1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng hợp và nghiên cứu cấu trúc phức chất đa phối tử và phức chất đa nhân của đất hiếm europi (III) có khả năng phát quang

47 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

Mau3i_BCDT BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc phức chất đa phối tử phức chất đa nhân đất Europi (III) có khả phát quang Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Thu Hà Năm 2017 Mau3i_BCDT BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc phức chất đa phối tử phức chất đa nhân đất Europi (III) có khả phát quang Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Thu Hà Cấp quản lý: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Mã số đề tài (nếu có): Thời gian thực hiện: từ tháng 01 năm 2016 đến tháng năm 2017 Tổng kinh phí thực đề tài: 7.000.000 triệu đồng Trong đó: kinh phí SNKH 7.000.000 triệu đồng Nguồn khác (nếu có) ……… triệu đồng Năm 2017 Mau3i_BCDT BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc phức chất đa phối tử phức chất đa nhân đất Europi (III) có khả phát quang Chủ nhiệm đề tài: Ths Nguyễn Thu Hà Cơ quan chủ trì đề tài: Bộ mơn Hóa học Cơ quan quản lý đề tài: Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Phó chủ nhiệm đề tài (nếu có): Danh sách nghiên cứu viên: - GV Nguyễn Ngọc Thành - KTV Đỗ Thị Vân - KTV Phạm Thị Phương Thư ký đề tài: KTV Phạm Thị Phương Thời gian thực đề tài từ tháng 01 năm 2016 đến tháng năm 2017 Mau3i_BCDT MỤC LỤC PHẦN A- TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NỔI BẬT CỦA ĐỀ TÀI 1 Các kết đạt 2 Đánh giá việc thực đề tài đối chiếu với đề cương nghiên cứu phê duyệt PHẦN B NỘI DUNG BÁO CÁO CHI TIẾT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.1 Europi hợp chất europi [13] 14 2.1.2 Khả tạo phức europi [13,1 14, 15] 14 2.1.3 Benzoyltrifloaxeton [16] 16 ’ ’ 2.1.4 2,2 – đipyriđin N, N - đioxit (dpy-O2)[3] 16 2.1.5 Giới thiệu phối tử pyridin-2,6-bis(diankylthioure) (H2L)[11] 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại [2, 4] 19 2.2.2 Phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể [4] 19 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM 21 3.1 Dụng cụ hóa chất 21 3.1.1 Dụng cụ 21 3.1.2 Hóa chất 21 Mau3i_BCDT 3.2 Thực nghiệm 21 3.2.1 Tổng hợp phức đa phối tử [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] 21 3.2.2 Tổng hợp phức đa nhân [EuZn2L2(OAc)3] 22 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Nghiên cứu cấu trúc phức đa phối tử [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] 24 4.1.1 Phổ hồng ngoại [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] 24 4.1.2 Cấu trúc tinh thể phức chất [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] 25 4.2 Nghiên cứu cấu trúc phức đa nhân [EuZn2L2(OAc)3] 28 4.2.1 Phổ hồng ngoại [EuZn2L2(OAc)3] 28 4.2.2 Cấu trúc đơn tinh thể phức chất [EuZn2L2(OAc)3] 29 4.3 Nghiên cứu phổ huỳnh quang [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] [EuZn2L2(OAc)3]32 KẾT LUẬN 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 Mau3i_BCDT DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Các dải hấp thụ đặc trưng phổ hồng ngoại phức chất [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] phối tử ( , cm-1) 25 Bảng 4.2 Thông tin cấu trúc tinh thể phức chất [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] 26 Bảng 4.3 Độ dài liên kết góc liên kết phức chất [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] 27 Bảng 4.4 Các dải hấp thụ đặc trưng phổ hồng ngoại phức chất phối tử (cm-1) 29 Bảng 4.5 Bảng thông tin cấu trúc tinh thể phức chất [EuZn2L2(OAc)3] 30 Bảng 4.6 Độ dài liên kết góc liên kết phức chất [EuZn2L2(OAc)3] .31 Mau3i_BCDT DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Hình ảnh tổng hợp phức đa phối tử .21 Hình 3.2 Hình ảnh tổng hợp phức đa nhân 22 Hình 4.1 Phổ hấp thụ hồng ngoại 2,2’-đipyriđin N, N’- đioxit 24 Hình 4.2 Phổ hấp thụ hồng ngoại [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] 24 Hình 4.3 Cấu trúc đơn tinh thể phức chất [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] .26 Hình 4.4 Phổ hấp thụ hồng ngoại phối tử H2L 28 Hình 4.5 Phổ hấp thụ hồng ngoại phức [EuZn2L2(OAc)3] 29 Hình 4.6 Cấu trúc đơn tinh thể phức chất [EuZn2L2(OAc)3] .30 Hình 4.7 Phổ huỳnh quang [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] 32 Hình 4.8: Phổ huỳnh quang [EuZn2L2(OAc)3] .33 Mau3i_BCDT Mau3i_BCDT NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT HBTFAC Benzoyltrifloaxeton dpy-O2 2,2’ – đipyridin N, N’- đioxit Ac Axetat (Et)3N Trietyl amin H2L pyridin-2,6-bis(diankylthioure) IR Hồng ngoại M Mạnh (trong phổ hồng ngoại) Rm Rất mạnh Tb Trung bình Y Yếu Mau3i_BCDT Mau3i_BCDT Lấy lượng nhỏ phức chất tổng hợp hòa tan hỗn hợp dung mơi gồm 1,5ml clorofom 0,5ml toluen Đậy kín miệng ống nghiệm giấy bạc, để khoảng -7 ngày nhiệt độ phòng thu tinh thể phức chất màu vàng nhạt 23 Mau3i_BCDT CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Nghiên cứu cấu trúc phức đa phối tử [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] 4.1.1 Phổ hồng ngoại [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] Phổ hấp thụ hồng ngoại dpy-O2 phức đa phối tử [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] đưa Hình 4.1 Hình 4.2 Hình 4.1 Phổ hấp thụ hồng ngoại 2,2’-đipyriđin N, N’- đioxit Hình 4.2.Phổ hấp thụ hồng ngoại [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] 24 Mau3i_BCDT Bảng 4.1 Các dải hấp thụ đặc trưng phổ hồng ngoại phức chất [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] phối tử ( , cm-1) TT Hợp chất  sO-H  sC-H  sC=O  sC-F  sN-O  sM-O 2,2’- đipyriđin N, N’- đioxit 3450 3036 - - 1016 - [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] - 3062 1612 1288 943 578 Trên phổ hấp thụ hồng ngoại phối tử 2,2’- đipyriđin N,N’- đioxit xuất dải hấp thụ rộng có cường độ yếu vùng 3400 cm-1 đặc trưng cho dao động hóa trị nhóm -OH H2O Chúng cho phối tử dpy-O2 bị lẫn ẩm Trên phổ hồng ngoại phức chất không xuất dải hấp thụ vùng 3300 - 3500 cm-1, chứng tỏ thành phần phức chất khơng có nước Các dải có cường độ yếu vùng 3036-3062 cm-1 thuộc dao động hóa trị nhóm =CH vịng thơm phối tử BTFAC- dpy-O2 Dải hấp thụ vùng 1612-1639 cm-1 đặc trưng cho dao động nhóm C=O BTFAC- phối trí Dải hấp thụ vùng 1240-1288 cm-1 quy gán cho dao động hóa trị nhóm C-F BTFAC- Dải hấp thụ vùng 943 cm-1 quy gán cho dao động hóa trị nhóm N-O dpy-O2 Dải hấp thụ vùng 578 cm-1 quy gán cho dao động hóa trị nhóm M-O Như vậy, phức chất đa phối tử có tạo thành phối trí ion đất với phối tử BTFAC- dpy-O2 qua nguyên tử oxi Kết luận: Kết phổ hấp thụ hồng ngoại cho thấy: phức chất [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)], phối tử BTFAC- liên kết với Eu3+ qua nguyên tử oxi, phối tử thứ hai dyp-O2 đẩy nước khỏi cầu phối trí tạo liên kết với Eu3+ qua nguyên tử O N 4.1.2 Cấu trúc tinh thể phức chất [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] Chúng đánh số nguyên tử phân tử phức chất [Eu(BTFAC)3(dpyO2)] Hình 4.3 Các thơng số thực nghiệm quan trọng thu từ cấu trúc đơn tinh thể [Eu(BTFAC)3(dpy-O2) ] trình bày Bảng 4.2 Bảng 4.3 Cấu trúc đơn tinh thể phức chất [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] cho thấy ion trung tâm Eu3+ thể số phối trí thơng qua tạo thành liên kết với nguyên tử O phối tử BTFAC- nguyên tử O dpy-O2 25 Mau3i_BCDT Hình 4.3 Cấu trúc đơn tinh thể phức chất [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] Bảng 4.2 Thông tin cấu trúc tinh thể phức chất [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] Công thức phân tử C40H26EuF9N2O8 Hệ tinh thể Đơn tà (Monoclinic) Kiểu mạng không gian P (đơn giản) a = 11,6689Å Thông số mạng b = 37,285Å c = 9,6406Å α = 900 β = 114,1340 γ = 900 26 Mau3i_BCDT Bảng 4.3 Độ dài liên kết góc liên kết phức chất [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] Độ dài liên kết (Å) Eu1-O2B 2,362(5) C3B-C2B 1,382(10) Eu1-O1B 2,375(5) C4B-C5B 1,506(10) Eu1-O2A 2,380(5) C4B-C3B 1,434(10) Eu1-O2C 2,387(5) N1-C10C 1,341(9) Eu1-O1A 2,387(5) N1-C6C 1,364(9) Eu1-O1D 2,399(5) O1A-C4B 1,246(9) Eu1-O2B 2,362(5) C2B-O2A 1,263(9) Eu1-O1C 2,410(5) O1C-C4D 1,261(9) Eu1-O2D 2,410(5) O2B-C9A 1,266(9) O2D-N2 1,328(8) O1D-N1 1,329(7) O2C-C2D 1,265(9) Góc liên kết (0) O1D-Eu1-O2D 71,02(17) O1D-Eu1-O1C 77,04(16) O2C-Eu1-O2D 73,84(17) O1C-Eu1-O2C 71,59(17) O1C-Eu1-O2D 135,21(17) O1D-Eu1-O2B 138,31(17) O1C-Eu1-O2C 71,59(17) O1A-Eu1-O2D 149,24(17) O2B-Eu1-O2D 75,56(17) O1A-Eu1-O2C 136,38(17) O2B-Eu1-O2C 111,30(18) O1A-Eu1-O1C 72,41(17) O1D-Eu1-O2D 71,02(17) O1A-Eu1-O2B 85,18(17) O1D-Eu1-O2C 82,61(17) O1A-Eu1-O1D 112,20(18) Từ Hình 4.3 Bảng 4.3, chúng tơi rút số nhận xét sau: - Độ dài liên kết C3B-C2B=1,382Å; C3B-C4B=1,434Å vòng đixeton phức chất [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] ngắn độ dài liên kết đơn C-C (1,54Å) dài so với liên kết đôi C=C (1,33Å) Tương tự, độ dài liên kết C2B-O2A= 1,263Å; O1A-C4B=1,246Å vòng đixeton ngắn độ dài liên kết đơn C-O (1,43Å) dài so với liên kết đôi C=O (1,20Å)  - đixeton Điều cho thấy có giải tỏa electron  vịng  - đixetonat ion Ln3+ tạo phức với phối tử BTFAC- 27 Mau3i_BCDT - Khi tham gia tạo phức, ba phối tử BTFAC- tạo phối trí với ion trung tâm Eu3+ qua nguyên tử O với góc liên kết vòng đixeton O-Eu-O gần xấp xỉ 72o; phối tử dpy-O2 tạo phối trí với ion Eu3+ qua nguyên tử O với góc liên kết O-Eu-O=71,02o Như vậy, kết thu từ phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại hoàn toàn phù hợp với kết xác định cấu trúc phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể 4.2 Nghiên cứu cấu trúc phức đa nhân [EuZn2L2(OAc)3] 4.2.1 Phổ hồng ngoại [EuZn2L2(OAc)3] Phổ hấp thụ hồng ngoại phối tử H2L phức đa nhân [EuZn2L2(OAc)3] đưa Hình 4.4 Hình 4.5 1520 1418 1446 1429 1458 1674 1686 1225 1384 3272 1277 1311 2973 2935 1101 1130 1076 752 863 922 844 1167 685 647 997 2874 944 781 3072 Hình 4.4 Phổ hấp thụ hồng ngoại phối tử H2L 28 Mau3i_BCDT Hình 4.5 Phổ hấp thụ hồng ngoại phức [EuZn2L2(OAc)3] Bảng 4.4 Các dải hấp thụ đặc trưng phổ hồng ngoại phức chất phối tử (cm-1) Chất νO-H H2L - [EuZn2L2(OAc)3] 3427 (r, y) νN-H 3272 (tb, r) - νC-H 3072 2874 (y) 2975 2872 (y) νC=O 1686 (m) 1674 (m) 1564 (rm) νC=N, νC=C 1520 (rm) 1418 (m) 1515 (m) 1384 (m) νC=S 1225 (m) - Trên phổ hồng ngoại phức chất không xuất dải đặc trưng cho dao động hóa trị N–H vùng ~ 3300 cm-1, chứng tỏ phối tử H2L tách hai proton N–H tham gia tạo phức chất Dải hấp thụ νC=O bị dịch chuyển mạnh vùng có số sóng thấp (1515 - 1564 cm-1) so với vị trí H2L tự (1674 - 1686 cm-1) vắng mặt dải νC=S 1225 cm-1, chứng tỏ hai nhóm CO CS tham gia phối trí chelat với ion kim loại thông qua nguyên tử O S Dải hấp thụ 3427cm-1 quy kết cho νO–H thuộc H2O ẩm, CH3OH phối trí kết tinh 4.2.2 Cấu trúc đơn tinh thể phức chất [EuZn2L2(OAc)3] 29 Mau3i_BCDT Hình 4.6 Cấu trúc đơn tinh thể phức chất [EuZn2L2(OAc)3] Bảng 4.5 Bảng thông tin cấu trúc tinh thể phức chất [EuZn2L2(OAc)3] Công thức phân tử C40H55N10O10S4Zn2Eu Hệ tinh thể Đơn tà (Monoclinic) Kiểu mạng không gian P (đơn giản) a = 30,568Å Thông số mạng b = 9,640Å c = 22,486Å α = 900 β = 130,860 γ = 900 30 Mau3i_BCDT Bảng 4.6 Độ dài liên kết góc liên kết phức chất [EuZn2L2(OAc)3] Độ dài liên kết (Å) Eu-O11 2,499 Zn1-O12 2,267 Eu-O21 2,494 Zn1-O44 1,985 Eu-O12 2,494 Zn1-S11 2,360 Eu-O22 2,499 Zn1-S12 2,345 Eu-O14 2,469 Zn2-O21 2,267 Eu-O24 2,469 Zn2-O22 2,059 Eu-O34 2,438 Zn2-O64 1,985 Eu-O54 2,438 Zn2-S21 2,345 Eu-N11 2,643 Zn2-S22 2,360 Eu-N12 2,643 Zn1-Eu 3,628 Zn1-O11 2,059 Zn2-Eu 3,628 Góc liên kết (0) N11-Eu-N12 176.9 S11-Zn1-S12 98,0 O11-Eu-O21 122,7 O21-Zn2-S21 85,2 O12-Eu-O22 122,7 O22-Zn2-S22 90,7 O11-Zn1-S11 90,7 O21-Zn2-O22 74,1 O12-Zn1-S12 85,2 S21-Zn2-S22 98,0 O11-Zn1-O12 74,1 Zn1-Eu-Zn2 148,6 Kết phân tích cấu trúc nhiễu xạ tia X đơn tinh thể cho thấy [EuZn2L2(OAc)3] phức chất hỗn hợp ba nhân trung hịa, có thành phần bao gồm ion Eu(III), hai ion Zn(II), hai anion phối tử L2- ba anion phối tử AcO- Đất Eu(III) tinh thể phức chất [EuZn2L2(OAc)3] có số phối trí 10 Eu liên kết với bốn nguyên tử O cacbonyl, hai nguyên tử N pyriđin, hai nguyên tử O AcO- chelat hai nguyên tử O hai AcO- cầu nối Tám nguyên tử “cho” O tạo thành hình lăng trụ đáy vng bị xoắn góc ~ 45o Hai nguyên tử “cho” N nằm đường thẳng qua tâm Eu (III) gần vng góc với hai mặt đáy Kết phù hợp với kết thu từ phương pháp phân tích phổ hồng ngoại 31 Mau3i_BCDT 4.3 Nghiên cứu phổ huỳnh quang [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] [EuZn2L2(OAc)3] Để nghiên cứu khả phát quang phức thu được, trước tiên ghi phổ hấp thụ dung dịch phức chất bước sóng 250-600nm để tìm cực đại xạ kích thích ban đầu Bước sóng cực đại xạ kích thích ban đầu xác định 324 nm Phổ huỳnh quang phức chất thường có cực đại nằm vùng sóng dài xạ kích thích ban đầu (phổ hấp thụ), chúng tơi tiến hành đo phổ huỳnh quang chúng vùng 330-750 nm Phổ huỳnh quang phức chất trình bày Hình 4.7 Hình 4.8 Hình 4.7 4.8 cho thấy, phổ huỳnh quang phức chất có đỉnh đặc trưng bước sóng 538 nm, 594 nm, 614 nm, 651nm 702 nm, ứng với chuyển mức 5D0 → 7F0, 5D0 → 7F1,5D0 → 7F2,5D0 → 7F3,5D0 → 7F4 ion Eu3+ Tại bước sóng 614 nm đỉnh có phát quang mạnh 1160 F2 Intensity /counts 960 760 560 360 7 160 F0 F1 F3 650 700 F4 -40 300 350 400 450 500 550 600 Wavelength /mm Hình 