Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
4,4 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn quan tâm, giúp đỡ nhà trường, gia đình, bạn bè đồng nghiệp Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn: Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế Công cộng Trường Đại học Y Thái Bình; Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Bộ mơn Giải phẫu Mô Bộ môn Y tế Cộng đồng Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi q trình tơi học tập làm luận văn Tôi xin cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường trung học phổ thông Nguyễn Khuyến, trường trung học phổ thông Trần Văn Bảo tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Giáo sư TS Lương Xuân Hiến, Hiệu trưởng Trường Đại học Y Thái Bình TS Phạm Thanh Bình, Phó Chánh Văn phịng Bộ Y tế, Thầy Cô trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo đóng góp ý kiến q báu suốt q trình tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành biết ơn Thầy Cơ trường Đại học Y Thái Bình, người thầy tận tâm với hệ học trò Các Thầy Cô gương tinh thần trách nhiệm, lòng say mê nghề nghiệp cho hệ học trị chúng tơi noi theo Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người bên cạnh, chia sẻ động viên thời gian qua Thái Bình, tháng năm 2013 Nguyễn Thị Huế DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Acquired Immuno Deficiency Syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải BCS Bao cao su BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BPSD Bộ phận sinh dục BPTT Biện pháp tránh thai CLBSKVTN Câu lạc sức khỏe vị thành niên CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản DS/KHHGĐ Dân số/kế hoạch hố gia đình GDSKVTN Giáo dục sức khỏe vị thành niên HIV Human Immunodefciency Virus Vi rút gây suy giảm miễn dịch người LTQĐTD Lây truyền qua đường tình dục PIGNET Chỉ số thể lực PPTT Phương pháp thu thập QHTD Quan hệ tình dục SKSS Sức khỏe sinh sản SKSSVTN Sức khỏe sinh sản vị thành niên SKVTN Sức khỏe vị thành niên SAVY Điều tra quốc gia Vị thành niên niên Việt Nam STI Sexually Transmitted Infection Bệnh nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục THPT Trung học phổ thông TNMT Tệ nạn ma tuý VTN Vị thành niên WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương I - TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.2 Tình hình nghiên cứu thể lực kiến thức SKVTN 1.2.1 Các nghiên cứu tiêu nhân trắc 1.2.2 Các nghiên cứu kiến thức, thái độ, hành vi SKVTN 11 Chương II - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng địa bàn nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 24 2.2.3 Các vật liệu phục vụ cho nghiên cứu 26 2.2.4 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 26 2.2.5 Quy trình thu thập số liệu 26 2.2.6 Điều tra viên giám sát viên 28 2.2.7 Các biến số số nghiên cứu 28 2.2.8 Các tiêu chuẩn đánh giá 30 2.2.9 Thời gian nghiên cứu 31 2.2.10 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 31 2.3 Khống chế sai số 31 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 32 Chương III - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Các tiêu nhân trắc 33 33 3.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 33 3.1.2 Thực trạng thể lực học sinh 34 3.2 Kiến thức, thái độ, hành vi SKVTN 39 3.2.1 Nhận thức, thái độ hành vi học sinh SKSS 39 3.2.2 Nhận thức học sinh số bệnh học đường 48 3.2.3 Nhận thức học sinh TNXH thói quen xấu 53 3.2.4 Thái độ, hành vi học sinh hoạt động ngoại khoá tư vấn SKVTN trạm y tế xã/phường Chương IV - BÀN LUẬN 55 60 4.1 Các tiêu nhân trắc 60 4.2 Kiến thức, thái độ, hành vi SKVTN 64 4.2.1 Nhận thức, thái độ hành vi học sinh SKSS 64 4.2.2 Nhận thức học sinh số bệnh học đường 70 4.2.3 Nhận thức học sinh TNXH thói quen xấu 73 4.2.4 Thái độ, hành vi học sinh hoạt động ngoại khoá tư vấn SKVTN trạm y tế xã/phường 76 KẾT LUẬN 80 KHUYẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới, vùng 33 Bảng 3.2 Phân bố học lực học sinh theo giới 33 Bảng 3.3 Phân bố học lực học sinh theo vùng 34 Bảng 3.4 So sánh chiều cao đứng học sinh theo giới vùng 34 Bảng 3.5 So sánh cân nặng (kg) học sinh theo giới vùng 35 Bảng 3.6 So sánh vòng ngực (cm) học sinh theo giới vùng 35 Bảng 3.7 So sánh số Pignet học sinh theo giới vùng 36 Bảng 3.8 Phân loại pignet học sinh theo giới theo vùng 37 Bảng 3.9 So sánh số BMI học sinh theo giới vùng 37 Bảng 3.10 Tỷ lệ học sinh hiểu biết dấu hiệu dậy nữ 39 Bảng 3.11 Tỷ lệ học sinh hiểu biết dấu hiệu dậy nam 40 Bảng 3.12 Tỷ lệ học sinh hiểu biết thời điểm dễ có thai chu kỳ kinh 41 Bảng 3.13 Hiểu biết biện pháp tránh thai theo giới 42 Bảng 3.14 Ý kiến học sinh nguyên nhân có thai ngồi ý muốn 43 Bảng 3.15 Hiểu biết học sinh tai biến nạo hút thai 43 Bảng 3.16 Hiểu biết học sinh bệnh LTQĐTD 44 Bảng 3.17 Hiểu biết học sinh đường lây truyền HIV/AIDS 45 Bảng 3.18 Nguồn thơng tin tìm hiểu SKSS học sinh 46 Bảng 3.19 Những biểu bệnh lý BPSD theo giới 47 Bảng 3.20 Biện pháp giải HS có biểu bệnh lý BPSD 47 Bảng 3.21 Hiểu biết học sinh bệnh mắt 48 Bảng 3.22 Hiểu biết học sinh cách phòng ngừa bệnh mắt hột 49 Bảng 3.23 Hiểu biết học sinh cách phòng ngừa bệnh cận thị 49 Bảng 3.24 Hiểu biết học sinh phòng ngừa bệnh miệng 50 Bảng 3.25 Hiểu biết học sinh phòng ngừa gù, vẹo cột sống 50 Bảng 3.26 Hiểu biết học sinh phịng ngừa bệnh ngồi da 51 Bảng 3.27 Tỷ lệ học sinh bị tai nạn thương tích 51 Bảng 3.28 Hiểu biết học sinh tác hại tệ nạn ma túy 53 Bảng 3.29 Hiểu biết học sinh tác hại hút thuốc 53 Bảng 3.30 Hiểu biết học sinh tác hại việc nghiện rượu, bia 54 Bảng 3.31 Hiểu biết học sinh tác hại việc nghiện game 54 Bảng 3.32 Nhận xét học sinh ngoại khóa thầy giáo 55 Bảng 3.33 Nhận biết phòng tư vấn SKVTN theo khu vực 56 Bảng 3.34 Sử dụng dịch vụ tư vấn SKVTN xã/phường 57 Bảng 3.35 Nguồn chủ động trao đổi thông tin sức khỏe VTN 57 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố số BMI theo giới 38 Biểu đồ 3.2 Phân bố số BMI theo vùng 39 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ HS hiểu biết thời điểm dễ có thai chu kỳ kinh 41 Biểu đồ 3.4 Hiểu biết HS cách phòng tránh bệnh LTQĐTD HIV/AIDS 45 Biểu đồ 3.5 Nguyên nhân bị tai nạn thương tích 52 Biểu đồ 3.6 Đề nghị học sinh học ngoại khoá theo khu vực sinh sống 56 Biểu đồ 3.7 Tổng điểm trung bình nhận thức SKVTN theo vùng 58 Biểu đồ 3.8 Tổng điểm trung bình nhận thức SKVTN theo giới 59 Biểu đồ 3.9 So sánh học lực với tổng điểm nhận thức SKVTN 59 ĐẶT VẤN ĐỀ Tuổi vị thành niên giai đoạn phát triển đặc biệt, mạnh mẽ có lẽ phức tạp đời người Đặc trưng lứa tuổi tăng trưởng nhanh mặt thể chất với việc hoàn thiện máy sinh sản trưởng thành nhanh mặt xã hội với việc hình thành đặc tính nhân cách, giai đoạn định hành vi sức khỏe tiền đề sức khỏe cho đời [39] Theo Lê Thị Hợp, Viện Dinh dưỡng Quốc gia cho biết: chiều cao trung bình người Việt Nam tăng thêm 4cm sau 35 năm, nhiên so với chuẩn quốc tế, chiều cao nam niên Việt Nam 18 tuổi 13,1cm; chiều cao nữ niên 10,7cm So với Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, tầm vóc thân thể niên Việt Nam thua rõ rệt Theo kết điều tra Quốc gia Vị thành niên niên Việt Nam lần thứ cho thấy: Thanh niên thiếu kiến thức sức khỏe sinh sản, biện pháp tránh thai, đặc biệt bệnh lây truyền qua đường tình dục thời điểm dễ thụ thai chu kỳ kinh nguyệt nữ niên Nam thiếu niên có nhiều hành vi nguy so với nhóm nữ: 40% nam niên hút thuốc nữ niên có 1%; tỷ lệ nam niên say bia rượu 60% nữ 22% [51] Trong điều kiện tình hình kinh tế đất nước có nhiều đổi mới, đời sống vật chất tinh thần người dân dần nâng cao, vấn đề sức khỏe quan tâm nhiều Nhưng với thời buổi bùng nổ thông tin nay, giá trị văn hóa phương Tây xâm nhập vào thành phố, làng mạc nước phát triển, làm thay đổi ảnh hưởng nhiều đến suy nghĩ hành vi lứa tuổi vị thành niên Việc trang bị không kịp thời kiến thức cần thiết cho giới trẻ dẫn đến hậu xã hội Các số liệu khảo sát hộ gia đình cho thấy quốc gia phát triển (trừ Trung Quốc) có khoảng 11% nữ giới 6% nam giới độ tuổi 15-19 cho biết có quan hệ tình dục trước 15 tuổi [42] Năm 2011, Hội Kế hoạch hóa gia đình Việt Nam cơng bố tỷ lệ nạo phá thai nước ta dẫn đầu khu vực Đông Nam Á lứa tuổi vị thành niên, niên chiếm tới 22% có xu hướng tăng mạnh Tổ chức Y tế giới cho biết tổng số người bị nhiễm HIV/AIDS giới có 50% 25 tuổi Ước tính có khoảng 150 triệu người hút thuốc lứa tuổi vị thành niên nửa số họ dẫn đến tử vong liên quan đến thuốc trình trưởng thành Hơn niên làm ngày hơm có ảnh hưởng đến sức khỏe họ họ sau [55] Chính việc xác định thực trạng thể lực kiến thức sức khỏe vị thành niên giúp cho bậc cha mẹ, thầy cô giáo lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục cách có hiệu quả, giúp em sống mơi trường an tồn thuận lợi để lớn lên trưởng thành Trong lứa tuổi vị thành niên, học sinh trung học phổ thông nằm nhóm tuổi thuộc giai đoạn: thể chất có tăng nhanh kết thúc phát triển chiều cao, sinh lý phát triển hoàn thiện máy sinh sản Trong giai đoạn này, học sinh lớp 10 đối tượng cần quan tâm đặc biệt đối tượng rời khỏi cấp trung học sở chuyển sang cấp trung học phổ thơng, bắt đầu thay đổi hịa đồng với mơi trường sống, cịn bỡ ngỡ dễ bị tác động từ hồn cảnh gia đình, xã hội, bạn bè Để đóng góp chứng xác thực làm cho nhà hoạch định sách, chương trình dự án liên quan đến việc chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe vị thành niên nói chung, đối tượng học sinh lớp 10 nói riêng địa phương, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng thể lực kiến thức sức khỏe vị thành niên học sinh lớp 10 Nam Định năm 2013 ” với mục tiêu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá số tiêu nhân trắc học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông Nam Định năm 2013 Mô tả kiến thức, thái độ, hành vi sức khỏe vị thành niên học sinh lớp 10 hai trường trung học phổ thông Nam Định CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Vị thành niên Khái niệm tuổi vị thành niên giai đoạn chuyển tiếp người từ tuổi ấu thơ sang tuổi trưởng thành Đặc trưng giai đoạn tăng trưởng nhanh mặt thể chất hoàn thiện chức máy sinh sản [1], [25], [39] Theo Tổ chức Y tế giới, thuật ngữ vị thành niên dùng để nhóm người từ 10 - 19 tuổi Ở Việt Nam, nhóm tuổi từ 10 đến 24 gọi thiếu niên Hiện giới có khoảng 1,2 tỷ người nhóm từ 10 - 19 tuổi, chiếm gần 30% dân số giới đến năm 2025 tăng lên khoảng tỷ người Hơn 4/5 số sống nước phát triển [2] Vì chăm sóc sức khỏe vị thành niên vấn đề cần quan tâm cho giới quốc gia Có thể nói, vị thành niên thời kỳ tràn đầy hứa hẹn hy vọng đời Nó bệ phóng để sản sinh người trẻ tuổi đầy tự tin trang bị kiến thức, kỹ cần thiết để tạo dựng tương lai tốt đẹp cho thân, gia đình xã hội Hoặc thời gian mà ý thức hành vi dễ bị lệch lạc, ảnh hưởng đến phát triển họ tương lai 1.1.2 Thể lực Thể lực khái niệm phản ánh trạng thái tổng hợp thể, có liên quan chặt chẽ tới sức lao động thẩm mỹ người Sự tăng trưởng thể lực kết sinh trưởng, phát triển thể sống Chính vậy, vấn đề thể lực từ lâu nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu [31] Thể lực người tiêu tổng hợp Một biểu thể lực số đo kích thước thể, chiều cao đứng, cân nặng vòng ngực ba số phản ánh thể lực người [26] Từ ba số này, người ta tính thêm số số khác thể mối liên quan chúng số Pignet, số BMI 22 Nguyễn Tuấn Hưng Nguyễn Đức Vinh (2012), "Một số nhận xét kết hoạt động cung cấp biện pháp tránh thai, giảm phá thai, phá thai an tồn năm 2011", Tạp chí Y học thực hành, 7(829), tr 36-38 23 Nguyễn Thị Mai Hương Nguyễn Đình Anh (2010), "Báo cáo chuyên đề thiếu niên Việt Nam với việc tiếp cận sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng", SAVY II, Hà Nội, tr 37-38 24 Trần Thị Hương (2013), "Mô hình phá thai an tồn tồn diện Việt Nam", Tạp chí Chính sách y tế 11, tr 57 25 Trần Trọng Khuê (1998), “Nghiên cứu kiến thức, thái độ, hành vi Vị thành niên sức khỏe sinh sản xã huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình năm 1998”, Luận văn Thạc sỹ Y tế Cơng cộng, trường Cán Quản lý Y tế, Bộ Y tế 26 Trần Thị Loan (2002), Nghiên cứu số số thể lực trí tuệ học sinh từ 6-17 tuổi quận Cầu Giấy - Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 27 Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Văn Hùng Hoàng Xuân Chiến (2013), "Thực trạng kiến thức, thái độ, hành vi yếu tố nguy lây nhiễm HIV/AIDS nhóm đồng bào dân tộc thiểu số khu vực biên giới Việt-Lào tỉnh Điện Biên", Tạp chí Y-Dược học Quân 4, tr 28 Trần Sỹ Minh Trần Ngọc Tuấn (2012), "Thực trạng kiến thức phương tiện tránh thai HS trường THPT Chương Mỹ A, Hà Nội", Tạp Chí Y Dược Học Quân Sự 3(37), tr 26-31 29 Nguyễn Thị Bích Ngọc Tạ Thúy Lan (2011), "Một số số hình thái - thể lực học sinh dân tộc Kinh Mường từ 11-17 tuổi tỉnh Phú Thọ", Tạp chí sinh lý học Việt Nam, 2(15), tr 35 30 Lê Văn Nhân Vũ Đình Sơn (2012), "Thực trạng nhu cầu chăm sóc sức khỏe học viên cai nghiện ma túy số trung tâm chữa bệnh lao động xã hội TP HCM", Tạp chí Y học Việt Nam, 1(398), tr 1-4 31 Trương Thiên Nhiệm Cs (1970-1974), Tình hình phát triển thể lực trẻ em Việt Nam tuổi, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Bảo vệ sức khỏe trẻ em 32 Bùi Thị Tú Quyên Trần Hữu Bích (2012), "Sự trao đổi người cha với tuổi VTN huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương số yếu tố liên quan", Tạp Chí Y Dược Học Quân Sự, Học viện Quân y 2(37), tr 39-44 33 Nguyễn Đức Thanh (2013), "Thực trạng tiếp cận thông tin VTN bệnh lây truyền qua đường tình dục HIV/AIDS", Y học thực hành, 1(856), tr 11-13 34 Trương Trần Nguyên Thảo (2012), "Khảo sát tần suất hút thuốc kiến thức, thái độ phòng chống hút thuốc nam giới thành phố Cần Thơ, năm 2011", Tạp chí Y học thực hành, 818-819, tr 638-645 35 Nguyễn Văn Thịnh (2008), "Tai biến nạo hút thai huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định", Tạp chí Y học thực hành 629, tr 216-219 36 Chu Văn Toàn, Phạm Văn Nhiên Vũ Đức Long (2013), "Tình hình lạm dụng rượu nhận thức tác hại rượu xã Cầu Lộc - Hậu Lộc Định Hưng - n Định tỉnh Thanh Hóa", Tạp chí Y học Việt Nam, 1(401), tr 28-30 37 Nguyễn Thanh Triết Nguyễn Văn Thành (2013), "Đánh