1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 11

Download Bài tập ôn tập chương 1 và 2 hóa học 10

7 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 22,49 KB

Nội dung

Viết cấu hình electron, xác định vị trí trong BTH, nêu tính chất của các nguyên tố ( kim loại, phi kim).. DẠNG BÀI TẬP : SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA 1 NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGTỐ LÂN CẬN CẦN NH Ớ[r]

(1)

CHƯƠNG I DẠNG : TÌM SỐ P, E, N, SỐ KHỐI A, VIẾT KÍ HIỆU NGTỬ

Lưu ý : Ngtử X có số hạt ( p, n,e ) nhận thêm a electron  ion Xa- có số hạt ( p, n, e+ a)

Ngtử Y có số hạt (p, n, e) nhường (cho) b electron  ion Yb+ có số hạt ( p, n, e- b)

Bài 1: Tổng số hạt (p,e, n) ngtử X 34, số khối A < 24 Tìm số p, e, n, A, viết kí hiệu ngtử X?

Bài 2: Trong hợp chất MX2 có đặc điểm sau:

- Tổng số hạt (p, e, n ) 140, số hạt không mang điện số hạt mang điện 44 hạt - Số khối M nhỏ số khối X 11 đơn vị

- Tổng số hạt nguyên tử X nhiều ngtử M 16 hạt Xác định số p,e, n, số khối, viết kí hiệu ngtử M, X công thức MX2 ?

Bài 3: Trong hợp chất AB2 có đặc điểm sau:

- Tổng số hạt (p, e, n ) 140, số hạt mang điện 65,714% tổng số hạt - Số khối B lớn A 23 đơn vị Xác định số khối A, B ?

Bài 4: Trong hợp chất XY2 có đặc điểm sau:

- Tổng số hạt (p, e, n ) 114, số hạt mang điện gấp đơi số hạt không mang điện - Số hạt mang điện ngtử X 37,5% số hạt mang điện ngtử Y

Xác định số p,e, n, số khối, viết kí hiệu ngtử X, Y cơng thức XY2 ?

Bài 5: Hợp chất M2X có tổng số hạt ( p, e, n ) 116, số hạt mang điện nhiều số hạt khơng mang điện 26 Số khối ngtử X lớn M Tổng số hạt ( p, e, n ) ion X2- nhiều M+ 17 hạt Xác định số khối M, X ?

Bài 6: Tổng số hạt proton, electron, nơtron phân tử AB2 186 hạt, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 54 Số khối A2+ lớn số khối B- 21 Tổng số hạt (p, n, e ) ion A2+ nhiều hơn ion B- 27 Xác định số p, n , A viết kí hiệu ngtử A, B ?

Bài 7: ngun tố X,Y,Z có tổng số điện tích hạt nhân 16 Hiệu điện tích hạt nhân X Y 1, tổng số electron ion X3Y- 32 Xác định điện tích hạt nhân X,Y,Z

Bài 8: Nguyên tố X có đồng vị A1(92,3%) A2(4,7%), A3 (3%) Biết tổng đồng vị 87 Tổng khối lượng 200 nguyên tử X 5621,4 Mặt khác số nơtron A2 nhiều A1 đon vị Tìm A1, A2, A3

Bài 9: Một hỗn hợp có đồng vị có nguyên tử khối trung bình 31,1 đvc, với tỉ lệ % đồng vị 90% 10% Tổng số hạt đồng vị 93 số hạt không mang điện 0,55 lần hạt mang điện Tìm P, N

Bài 10: Cho mg kim loại X tác dụng vừa đủ với 7,81g khí clo thu 14,05943g muối clorua với hiệu suất 95% Kim loại X có đồng vị A,B có đặc điểm sau?

- Tổng số phần tử nguyên tử A,B 186 - Hiệu số hạt không mang điện A,B

- Một hỗn hợp có 3600 nguyên tử A B Nếu ta thêm vào hỗn hợp 400 nguyên tử A hàm lượng % nguyên tử B hỗn hợp lúc sau hỗn hợp lúc đầu 7,3%

a Xác định mg khối lượng nguyên tử X b Xác định số khối A,B số P

DẠNG 2: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ Dạng : Tính nguyên tử khối trung bình.