4.7 Phổ huỳnh quang [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] 32 750 800 Mau3i_BCDT Hình 4.8 Phổ huỳnh quang [EuZn2L2(OAc)3] Dựa sơ đồ lượng Eu3+, đưa chế truyền lượng ion Eu3+ sau: ion Eu3+ trạng thái sau hấp thụ photon bước sóng 324 nm chuyển lên trạng thái kích thích có mức lượng cao hơn, sau hồi phục khơng phát xạ mức lượng thấp cuối hồi phục phát xạ mức lượng (7Fj, j = 0-4) Trong phổ kích thích xuất vân phổ quy gán cho chuyển lượng phân tử dpy-O2 H2L đến Eu3+ Ở tồn hiệu ứng chuyển lượng từ phân tử dpy-O2 H2L đến ion Eu3+, ion có cường độ khuếch tán vùng phổ 538- 702 nm Như vậy, phức chất nghiên cứu phát quang mạnh vùng trông thấy Khi so sánh với phổ phát huỳnh quang phức chất đơn phối tử [Eu(BTFAC)3(H2O)2], phổ phát quang hai phức thu có cường độ phát quang mạnh cách rõ rệt 33 Mau3i_BCDT KẾT LUẬN Đã tổng hợp phức đa phối tử [Eu(BTFAC)3(dpy-O2)] phức đa nhân [EuZn2L2(OAc)3] Đã chứng minh cấu trúc hai phức thu phương pháp phổ hồng ngoại phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể Đặc biệt, phương pháp nhiễu xạ tia X đơn tinh thể phương pháp đại giúp xác định cấu trúc cách đáng tin cậy Đã nghiên cứu tính chất quang hai chất thu thấy cường độ phát quang hai chất nghiên cứu mạnh rõ rệt so với phức đơn nhân, đơn phối tử 34 Mau3i_BCDT TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2009), Hóa học vơ cơ, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Triệu (2002), Các phương pháp vật lí ứng dụng hóa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Thành (2010), Cơ sở hóa học hữu cơ, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Thành (2009), Cơ sở phương pháp phổ ứng dụng hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Hồng Nhâm (2004), Hóa học vô cơ, Tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh E Rodriguez-Fernandez, Juan L Manzano, Juan J Benito, Rosa Hermosa, Enrique Monte, Julio J Criado (2005), ”Thiourea, triazole and thiadiazine compounds and their metalcomplexes as antifungal agents”, Journal of Inorganic Biochemistry 99, 1558-1572 Greci, Laboratoire de Chinmie Minerale, Universite de Reims Champagne Ardenne (1993), “Copper, Nickel and cobalt complexes with N,N-disubtituted, N’benzoyl thioureas” Ioana Bally, Corina Simion, Marc Davidovici Mazus, Calin Deleau, Nicolae Popa, Dorel Bally (1997), “The molecular structure of some urea and thiourea derivatives”, Molecular structure Kazuo Nakamoto (2009), Infrared and Raman Spectra of Inorganic and Coordination Compounds, Part A: Theory and Applications in Inorganic Chemistry, John Wiley & Sons Ltd 10 Korany a Ali, Mohamed A Elsayed, Eman Ali Ragab (2015), “Catalyst free synthesis of pyridine-2,6-bis(2-bromo-propane-1,3-dione) and pyridine-2,6-bis(Narylthiazoline-2-thiones), 39-45” 11 Klaus R Roch (2001), “Nem chemistry with old ligands: N-alkyl- and N,Ndianlkyl-N’-acyl(atoyl)thioureas in co-ordination, analytical and process chemistry of the platinum group metals” Coordination Chemistry review; 473-488 35 Mau3i_BCDT 12 Uwe Schroder, Lothar Beyer, Joachim Sieler (2000), "Synthesis and X-ray structure of a new silver(I) coordination polymer assembled as one-dimensional chains", Inorganic Chemistry Communications, 3, 630 - 633 13 Huang, C H (1997), Coordination Chemistry of Rare Earth Complexes, Science Press, Beijing 14 Buono-core, G E., Li, H., and Marciniak, B (1990), “Quenching of excited states by lanthanide ions and chelates in solution”, Coordination Chemistry Reviews, B99, pp 55–87 15 Kin, Z., Kajii, H., Hasegawa, Y., et al (2008), “Optical and electroluminescent properties of samarium complexbased organic light- emitting diodes”, Thin Solid Films, B516, pp 2735–2738 16 Koen Binnemans (2005), Chapter 225 “Rare-earth β-diketonates”, Katholieke Universiteit Leuven, Department of Chemistry, Celestijnenlaan 200F 17 Vânia Denise Schwade, Lars Kirsten, Adelheid Hagenbach, Ernesto Schulz Lang, Ulrich Abram (2013), “Indium(III), lead(II), gold(I) and copper(II) complexes with isophthaloylbis(thiourea) ligands”, Polyhedron, 55, 155-161 36 Mau3i_BCDT Xác nhận báo cáo kết nghiên cứu Nam Định, ngày 30 tháng năm 2017 Chủ đề tài (Ký ghi rõ họ tên) Chủ tịch Hội đồng (Ký ghi rõ họ tên) Ths Nguyễn Thu Hà Hiệu trưởng (Ký đóng dấu) 37 ... đất Europi (III) có khả phát quang Nghiên cứu cấu trúc phức chất thu Nghiên cứu khả phát quang phức chất tổng hợp so sánh khả phát quang chúng so với phức đơn nhân, đơn phối tử chứa Eu(III) Mau3i_BCDT... Mau3i_BCDT BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc phức chất đa phối tử phức chất đa nhân đất Europi (III) có khả phát quang Chủ nhiệm đề tài: Ths... DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP CƠ SỞ Tên đề tài: Tổng hợp nghiên cứu cấu trúc phức chất đa phối tử phức chất đa nhân đất Europi (III) có khả phát quang Chủ nhiệm đề tài: Ths

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt (2009), Hóa học vô cơ, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học vô cơ
Tác giả: Vũ Đăng Độ, Triệu Thị Nguyệt
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
2. Nguyễn Đình Triệu (2002), Các phương pháp vật lí ứng dụng trong hóa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp vật lí ứng dụng trong hóa học
Tác giả: Nguyễn Đình Triệu
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
4. Nguyễn Đình Thành (2009), Cơ sở các phương pháp phổ ứng dụng trong hóa học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở các phương pháp phổ ứng dụng trong hóa học
Tác giả: Nguyễn Đình Thành
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
7. Greci, Laboratoire de Chinmie Minerale, Universite de Reims Champagne Ardenne (1993), “Copper, Nickel and cobalt complexes with N,N-disubtituted, N’- benzoyl thioureas” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Copper, Nickel and cobalt complexes with N,N-disubtituted, N’-benzoyl thioureas
Tác giả: Greci, Laboratoire de Chinmie Minerale, Universite de Reims Champagne Ardenne
Năm: 1993
8. Ioana Bally, Corina Simion, Marc Davidovici Mazus, Calin Deleau, Nicolae Popa, Dorel Bally (1997), “The molecular structure of some urea and thiourea derivatives”, Molecular structure Sách, tạp chí
Tiêu đề: The molecular structure of some urea and thiourea derivatives”
Tác giả: Ioana Bally, Corina Simion, Marc Davidovici Mazus, Calin Deleau, Nicolae Popa, Dorel Bally
Năm: 1997
10. Korany a. Ali, Mohamed A. Elsayed, Eman Ali Ragab (2015), “Catalyst free synthesis of pyridine-2,6-bis(2-bromo-propane-1,3-dione) and pyridine-2,6-bis(N- arylthiazoline-2-thiones), 39-45” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Catalyst free synthesis of pyridine-2,6-bis(2-bromo-propane-1,3-dione) and pyridine-2,6-bis(N-arylthiazoline-2-thiones), 39-45
