1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của chiều dài sợi gỗ đến sự biến đổi khối lượng thể tích và tính chất cơ học của gỗ keo tai tượng(acacia mangium) trồng tại tỉnh thái nguyên

58 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - PHẠM VĂN TRUNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHIỀU DÀI SỢI GỖ ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA GỖ KEO TAI TƯỢNG(Acacia mangium) TRỒNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm Nghiệp Khóa : 2016 - 2020 Thái Nguyên – năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN TRUNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHIỀU DÀI SỢI GỖ ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA GỖ KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) TRỒNG TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K48 – QLTNR Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2016 - 2020 Giáo viên hướng dẫn : TS Dương Văn Đoàn Thái Nguyên – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hưởng chiều dài sợi gỗ đến biến đổi khối lượng thể tích tính chất học gỗ Keo tai tượng(Acacia mangium) trồng tỉnh Thái Nguyên” chuyên nghành Quản Lý Tài Nguyên Rừng chuyên nghành thân tôi, đề tài sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thơng tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đưa đề tài nghiên cứu trung thực Các số liệu trích dẫn rõ nguồn gốc Giảng viên hướng dẫn Sinh viên TS Dương Văn Đoàn Phạm Văn Trung XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai sót sau hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập rèn luyện Qua trình thực tập giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức học ghế nhà trường ứng dụng vào thực tế, đồng thời qua giúp nâng cao trình độ chuyên môn lực công tác cho sinh viên để vững vàng trường xin việc Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo, giảng viên hướng dẫn TS Dương Văn Đoàn, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng chiều dài sợi gỗ đến biến đổi khối lượng thể tích tính chất học gỗ Keo tai tượng (Acacia mangium) trồng tỉnh Thái Nguyên” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, tất thầy – tận tình dìu dắt em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn tới giảng viên hướng dẫn thầy giáo, giảng viên hướng dẫn TS Dương Văn Đoàn, em xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy tận tình bảo, hướng dẫn để em hồn thành khóa luận Do thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy - cô giáo bạn bè để khóa luận em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên PHẠM VĂN TRUNG iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng tổng hợp đường kính chiều cao mẫu 21 Bảng 4.1 Giá trị khối lượng thể tích (g/cm3) vị trí bán kính theo hướng từ tâm vỏ mẫu 28 Bảng 4.2 Giá trị MOR (MPa) vị trí bán kính theo hướng từ tâm vỏ mẫu 30 Bảng 4.3 Giá trị MOE (GPa) vị trí bán kính theo hướng từ tâm vỏ mẫu 32 Bảng 4.4 Giá trị chiều dài sợi gỗ vị trí bán kính theo hướng từ tâm vỏ mẫu 34 iv DANH MỤC HÌNH Hình 3.1 Quy trình xẻ mẫu gỗ Keo tai tượng cho thí nghiệm 22 Hình 3.2 Thước Panme (chính xác đến 0,02 mm) 23 Hình 3.3 Cân, xác đến 0,01g 23 Hình 3.4 Hóa chất thí nghiệm 26 Hình 3.5 Máy hiển vi huỳnh quang 27 Hình 4.1 Sự biến đổi khối lượng thể tích theo hướng từ tâm vỏ 29 Hình 4.2 Sự biến đổi MOR theo hướng từ tâm vỏ 31 Hình 4.3 Sự biến đổi MOE theo hướng từ tâm vỏ 33 Hình 4.4 Sự biến đổi chiều dài sợi gỗ theo hướng từ tâm vỏ 35 Hình 4.5 Hình ảnh chiều dài sợi gỗ vị trí theo hướng từ tâm vỏ 36 Hình 4.6 Biểu đồ tương quan chiều dài sợi gỗ khối lượng thể tích 36 Hình 4.7 Biểu đồ tương quan chiều dài sợi gỗ MOE 37 Hình 4.8 Biểu đồ tương quan chiều dài sợi gỗ MOR 38 v MỤC LỤC MỤC LỤC i LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết 1.2 Mục tiêu 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Sợi gỗ 2.1.2 Khối lượng thể tích 2.1.3 Tính chất học gỗ 2.1.4 Giới hạn bền uốn tĩnh (MOR) 2.1.5 Tính khơng đồng gỗ theo phương bán kính 10 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 14 2.2.1 Trên giới 14 2.2.2 Trong nước 17 2.3 Một số thông tin Keo tai tượng 18 2.3.1 Đặc điểm hình thái 18 2.3.2 Đặc tính sinh thái 19 2.3.3 Hướng sử dụng 19 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, địa điểm thời gian tiến hành 20 vi 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 20 3.1.3 Địa điểm thời gian tiến hành 