Ngữ Văn 8 :TIẾNG VIỆT LỚP 8: CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NÓI

3 263 0
Ngữ Văn 8 :TIẾNG VIỆT LỚP 8: CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NÓI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đặc điểm : Câu trần thuật không có dấu hiệu hình thức của những kiểu câu khác (Không có từ nghi vấn, cầu khiến, từ ngữ cảm thán) ; thường kết thúc bằng dấu chấm nhưng khi dùng để yêu cầ[r]

(1)

TIẾNG VIỆT LỚP 8: CÂU PHÂN LOẠI THEO MỤC ĐÍCH NÓI A Tóm tắt kiến thức bản

I Câu nghi vấn

1 Đặc điểm hình thức chức : - Đặc điểm hình thức :

+ Có từ nghi vấn

+ Thường kết thúc dấu chấm hỏi - Chức :

+ Thường dùng để hỏi

+ Ngồi cịn dùng để : Cầu khiến, khẳng định phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, thái độ

II Câu cầu khiến

1 Đặc điểm hình thức chức : - Đặc điểm hình thức :

+ Có từ cầu khiến : Hãy, đừng, chớ, , , + Có ngữ điệu cầu khiến

+ Khi viết cuối câu thường đặt dấu chấm than, hay dấu chấm

- Chức : Câu cầu khiến dùng để lệnh, yêu cầu , đề nghị , khuyên bảo III Câu cảm thán

Khái niệm :Là câu dùng để bộc lộ cách rõ rệt cảm xúc , tình cảm , thái độ người nói vật , việc nói tới

2 Đặc diểm hình thức chức : a Đặc điểm hình thức :

Câu cảm thán cấu tạo nhờ từ ngữ cảm thán : ôi , , hỡi , trời ,biết bao , Khi viết , câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than

- Câu cảm thán câu tạo thán từ :Ôi , ái, ối, eo ơi ,trời + Thán từ đứng tách riêng :

VD : Ôi! trăm hai mươi đen đỏ có ma lực mà run rủi cho quan mê ?

+ Thán từ kết hợp với thực từ : VD : Mệt mệt !

(2)

1 Khái niệm : Là kiểu câu dùng để kể, xác nhận, miêu tả thơng báo, nhận định trình bày

2 Đặc điểm chức

a Đặc điểm : Câu trần thuật khơng có dấu hiệu hình thức kiểu câu khác (Khơng có từ nghi vấn, cầu khiến, từ ngữ cảm thán) ; thường kết thúc dấu chấm dùng để yêu cầu , đề nghị hay bộc lộ tình cảm , cảm xúc kết thúc dấu chấm lửng chấm than

VD : - Con (Câu trần thuật) - Con đi ! (Câu cầu khiến)

- Con ? (Câu nghi vấn) - Ôi , Con ! (Câu cảm thán) b Chức :

- Trình bày : Trẫm muốn dựa vào thuận lợi đất để định chỗ

- Tả : Gương mặt mẹ tươi sáng với đôi mắt nước da mịn , làm bật màu hồng hai gò má

- Kể : Mẹ thức theo

- Biểu lộ tình cảm , cảm xúc : Cậu ! B-Luyện tập

1: Xác định câu nghi vấn ? Những câu nghi vấn dùng để làm ?

a Mỗi rụng biểu cho cảnh biệt li Vậy biệt li khơng co nghĩa buồn rầu khổ sở Sao ta không ngắm biệt li theo tâm hồn nhẹ nhàng rơi?

b Quan lớn đỏ mặt tía tai , quay quát :

- Đê vỡ ! Đê vỡ , thời ông cách cổ chúng mày , thời ơng bỏ tù chúng mày ! Có biết khơng ? Lính đâu ? Sao bay dám chậy xồng xộc vào ? Khơng cịn phép tắc ? ( Phạm Duy Tốn ) 2 Bài tập : Xác định câu cầu khiến đoạn trích sau

a Bà buồn , toan vứt đứa bảo :

- Mẹ , người Mẹ đừng vứt mà tội nghiệp (Sọ Dừa) b Vua thích thú vội lệnh :

- Hãy vẽ cho ta thuyền ! Ta muốn khơi xem cá Những câu sau có phải câu trần thuật khơng ?

a Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ , ngặt cất dở mẻ rượu , em chịu khó thay anh , đến sáng (Thạch Sanh)

(3)

4- Xác định kiểu câu , cho biết tác dụng câu ?

“ Chẳng phải người ta giao họ cho bọn súc sinh kiểm soát đánh đập họ vơ cớ ?Chẳng phải người ta cho họ ăn lợn ăn xếp họ xếp lợ hầm tàu ẩm ướt , không giường nằm , khơng ánh sáng thiếu khơng khí ? Về xứ sở , họ quan cai trị biết ơn đón chào nồng nhiệt diễn văn yêu nước: “ Các anh bảo vệ tổ quốc , tốt Bây giơ không cần đến anh , cút !” ?

5 Phân biệt kiểu câu trần thuật với kiểu câu khác đoạn trích sau : a Chuột Cống chùi râu gọi đám hạ :” Kìa chúng bay đâu , xem thằng Nồi Đồng hơm có chén khơng ?

Lũ chuột bị lên chạn , leo lên bác Nồi đồng Năm sáu thằng xúm lại húc mõm vào , cố lật vung nồi Ha ! Cơm nguội ! Lại có bát cá kho ! Cá rơ kho khế , vừa dừ vừa thơm Chít chít , anh em , lại chén thơi !”

Bác Nịi Đồng run cầy sấy : “ Bùng ái ! Lạy cậu , ơng , ăn ăn , đừng đánh đổ xuống đất Cái chạn cao , ngã xuống không vỡ bẹp , chết ! (Nguyễn Đình Thi)

b.Con chó nằm gậm phản chốc vẫy rối tít , tỏ dáng vui mừng

Anh Dâu lử thử từ cổng tiến vào với vẻ mặt xanh ngắt buồn rứt kẻ bị tù tội

Cái Tí , thằng Dần vỗ tay reo : - A ! Thầy ! A ! Thầy !

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan