mùa xuân.Hãy cho biết câu cụm từ mùa xuân trạng ngữ Trong câu cịn lại, cụm từ mùa xn đóng vai trị gì?

a. Mùa xuân –mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội –là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh , có tiếng nhạnh kêu đêm xanh […] (Làm chủ ngữ vị ngữ)

b Mùa xuân , gạo gọi đến chim ríu rít (Làm trạng ngữ)

c. Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân.(Làm phụ ngữ cụm động từ) d. Mùa xuân!Mỗi họa mi tung tiếng hót vang lừng , vật có đổi

thay kì diệu.(Câu đặc biệt)

Câu 8: Tìm trạng ngữ đoạn trích đây:

Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen hồ, nhuần thấm hương thơm lá, báo trước mùa thức quà nhã và tinh khiết Các bạn có ngửi thấy, qua cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp làm trĩu thân lúa tươi , ngửi thấy mùi thơm mát lúa non không? Trong vỏ xanh kia, có giọt sữa trắng thơm , phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ.Dưới ánh nắng , giọt sữa đông lại , lúa ngày cong xuống , nặng chất quý Trời

Câu 9: Viết đoạn văn có sử dụng câu rút gọn Câu 10: Viết đoạn văn có sử dụng câu đặc biệt Câu 11: Viết đoạn văn có sử dụng trạng ngữ.

(1)Reng reng reng (2)Tiếng chng trường vang lên giịn giã báo hiệu chơi đến (3) Các bạn học sinh từ dãy hành lang ùa sân đàn ong vỡ tổ.(4) Trên sân trường đông vui nhộn nhịp ấy, bạn học sinh chơi đủ thứ trò chơi (5)Từ nhảy dây đá cầu (6)Nhưng đâu phải chơi xuống sân, có bạn lớp học bài, soạn cho tiết thay chơi.(7) Tán gẫu vui đùa (8)Hai mươi phút trôi qua, lại tiếng reng vang lên , bạn học sinh chạy ùa vào lớp ong kiếm ăng xong rút vào tổ.(9) Bắt đầu tiết học

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w