giá tỷ lệ tật khúc xạ nguyên nhân giảm thị lực học sinh thành phố Quy Nhơn", Tạp chí nhãn khoa VN, 31, tr 10-17 38 Trường Đại học Y Thái Bình (1998), Sức khỏe lứa tuổi, tập III, nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 112-140 39 Trường Đại Học Y Thái Bình Trung tâm dân số - Sức khỏe nơng thơn (2003), “Kết thí điểm chiến lược tăng cường sức khoẻ vị thành niên, Chương trình hợp tác Y tế Việt Nam - Thụy Điển lĩnh vực sách Y tế”, Nhà xuất Y học, Hà Nội 40 Nguyễn Tất Tuấn Trịnh Thị Hiền (2012), "Đánh giá tình hình tật khúc xạ học sinh trường tiểu học thành phố Hà Tĩnh", tạp chí Y học thực hành, 818-819, tr 356-361 41 Vũ Phong Túc (2008), "Ảnh hưởng hút thuốc uống rượu đến đặc điểm tinh dịch nam nông dân huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình", Tạp chí Y học thực hành 629, tr 210-213 42 Unicef (2011), "Tình hình trẻ em giới năm 2011, tóm tắt tuổi vị thành niên tuổi hội" tr 43 Viện Dinh dưỡng Bộ Y tế (2010), "Tổng điều tra dinh dưỡng 2009 - 2010", Chủ biên Lê Thị Hợp Lê Danh Tuyên, Hà Nội, tr 19-58 TIẾNG ANH 44 Onyiriuka AN Egbagbe EE (2013), "Anthropometry and menarcheal status of adolescent nigerian urban senior secondary school girls", Int J Endocrinol Metab 11(2), pp 71-75 45 CDC (2007), "Summary Health Statistics For U.S Children National Health Interview Survey", the U.S Government Printing Office, pp 67 46 David John Wilding Venn (2012), "Rainbow knowledge adolescence and metal health in post apartheid south Africa", ISS International institute of social studies, The hague, netherland, pp.13 47 Dao Xuan Dung (2010), “Puberty reproductive and sexual health of Vietnamese Young people”, The Survey Assessment of Vietnamese Youth (SAVY2), HaNoi, pp.34 48 John A Gale et al (2012), "Adolescent alcohol use: risk and protective factors explain rural-urban diffirentces ", RHRC, pp 25 49 Emma L Giles (2011), "Disaggregating young adults’ knowledge of heathy lifestyle practices", Centre for rural economy discussion paper series 3, pp 50 Katja Joronen (2005), "Adolescents subjective well-being in their social contexts", Tempere School of Public Health, Medisiinarinkatu (3), pp 16 51 Nguyen Thanh Liem, Nguyen Cong Nguyen Nguyen Hanh Nguyen (2010), “Using Alcohol, Beer and Cigarette among Vietnamese Youth”, The Survey Assessment of Vietnamese Youth (SAVY2), HaNoi, pp 36,37 52 Le Cu Linh (2010), “Injury and violence of youth in Vietnam” Thematic Report, The Survey Assessment of Vietnamese Youth (SAVY2), HaNoi 53 Tara Nevins (2004), "The effects of the media violence on adolescent health", physician for Global Survival, Canada, pp 32 54 U.S Depatment of health and Human services CDC (2012), “Sexually Transmitted Disease Surveillance, 2011”, Division of STD prevention, pp 65 55 WHO (2011), “Strengthening the adolescent component of HIV/AIDS and reproductive health programmes” A training course for public health mangers, pp 55,136 56 World Health Organization (2007), “Growth reference data for 5-19 years” 57 World Health Organization Department of Reproductive Health and Research (2011), “The sexual and reproductive health of younger adolescents”, Services, Geneva, Switzerland 58 Amy E Bonomi et al (2013), History of dating violence and the association with late adolescent health, Bonomi et al BMC Public Health 59 Vu Manh Loi (2010), "Knowledge and Attitudes of Vietnamese Youth On HIV/AIDS and People Living with HIV", The Survey Assessment of Vietnamese Youth 60 Kristin Yeoman et al (2011), Adverse Childhood Experiences and Adult Smoking, Nebraska, Centers for Disease Control and Prevention PHỤ LỤC Các em học sinh thân mến! Nghiên cứu sức khỏe vị thành niên không quan tâm đến phát triển dân tộc, đất nước Việt Nam mà cịn em, em niềm hy vọng cha mẹ mà lực lượng to lớn nòng cốt xã hội, nguồn nhân lực chủ yếu đất nước tương lai Sự tham gia em vào nghiên cứu góp phần vào việc xây dựng chương trình giáo dục phù hợp với tình hình thực tế trường học em, đồng thời giúp em nâng cao hiểu biết bệnh học đường, sức khoẻ sinh sản, tệ nạn xã hội thói quen xấu sinh hoạt Việc tham gia em hoàn toàn tự nguyện Trong điền phiếu em cố gắng đọc kỹ câu hỏi phần trả lời, sau em khoanh tròn vào ý trả lời cách xác theo hiểu biết em Các em nhận thức đến đâu trả lời đến Việc trả lời em vơ quan trọng nghiên cứu khoa học Vì vậy, mong em hợp tác giúp chúng tơi có thơng tin xác Để đảm bảo tính riêng tư, tồn thơng tin em cung cấp không gắn với tên người trả lời, nên em cụ thể trả lời Em sẵn sàng đồng ý tham gia trả lời vào phiếu thu thập thơng tin đây: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN Mã số phiếu: Ngày điều tra:… /….…/2013 PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG Em tuổi: .……………………………… Giới: Nam □ Nữ □ Trường:………………… Thành phố/Huyện:……………… …………………………………………… Kết học lực em học kỳ I: 1= Giỏi 2= Khá 3= Trung bình 4= Yếu 5= Kém PHẦN II: SỐ ĐO NHÂN TRẮC Chỉ số đo Nam Nữ Cân nặng Chiều cao đứng Vòng ngực PHẦN III: PHỎNG VẤN SỨC KHOẺ VỊ THÀNH NIÊN Em trả lời câu hỏi cách khoanh tròn vào số thứ tự theo phương án mà em lựa chọn 3.1 NHẬN THỨC 3.1.1 Nhận thức số bệnh học đường: Câu Hãy khoanh tròn bệnh mắt mà em biết? (được chọn nhiều ý) Không biết Lác Mắt hột Khác (ghi rõ) Cận thị Câu Những biện pháp sau để phòng bệnh mắt hột? (chọn nhiều ý) Không biết Không dụi tay bẩn Dùng nước Khác (ghi rõ) Sử dụng khăn mặt riêng Câu Em cho biết cách phòng bệnh cận thị nào? (chọn nhiều ý) Không biết Chỗ ngồi học, đọc sách phải đủ ánh sáng Ngồi học đọc sách tư Khác (ghi rõ) ………………………………… Câu Em khoanh tròn bệnh miệng mà em biết? (chọn nhiều ý) Không biết Răng mọc lệch Sâu Khác (ghi rõ)…………… Viêm lợi ………………………… Câu Những cách để phòng bệnh miệng ? (được chọn nhiều ý) Không biết Đánh thường xuyên Đánh cách Khơng ăn thức ăn q nóng q lạnh Khác (ghi rõ) ………………………………… Câu Em biết bệnh da nào? (được chọn nhiều ý) Không biết Ghẻ Nấm Khác (ghi rõ)…………………… Câu Những biện pháp để phòng bệnh ngồi da? (chọn nhiều ý) Khơng biết Tắm rửa thường xuyên Tắm rửa nước Mặc quần áo hợp vệ sinh Khác (ghi rõ) ……………… Câu Để phòng bệnh gù vẹo cột sống cần làm gì? (được chọn nhiều ý) Khơng biết Ngồi học tư Kích thước bàn ghế học phù hợp Đủ ánh sáng ngồi học Khác (ghi rõ) ………………………………… 3.1.2 Nhận thức SKSS HIV/AIDS: Câu Những dấu hiệu thể gái bắt đầu dậy thì? (chọn nhiều ý) Không biết Phát triển vú Mọc lông mu nách Bắt đầu có kinh nguyệt Khác (ghi rõ) ………………………… Câu 10 Những dấu hiệu thể nam giới bắt đầu dậy thì? (được chọn nhiều ý) Khơng biết Mọc lông mu, nách Mộng tinh Vỡ giọng Khác (ghi rõ)…………………… Câu 11 Nếu cô gái dậy thì, quan hệ tình dục giai đoạn chu kỳ kinh dễ có thai nhất? Không biết Ngay sau kinh Trong kỳ kinh Giữa hai kỳ kinh Ngay trước kỳ kinh Bất kỳ thời gian tháng Câu 12 Em khoanh tròn biện pháp tránh thai mà em biết? (chọn nhiều ý) Không biết Thuốc uống tránh thai Thuốc tiêm tránh thai Dụng cụ tử cung Xuất tinh âm đạo Bao cao su Tính vịng kinh Đình sản Khác (ghi rõ)…………………… Câu 13 Em có biết bệnh lây truyền qua đường tình dục không? Không biết HIV/AIDS Giang mai Lậu Viêm gan B Câu 14 Theo em biết, HIV/AIDS lây truyền qua đường nào? (được chọn nhiều ý) Khơng biết Đường tình dục Đường máu Mẹ truyền cho Khác (ghi rõ) ………………………………… Câu 15 Theo em, biện pháp phịng nhiễm LTQĐTD HIV/AIDS? (được chọn nhiều ý) Không biết Sử dụng bao cao su quan hệ tình dục Chỉ có bạn tình Tránh quan hệ tình dục Tránh sử dụng chung bơm kim tiêm Tránh truyền máu khơng an tồn Khác (ghi rõ) ………………………………… Câu 16 Em kể ngun nhân có thai ngồi ý muốn? (được chọn nhiều ý) Không biết Không dùng biện pháp tránh thai quan hệ tình dục Dùng biện pháp tránh thai không kỹ thuật Thất bại biện pháp tránh thai Khác (ghi rõ) …………………………………… Câu 17 Theo em biết, tai biến có nạo hút thai? (chọn nhiều ý) Không biết Thủng tử cung Rong kinh Băng huyết Vô sinh Nhiễm trùng Chửa tử cung Rong kinh Khác (ghi rõ)……………………… 3.1.3 Nhận thức nguy có hại cho sức khoẻ (tệ nạn xã hội thói quen xấu sinh hoạt) Câu 18 Em cho biết tác hại nghiện ma tuý? (được chọn nhiều ý) Không biết Làm suy yếu sức khoẻ thể chất Lây truyền HIV/AIDS Làm suy yếu sức khoẻ tinh thần Dễ phạm tội Làm tha hoá đạo đức Khác (ghi rõ)……………………… Hao tổn kinh tế Câu 19 Em nói rõ tác hại hút thuốc lá? (được chọn nhiều ý) Không biết Dễ mắc bệnh phổi Ung thư Hao tổn kinh tế Ô nhiễm môi trường Khác (ghi rõ) …………………………………… Câu 20 Em cho biết tác hại nghiện rượu, bia? (được chọn nhiều ý) Không biết Ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ Không làm chủ thân Dễ gây tai nạn Hao tổn kinh tế Khác (ghi rõ) …………………………………… Câu 21 Những tác hại nghiện game online mà em biết? (chọn nhiều ý) Không biết Làm tha hoá đạo đức Bỏ bê học hành Hao tổn kinh tế Suy giảm sức khoẻ Dễ phạm tội Ảnh hưởng đến mắt Khác (ghi rõ)……………………… Rối loạn thần kinh 3.2 THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI Câu 22: Em tìm hiểu thơng tin sức khoẻ sinh sản qua hình thức nào? (chọn nhiều ý) Ti vi, đài Sách báo, tạp chí Nhà trường/thầy giáo Bố/mẹ Bạn bè Anh (chị) em, người thân Internet Cơ sở y tế/cán y tế Nguồn khác (ghi rõ) Câu 23 Em có học ngoại khoá sức khoẻ vị thành niên năm vừa qua khơng? Có Không Chuyển sang câu 27 Câu 24 Nếu học, em thấy có phù hợp với khơng? Tất phù hợp Một số không phù hợp (ghi rõ tên bài) ……………………………………………………… ……………………………………………………… ……………………………………………………… Câu 25 Cách trình bày thầy nào? Rất hay, em thích Hay, em khơng thích Khơng hay Khó đánh giá Câu 26 Với có, theo em nên? Hồn thiện thêm để đưa vào giảng khố nhà trường Trở thành mơn học độc lập, có sách giáo khoa hướng dẫn Lồng ghép với mơn học khác Cứ để ngoại khố Khác (ghi rõ) ……………………………………… Câu 27 Em có tham gia câu lạc sức khoẻ vị thành niên trường năm vừa qua không? Có Khơng chuyển sang câu 30 Câu 28 Nếu có, em thấy nào? Thích (nêu rõ lý do) Không thích (nêu rõ lý do) Cả em bạn khơng thích phải tham gia Câu 29 Theo em nên? (được chọn nhiều ý) Tiếp tục trì hình thức sinh hoạt câu lạc có Mở rộng thêm qui mô Mở rộng thêm hình thức Tăng số buổi sinh hoạt Thay đổi hình thức sinh hoạt Thay đổi nội dung sinh hoạt Xoá bỏ Khác (ghi rõ) Câu 30 Trạm y tế xã/phường có phịng tư vấn khơng? Có Khơng Chuyển sang câu 33 Chuyển sang câu 33 Không biết Câu 31 Em đến để tư vấn chưa? Chưa Chuyển sang câu 33 Rồi Câu 32 Nếu có, em có hài lịng với giải pháp người tư vấn khơng? Hài lòng Chưa thật hài lòng Chẳng hài lòng chút Câu 33 Năm vừa qua, em có biểu sau khơng? (được chọn nhiều ý) Ngứa phận sinh dục Mọc mụn phận sinh dục Đái rắt, đái buốt tiểu Đau bụng (với