- Nếu chưa có số khối A1; A2 ta tìm A1 = p + n1; A2 = p+ n2; A3 = p + n3 - Áp dụng công thức :

A = A1.x1+A2.x2+A3.x3

100 trong A1, A2, A3 số khối đồng vị 1, 2,

x1, x2, x3 % số nguyên tử đồng vị 1, 2, A = A1.x1+A2.x2+A3.x3

x1+x2+x

A1, A2, A3 số khối đồng vị 1, 2, x1, x2, x3 số nguyên tử đồng vị 1, 2,3

(2)

 % đồng vị (100 – x)

- Lập phương trình tính ngun tử khối trung bình  giải x Dạng : Xác định số khối đồng vị

- Gọi số khối đồng vị 1, A1; A2.

- Lập hệ phương trình chứa ẩn A1; A2  giải hệ A1; A2.

Bài 1: Cacbon có đồng vị 126C , 136C có nguyên tử khối 12,011 Tính % đồng vị C?

Bài 2: Đồng có đồng vị 2963Cu ; 2965Cu , biết tỉ lệ số nguyên tử chúng 105 : 245 Tính ngtử khối

trung bình Cu ?

Bài 3: Tính ngtử khối trung bình Mg biết Mg có đồng vị 1224Mg ( 79%), 1225Mg ( 10%), lại 1226Mg ? Bài 4: Ngtố X có đồng vị , tỉ lệ số ngtử đồng vị 1, đồng vị 31 : 19 Đồng vị có 51p, 70n đồng vị thứ đồng vị nơtron Tìm ngtử khối trung bình X ?

Bài 5: Y có đồng vị 79Y ( 55% ) 81Y Trong hợp chất XY2 có 28,52% khối lượng X. a Xác định ngtử khối trung bình X, Y ?

b X có đồng vị , 65X chiếm 27% số ngtử Tìm số khối đồng vị thứ hai X ?

Bài 6: Ngtố M có đồng vị có tổng số khối 75 Biết :

- Đồng vị chiếm 79% tổng số ngtử 7,9 lần số ngtử đồng vị - Hiệu số nơtron đồng vị đồng vị

- Ngtử khối trung bình ngtố M 24,32 Xác định số khối đồng vị M ?

Bài 7: Một hỗn hợp gồm có đồng vị Đồng vị thứ có nơtron chiếm 50%, đồng vị thứ hai có nơtron chiếm 35%, đồng vị thứ ba có nơtron, nguyên tử khối trung bình 12,15 Tìm số khối đồng vị?

Bài : Trong tự nhiên Clo có đồng vị 1737Cl (25%); 1735Cl (75%), nguyên tử đồng có đồng vị Cu

chiếm 73% số nguyên tử Đồng Clo tạo hợp chất CuCl2 phần trăm khối lượng Cu chiếm 47,228% Xác định đồng vị thứ hai đồng?

DẠNG 3: TÌM NGTỐ VÀ VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGTỬ TÌM Z  TÊN NGTỐ , VIẾT CẤU HÌNH ELECTRRON.

Từ cấu hình e cuả ngtử  viết cấu hình e ion dương : bớt số e phân lớp ngồi ngtử đúng điện tích ion đó.

Từ cấu hình e cuả ngtử  viết cấu hình e ion âm : nhận thêm số e điện tích ion vào phân lớp ngồi ngtử.

2 DỰA VÀO CẤU HÌNH E, XÁC ĐỊNH CẤU TẠO NGTỬ, TÍNH CHẤT CỦA NGTỐ. - Lớp ngồi có e  ngtố khí

- lớp ngồi có 1, 2, e  ngtố kim loại - Lớp ngồi có 5, 6,  ngtố phi kim

- Lớp ngồi có e  kim loại, hay phi kim.

Bài 1: Tổng số proton, nơtron, electron nguyên tử nguyên tố M, X 82 52 Xác định ngtố M, X viết cấu hình electron M, X ?

Bài 2: Viết cấu hình electron ngtử, ion sau : Al ( Z = 13); Al3+; Fe ( Z= 26); Fe2+; S ( Z = 16); S2-; Br ( Z= 35); Br- ?

Bài 3: Phân tử X2Y3 có tổng số hạt electron 50, số e ngtử X nhiều ngtử Y Xác định số hiệu ngtử, viết cấu hình e X, Y phân bố theo obitan ?

DẠNG 4: TỪ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ ↔ Vị TRÍ TRONG BTH

Lưu ý: từ cấu hình ion => cấu hình electron nguyên tử => vị trí BTH ( khơng dùng cấu hình ion => vị trí ngun tố)

Từ vị trí BTH  cấu hình electron ngun tử

- Từ số thứ tự chu kì => số lớp electron => lớp lớp thứ mấy

(3)

cấu hình electron

Nếu cấu hình e ngồi : (n-1)da nsb ngun tố thuộc nhóm B :

+ a + b <  Số TT nhóm = a + b + a + b = 8, 9, 10  Số TT nhóm =

+ a + b > 10  Số TT nhóm = a + b – 10

Bài 1: Nguyên tử A có mức lượng ngồi 3p5 Ngtử B có mức lượng ngồi 4s2 Xác định vị trí A, B BTH ?

Bài 2: Xác định vị trtí cuả ngtố có mức lượng ngồi : (A) 3s23p5; (B) 3d104p6 ; D ( 4s23d3); E ( 4s23d10); F ( 4s23d8) ?

Bài 3: Nguyên tử X có số electron ngồi phân lớp 4p gấp lần số electron phân lớp 4s Viết cấu hình electron X, Xác định vị trí , tính chất X ( kim loại, phi kim, khí )? Viết công thức oxit cao nhất, hợp chất khí với hiđro ?

Bài 4: Cation X+ có cấu hình electron ngồi 4p6 a Viết cấu hình electron X+, X ?

b Anion có cấu hình electron giống X+, Viết cấu hình electron Y?

Bài 5: Nguyên tử Y có Z = 22

a Viết cấu hình electron ngtử Y, xác định vị trí Y BTH ? b Viết cấu hình electron Y2+; Y4+ ?

Bài 6: Ngtố A chu kì 5, nhóm IA, ngun tố B có cấu hình electron lớp ngồi 4p5. a Viết cấu hình electron A, B ?

b Xác định cấu tạo ngtử, vị trí ngtố B ?

c Gọi tên A, B cho biết A, B kim loại, phi kim hay khí ?

DẠNG 5: XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ TỪ % KHỐI LƯỢNG

Lưu ý : Đối với phi kim : hoá trị cao với oxi + hoá trị với Hidro = 8

- Xác định nhóm ngtố R (Số TT nhóm = số electron lớp ngồi = hố trị ngtố oxit cao ) - Lập hệ thức theo % khối lượng  MR

Bài 1: Ngtố R có hố trị hợp chất oxit cao nhất, R chiếm 91,176% khối lượng hợp chất khí với hiđro Xác định R ?

Bài 2: Ngtử R có 3e lớp ngồi cùng, oxit cao R có 74,39% khối lượng R Xác định R?

Bài 3: Ngun tử R có cấu hình electron lớp ns2np5

a Hợp chất khí R với hiđro có 1,234% khối lượng hidro Xác định R ?

b X thuộc chu kì có electron ngồi với electron ngồi R X ngtố nào, tính % khối lượng X oxit cao ?

Bài 4: Ngtố R có cấu hình electron ngồi ns2np4 R chiếm 40% khối lượng hợp chất oxit cao nhất. a Xác định R, viết công thức oxit cao nhất, hợp chất hiđroxit, hợp chất khí với hiđro

b Cho 11,3 g hỗn hợp X gồm Mg, Zn hoà tan vào dd H2RO4 5% vừa đủ tạo 6,72 lít khí (đktc) Tính % khối lượng kim loại, khối lượng dd H2RO4 5% cần dùng ?

Bài 5: Nguyên tố R thuộc nhóm VIIA, oxit cao R chứa 38,8% khối lượng R a Xác định vị trí R BTH ?

b Mg có đồng vị 24Mg( 79%); lại 25Mg; 26Mg Tính số nguyên tử 24Mg phản ứng đủ với 100 ml dd RH 2M ?

DẠNG 6: XÁC ĐỊNH NGTỐ KẾ TIẾP TRONG CÙNG CHU KÌ HOẶC CÙNG NHÓM

+ Nếu A, B nguyên tố nằm chu kì  ZB – ZA = 1

+ Nếu A, B nguyên tố thuộc nhóm A chu kì liên tiếp A, B cách 8, 18 32 nguyên tố Lúc cần xét toán trường hợp:

+ Trường hợp 1: A, B cách nguyên tố : ZB – ZA = 8.

(4)

+ Trường hợp 3: A, B cách 32 nguyên tố : ZB – ZA = 32.

Phương pháp : lập hệ phương trình theo ẩn ZB, ZA ZB, ZA

Bài 1: Hai ngtố A, B liên tiếp chu kì có tổng số proton 27 a Viết cấu hình e A, B ? Xác định vị trí A, B BTH ?

b Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng A, B so sánh tính chất hoá học chúng ?

Bài 2: Hai ngtố A, B liên tiếp chu kì có tổng số proton 39 a Xác định tên A, B, cho biết vị trí BTH ?

b Tính % khối lượng A, B oxit cao chúng ?

Bài 3: Hai nguyên tố A, B có tổng số proton 25 thuộc nhóm A liên tiếp Biết A thuộc nhóm VIA.Ở trạng thái đơn chất A, B chất khí Xác định A, B, viết cấu hình electron A, B ?

Bài 4: Hainguyên tố X, Y có tổng số proton 32 thuộc nhóm A chu kì liên tiếp a Xác định nguyên tố X, Y ?

b Hoà tan hết 4,4 g hỗn hợp X, Y vào dd HCl vừa đủ, thu 3,36 lít khí H2( đktc) Tính khối lượng muối khan thu ?

Bài 5: Nguyên tố X, Y nhóm, thuộc chu kì liên tiếp có tổng điện tích hạt nhân 18 a Viết cấu hình electron ngtử X, Y, cho biết vị trí X, Y BTH ?

b Viết công thức oxit cao nhất, hiđroxit tương ứng X, Y ?

Bài 6: Hai ngtố X, Y thuộc chu kì liên tiếp nhóm A có tổng số proton 56 a Xác định X, Y ?

b Hoà tan 20,2 g hỗn hợp X, Y vào nước 4,48 lít H2 (đktc) Tính % khối lượng X, Y hỗn hợp ?

DẠNG 7: XÁC ĐỊNH TÊN NGTỐ TỪ PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG Tìm kim loại A, B phân nhóm chính.

Tìm A=mhhKL

nhhKL  M

A < A < MB  dựa vào BTH suy nguyên tố A, B.

Bài 1: Cho 4,4 g hỗn hợp kim loại kiềm thổ kề cận tác dụng với dd HCl dư cho 3,36 lít khí H2(đktc) Hai kim loại là:

a Ca, Sr b Be, Mg c Mg, Ca d Sr, Ba

Bài 2: Hoà tan hỗn hợp gồm kim loại kiềm vào nước dd X 336 ml khí H2(đktc) Cho HCl dư vào dd X cô cạn thu 2,075 g muối khan Hai kim loại kiềm là:

a Li, Na b Na, K c K, Rb d Rb, Cs

Bài 3: Hoà tan vào nước 7,14 g hỗn hợp muối cacbonat hiđrocacbonat kim loại kiềm Thêm vào dd thu lượng dd HCl vừa đủ thấy 0,672 lít khí (đktc) Kim loại là:

a Na b K c Rb d Cs

Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 6,9081 g hỗn hợp muối cacbonat kim loại nhóm IIA vào dd HCl thu 1,68 lít CO2 (đktc) Hai kim loại là:

a Ca, Sr b Be, Mg c Mg, Ca d Sr, Ba

Bài 5: Cho 0,88 g hỗn hợp kim loại X, Y ( nhóm IIA ), chu kì liên tiếp tác dụng với dd H2SO4 lỗng thu 672 ml khí (đktc) m gam muối khan

a Xác định kim loại X, Y ?

b Tính m gam muối khan thu ?

Bài 6: Cho 5,05 g hỗn hợp gồm Kali kim loại kiềm X tan hết nước Sau phản ứng cần dùng 250 ml dd H2SO4 0,3 M để trung hoà dd thu Cho biết tỉ lệ số mol X Kali lớn 1: X kim loại:

a Rb b Li c Na d Cs

Bài 7: Cho 3,60 g hỗn hợp gồm K kim loại kiềm M tác dụng hết với nước cho 1,12 lít khí H2(đktc) Biết số mol kim loại M hỗn hợp lớn 10% tổng số mol hai kim loại Kim loại M là:

a Rb b Li c Na d Cs

Bài 8: a Oxi hoá g ngtố X nhóm IVA 2,54 g oxit cao nhất, xác định X ?

(5)

Bài 9: Hồ tan 11,1 g kim loại B nhóm IA vào 4,05 g H2O dd C khí H2, lượng H2 tác dụng đủ với CuO cho 5,12 g Cu Xác định kim loại A, tính nồng độ % dd B ?

Bài 10: Hoà tan 1,8 g muối sunfat kim loại nhóm IIA vào H2O pha loãng thành 50 ml dd B Để phản ứng hết với 50 ml dd B cần 20 ml dd BaCl2 0,75 M

a Xác định kim loại A, cho biết vị trí A BTH ? b Tính nồng độ mol dd B ?

Bài 11: Cho 17 g oxit kim loại A ( nhóm III) vào dd H2SO4 vừa đủ, thu 57 g muối Xác định kim loại A ? Tính khối lượng dd H2SO4 10% dùng ?

Bài 9: Cho 10,80 g hỗn hợp muối cacbonat kim loại nhóm IIA tác dụng với dd H2SO4 lỗng dư Chất khí thu cho hấp thụ hoàn toàn vào dd Ba(OH)2 dư thu 23,64 g kết tủa Cơng thức muối là:

a BeCO3 MgCO3 b MgCO3 CaCO3

c CaCO3 SrCO3 d SrCO3 BaCO3

Bài 5: Cho 11,2 g hỗn hợp kim loại kiềm A, B chu kì liên tiếp vào dd 200 ml H2O 4,48 lít khí (đktc) dd E

a Xác định A, B ?

b Tính C% chất dd E ?

c Để trung hoà dd E cần ml dd H2SO4 1M ?

Bài 7: Cho cấu hình electron A : 1s22s22p63s2 B 1s22s22p63s23p62s1 Xác định vị trí ( số thứ tự, chu kì, phân nhóm) A, B BTH?

Bài 8: Nguyên tố X có số thứ tự 7, nguyên tố Y có số thứ tự 16, nguyên tố Z có số thứ tự 20 Viết cấu hình electron, xác định vị trí BTH, nêu tính chất nguyên tố ( kim loại, phi kim)?

DẠNG BÀI TẬP : SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGTỐ LÂN CẬN CẦN NH

Các đại lượng tính chất so sánh

Quy luật biến đổi chu kì Quy luật biến đổi nhóm A

Bán kính ngun tử Giảm dần Tăng dần

Năng lượng ion hoá ( I1) Tăng dần Giảm dần

Độ âm điện Tăng dần Giảm dần

Tính kim loại Giảm dần Tăng dần

Tính phi kim Tăng dần Giảm dần

Hoá trị ngtố

Oxit cao Tăng từ I  VII = số thứ tự nhóm = số e lớp ngồi

Tính axit oxit

hiđroxit Tăng dần Giảm dần

Tính bazơ oxit hiđroxit

Giảm dần Tăng dần

Trước tiên : Xác định vị trí ngtố  so sánh ngtố chu kì, nhóm  kết quả Lưu ý : Biết bán kính ion có cấu hình electron tỉ lệ nghịch với Z

Bài 1: Tính bazơ tăng dần dãy :

a Al(OH)3 ; Ba(OH)2; Mg(OH)2 b Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3

c Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3 d Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2

Bài 2: Tính axit tăng dần dãy :

a H3PO4; H2SO4; H3AsO4 b H2SO4; H3AsO4; H3PO4

c H3PO4; H3AsO4; H2SO4 d H3AsO4; H3PO4 ;H2SO4

Bài 3: Các nguyên tố C, Si, Na, Mg xếp theo thứ tự lượng ion hoá thứ giảm dần :

a C, Mg, Si, Na b Si, C, Na, Mg c Si, C, Mg, Na d C, Si, Mg, Na

Bài 4: Tính kim loại giảm dần dãy :

(6)

Bài 5: Tính phi kim tăng dần dãy :

a P, S, O, F b O, S, P, F c O, F, P, S d F, O, S, P

Bài 6: Tính kim loại tăng dần dãy :

a Ca, K, Al, Mg b Al, Mg, Ca, K c K, Mg, Al, Ca d Al, Mg, K, Ca

Bài 7: Tính phi kim giảm dần dãy :

a C, O, Si, N b Si, C, O, N c O, N, C, Si d C, Si, N, O

Bài 8: Tính bazơ tăng dần dãy :

a K2O; Al2O3; MgO; CaO b Al2O3; MgO; CaO; K2O

c MgO; CaO; Al2O3; K2O d CaO; Al2O3; K2O; MgO

Bài 9: Tính axit giảm dần dãy :

a H2SiO3; HClO4; H3PO4; H2SO4 b HClO4; H2SO4; H3PO4;H2SiO3

c H2SO4; HClO4; H2SiO3; H3PO4 d H3PO4;H2SiO3; H2SO4; HClO4

Bài 10: Các ion có bán kính giảm dần :