Tác giả: Korany a. Ali, Mohamed A. Elsayed, Eman Ali Ragab
Năm: 2015
11. Klaus R. Roch (2001), “Nem chemistry with old ligands: N-alkyl- and N,N- dianlkyl-N’-acyl(atoyl)thioureas in co-ordination, analytical and process chemistry of the platinum group metals” Coordination Chemistry review; 473-488 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nem chemistry with old ligands: N-alkyl- and N,N-dianlkyl-N’-acyl(atoyl)thioureas in co-ordination, analytical and process chemistry of the platinum group metals” "Coordination Chemistry review
Tác giả: Klaus R. Roch
Năm: 2001
12. Uwe Schroder, Lothar Beyer, Joachim Sieler (2000), "Synthesis and X-ray structure of a new silver(I) coordination polymer assembled as one-dimensional chains", Inorganic Chemistry Communications, 3, 630 - 633 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesis and X-ray structure of a new silver(I) coordination polymer assembled as one-dimensional chains
Tác giả: Uwe Schroder, Lothar Beyer, Joachim Sieler
Năm: 2000
14. Buono-core, G. E., Li, H., and Marciniak, B. (1990), “Quenching of excited states by lanthanide ions and chelates in solution”, Coordination Chemistry Reviews, B99, pp. 55–87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quenching of excited states by lanthanide ions and chelates in solution”, "Coordination Chemistry Reviews
Tác giả: Buono-core, G. E., Li, H., and Marciniak, B
Năm: 1990
15. Kin, Z., Kajii, H., Hasegawa, Y., et al. (2008), “Optical and electroluminescent properties of samarium complexbased organic light- emitting diodes”, Thin Solid Films, B516, pp. 2735–2738 Sách, tạp chí
Tiêu đề: et al. "(2008), “Optical and electroluminescent properties of samarium complexbased organic light- emitting diodes”, "Thin Solid Films
Tác giả: Kin, Z., Kajii, H., Hasegawa, Y., et al
Năm: 2008
16. Koen Binnemans (2005), Chapter 225 “Rare-earth β-diketonates”, Katholieke Universiteit Leuven, Department of Chemistry, Celestijnenlaan 200F Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Rare-earth β-diketonates
Tác giả: Koen Binnemans
Năm: 2005
17. Vânia Denise Schwade, Lars Kirsten, Adelheid Hagenbach, Ernesto Schulz Lang, Ulrich Abram (2013), “Indium(III), lead(II), gold(I) and copper(II) complexes with isophthaloylbis(thiourea) ligands”, Polyhedron, 55, 155-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indium(III), lead(II), gold(I) and copper(II) complexes with isophthaloylbis(thiourea) ligands”, "Polyhedron
Tác giả: Vânia Denise Schwade, Lars Kirsten, Adelheid Hagenbach, Ernesto Schulz Lang, Ulrich Abram
Năm: 2013
6. E. Rodriguez-Fernandez, Juan L. Manzano, Juan J. Benito, Rosa Hermosa, Enrique Monte, Julio J. Criado (2005), ”Thiourea, triazole and thiadiazine compounds and their metalcomplexes as antifungal agents”, Journal of Inorganic Biochemistry 99, 1558-1572 Khác
9. Kazuo Nakamoto (2009), Infrared and Raman Spectra of Inorganic and Coordination Compounds, Part A: Theory and Applications in Inorganic Chemistry, John Wiley & Sons. Ltd Khác
13. Huang, C. H (1997), Coordination Chemistry of Rare Earth Complexes, Science Press, Beijing Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w