nữ) Không chuyển sang câu 35 Khác (ghi rõ) Câu 34 Em làm có biểu Khơng làm Tới Y tế nhà trường Nói với cha mẹ Tới sở Y tế Nói với bạn bè Tự mua thuốc điều trị Khơng nói với Đến phịng tư vấn Khác (ghi rõ) Câu 35 Năm vừa qua em có bị tai nạn/ thương tích sau khơng (ghi rõ số lần) Khơng Chuyển câu 37 Bong gân Gẫy rạn xương Bị thương phần mềm Thương tích sọ não Khác (ghi rõ) Câu 36 Lý bị tai nạn / thương tích? Tai nạn giao thông Do lao động Do vui chơi, giải trí Do hành vi bạo lực Khác (ghi rõ) Câu 37 Em, bố mẹ người thân gia đình có trao đổi nội dung liên quan đến giới tính, tình u, sức khoẻ sinh sản, tệ nạn xã hội thói quen xấu sinh hoạt lứa tuổi em không? Không Có Câu 38 Ai người chủ động nói vấn đề này? Bố, mẹ Anh, chị, em Bản thân em Khác (ghi rõ) PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO, CÁN BỘ ĐOÀN, GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM TRƯỜNG THPT Họ tên đối tượng vấn:…………………………………….Tuổi:……… Chức danh: ……………………………………………………………………… Trường: ………………………………………………………………………… Ngày vấn: ………………………………………………………………… Người vấn: ……………………………………………………………… NỘI DUNG PHỎNG VẤN Nội dung câu hỏi Xin đồng chí cho biết trường đồng chí có đưa chương trình giảng dạy giáo dục SKVTN vào lớp khối 10 không? Hay khối khác? Khi giảng dạy SKVTN, đồng chí gặp khó khăn kiến thức, tâm lý phương pháp trình bày? Cách khắc phục đồng chí? Theo đồng chí nên để nội dung giáo dục chương trình ngoại khố hay đưa vào khố? Chương trình nên để thành mơn học riêng hay ghép với môn học khác? Nếu ghép nên ghép với mơn nào? Đồng chí cho biết, trường có thành lập câu lạc SKVTN, hay CLB khác khơng? Đồng chí trình bày rõ cấu tổ chức CLBSKVTN? Từ câu lạc SKVTN thành lập, có hoạt động gì? Mơ tả chi tiết hoạt động? Khi tổ chức điều hành hoạt động câu lạc VTN, đồng chí gặp khó khăn cản trở gì? Cách giải quyết, khắc phục khó khăn này? Nội dung trả lời Đồng chí cho biết hiệu hoạt động câu lạc nào? Theo đồng chí cần tăng cường thêm hình thức hoạt động để CLB hoạt động có hiệu hơn? Ở trường có hình thức thơng tin, truyền thơng để tun truyền sức khoẻ VTN? Hình thức dễ thực mà hiệu lại cao việc nâng cao nhận thức, thái độ hành động VTN? Khuyến nghị đồng chí nhằm tăng cường hiệu công tác thông tin, giáo dục, truyền thơng chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ VTN? Trong năm qua Sở Giáo dục có chương trình tăng cường giáo dục SKVTN trường khơng? Nếu có, văn gì? Chương trình triển khai trường nào? Trước triển khai chương trình có tập huấn khơng? Nếu có người giảng dạy? Hình thức giảng dạy nào? Đồng chí cho biết hiệu hoạt động chương trình nào? Đồng chí có nhận xét vai trị đồn thể đặc biệt vai trị chi đội, chi đồn trường tham gia tuyên truyền chương trình? Đồng chí cần có khuyến nghị nhằm tăng cường hiệu hoạt động chương trình CSSKVTN trường? Nhận xét người vấn: Ngày…….tháng…….năm 2013 Người vấn ... tài ? ?Thực trạng thể lực kiến thức sức khỏe vị thành niên học sinh lớp 10 Nam Định năm 2013 ” với mục tiêu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Đánh giá số tiêu nhân trắc học sinh lớp 10 trường trung học phổ... thông Nam Định năm 2013 Mô tả kiến thức, thái độ, hành vi sức khỏe vị thành niên học sinh lớp 10 hai trường trung học phổ thông Nam Định CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Vị thành niên. .. 3.1.2 Thực trạng thể lực học sinh 34 3.2 Kiến thức, thái độ, hành vi SKVTN 39 3.2.1 Nhận thức, thái độ hành vi học sinh SKSS 39 3.2.2 Nhận thức học sinh số bệnh học đường 48 3.2.3 Nhận thức học sinh