a Na+; Mg2+; F-; O2- b F-; O2-; Mg2+; Na+

c Mg2+; Na+; O2-; F- d O2-; F-; Na+; Mg2+

Bài 11: Dãy ion có bán kính nguyên tử tăng dần :

a Cl-; K+; Ca2+; S2- b S2-;Cl-; Ca2+; K+

c Ca2+; K+; Cl-; S2- d K+; Ca2+; S2-;Cl

-Bài 12: Ion có bán kính nhỏ ion sau:

a Li+ b K+ c Be2+ d Mg2+

Bài 13: Bán kính ion lớn ion sau :

a S2- b Cl- c K+ d Ca2+

BÀI TẬP CHƯƠNG II

Bài 1: Nguyên tố R kim loại kiềm, hiđroxit R chứa 57,5% khối lượng R a Xác định R, Cho biết vị trí R BTH ?

b Tính thể tích dd H2SO4 0,5M cần trung hoà hết 120 g dd ROH 10% ?

Bài 2: R có cơng thức R2Oy Oxi chiếm 47,06%, biết phân tử khối R 102 a Xác định R, Cho biết vị trí R BTH ?

b Hào tan 3,06 g oxit vào 100 ml dd H2SO4 1,5 M Tính nồng độ mol dd thu sau phản ứng

Bài 3: Oxit ngun tố A có cơng thức AOx AOy chứa 50% 60% Oxi khối lượng Xác định công thức oxit vị trí A ?

Bài :Hai nguyên tố X, Y thuộc nhóm A liên tiếp, X thuộc nhóm IIIA, tổng số proton nguyên tử X, Y 33 a Xác định X, Y ?

b Cho 6,7 g hỗn hợp X, Y tác dụng hết với Cl2 thu 24,45 g sản phẩm Tính tích khí Cl2 (đktc) dùng ?

Bài 5: Cho 41,1 g kim loại D nhóm IIA tan hồn tồn 214,8 ml H2O thu 6,72 lít khí (đktc) dd A a Xác định D, tính C% dd A ?

b Cần lấy gam dd A gam H2O để pha thành 500 g dd nồng độ 5% ?

Bài 6: Cho 10,4 g hai kim loại A, B chu kì liên tiếp, thuộc nhóm IIA tác dụng với 490,2 g dd HCl 6,72 lít khí (đktc) dd X

a Xác định A, B % khối lượng kim loại ?

b Tính C% chất dd X, biết HCl dư 20% so với lượng phản ứng ?

Bài 7: Hoà tan oxit kim loại nhóm IIA lượng vừa đủ dd H2SO4 10% thu dd muối B có nồng độ 11,765% Xác định Công thức oxit ?

Bài : Cho m gam kim loại X nhóm IIA tác dụng hồn toàn với dd HCl, thu 125 g dd A muối có nồng độ 30,4% 0,8 g H2

a Xác định kim loại X, tính m ? b Tính khối lượng dd HCl ?

Bài 9: Nguyên tố X nhóm VIA, hợp chất X với Hiđro có 5,88% H khối lượng,

(7)

Bài 10 : Ba nguyên tố X, Y, Z thuộc nhóm nằm hàng liên tiếp BTH - Hợp chất XH2 chứa 11,1% H khối lượng

- X, Y hình thành hợp chất thành phần X 50% 60% - Nguyên tố Z không tạo hợp chất với Hiđro

Cho biết tên X, Y, Z viết công thức X Z ( Z thể hố trị cao ) ?

Bài 11 : Cho 15,07 g kim loại M tác dụng hết với nước thu 0,22 g khí H2 60,68 ml dd Y (D = 1,03 g/ml) a Xác định M ?

b Tính nồng độ % dd Y thể tích nước dùng ban đầu ?

Bài 12 : Cho 1,7 g hỗn hợp Zn kim loại X thuộc nhóm IIA tác dụng với dd HCl dư, sinh 0,672 lít khí H2(đktc) Mặt khác, cho 1,9 g X tác dụng với dd H2SO4 lỗng, dư thể tích khí H2 chưa đến 1,12 lít (đktc) Xác định kim loại X ?

Bài 13 : Cho 8,6 g hỗn hợp gồm kim loại kiềm X nằm chu kì nhỏ Ca tác dụng với nước, sinh 4,48 lít khí (đktc)

a Xác định X ?

b So sánh tính kim loại X với ngtố A ( Z = 12); B ( Z = 19 ); D ( Z = 20) ? c Tính thành phần phần trăm hỗn hợp ban đầu ?

Ngày đăng: 19/02/2021, 18:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w