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp thu thập mẫu xử lý mẫu 21 3.3.2 Phương pháp thí nghiệm 23 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Sự biến đổi khối lượng thể tích theo hướng từ tâm vỏ 28 4.2 Sự biến đổi tính chất học theo hướng từ tâm vỏ 30 4.2.1 Sự biến đổi MOR theo hướng từ tâm vỏ 30 4.2.2 Sự biến đổi MOE theo hướng từ tâm vỏ 32 4.3 Sự biến đổi chiều dài sợi gỗ theo hướng từ tâm vỏ 34 4.4 Mối tương quan chiều dài sợi gỗ với khối lượng thể tích tính chất học gỗ Keo tai tượng 36 4.4.1 Mối tương quan chiều dài sợi gỗ khối lượng thể tích 36 4.4.2 Mối tương quan chiều dài sใ-ợi gỗ MOE 37 4.4.3 Mối tương quan chiều dài sợi gỗ MOR 38 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận 39 5.2 Kiến nghị 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 Phụ lục Phụ lục Một số bảng biểu phục vụ trình nghiên cứu Phụ lục Một số hình ảnh trình nghiên cứu Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết Nghiên cứu, xác định chiều dài sợi gỗ nhiệm vụ quan trọng khoa học gỗ nói riêng nghiên cứu đánh giá chất lượng gỗ, giá trị tài nguyên gỗ nói chung Nhiều kết nghiên cứu giới chiều dài sợi gỗ có liên quan mật thiết đến tính chất vật lý, học gỗ Kết nghiên cứu chiều dài sợi gỗ có ý nghĩa quan trọng sở góp phần định hướng cho việc chế biến, bảo quản sử dụng hợp lý tài nguyên gỗ Hiện Thái Nguyên xây dựng nhà máy sản xuất ván sợi Dongwha khu công nghiệp số 2, thành phố Sông Công Chiều dài sợi gỗ có ảnh hưởng lớn tới chất lượng ván sợi Tuy nhiên, kết nghiên cứu chiều dài sợi gỗ Việt Nam từ trước hạn chế số lượng chất lượng Do đó, nghiên cứu xác định chiều dài sợi gỗ cần thiết để đánh giá, phân loại chất lượng nguồn nguyên liệu trước đưa vào sản xuất để định hướng sản phẩm phù hợp với loài gỗ rừng trồng Điều góp phần tối ưu hoá nguồn nguyên liệu, nâng cao chất lượng sản phẩm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên rừng trồng nước nhà Keo tai tượng (Acacia mangium) loài lấy gỗ trồng phổ biến nước ta Gỗ Keo tai tượng sử dụng để sản xuất nhiều sản phẩm khác viên nén, ván nhân tạo, bột giấy, số đồ dùng gia dụng, Tuy nhiên nghiên cứu gỗ Keo tai tượng hạn chế Việt Nam Các nghiên cứu Keo tai tượng chủ yếu tập trung vào lĩnh vực chọn giống lâm sinh nhằm nâng cao sản lượng gỗ Keo tai tượng Trong Keo tai tượng loài trồng lấy gỗ, chất lượng gỗ mục tiêu cuối Vì nghiên cứu đánh giá chất lượng gỗ Keo tai tượng cần thiết Như vậy, nghiên cứu xác định chiều dài sợi gỗ Keo tai tượng nước ta có ý nghĩa to lớn, kết nghiên cứu từ trước hạn chế số lượng chất lượng, chưa đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi thực tiễn sản xuất Nghiên cứu bản, xây dựng sở liệu chiều dài sợi gỗ Keo tai tượng công việc thực lâu dài bước phải đạt kết thiết thực Vì vậy, tơi chọn đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng chiều dài sợi gỗ đến biến đổi khối lượng thể tích tính chất học gỗ Keo tai tượng (Acacia mangium) trồng tỉnh Thái Ngun” để góp thêm thơng tin khoa học cần thiết cho chế biến, bảo quản sử dụng loài Trong nghiên cứu này, biến đổi chiều dài sợi gỗ tính chất vật lý, học ảnh hưởng chiều dài sợi gỗ đến tính chất gỗ Keo tai tượng nghiên cứu nhằm làm sở lựa chọn thông số chế biến, bảo quản phù hợp 1.2 Mục tiêu Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu ảnh hưởng chiều dài sợi gỗ đến biến đổi khối lượng thể tích tính chất học gỗ Keo tai tượng trồng Thái Nguyên Mục tiêu cụ thể: - Xác định biến đổi khối lượng thể tích gỗ từ tâm vỏ; - Xác định biến đổi tính chất học theo hướng từ tâm vỏ; - Xác định biến đổi chiều dài sợi gỗ theo hướng từ tâm vỏ; - Xác định mối tương quan chiều dài sợi gỗ với khối lượng thể tích tính chất học gỗ Keo tai tượng 36 để lựa chọn tuổi khai thác hợp lí cho rừng Keo tai tượng trường hợp phải tính tốn lượng tăng trưởng hàng năm tỉ lệ gỗ trưởng thành 50% 10% 90% Hình 4.5 Hình ảnh chiều dài sợi gỗ vị trí theo hướng từ tâm vỏ 4.4 Mối tương quan chiều dài sợi gỗ với khối lượng thể tích tính chất học gỗ Keo tai tượng 4.4.1 Mối tương quan chiều dài sợi gỗ khối lượng thể tích Kết xây dựng mối tương quan phương trình tương quan chiều dài sợi gỗ khối lượng thể tích theo hướng từ tâm vỏ thể Hình 4.6 Khối lượng thể tích (g/cm3) 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 y = 1,2716x- 0,0378 r = 0,73* 0.3 0.2 0.40 0.45 0.50 0.55 0.60 Chiều dài sợi gỗ (mm) Hình 4.6 Biểu đồ tương quan chiều dài sợi gỗ khối lượng thể tích 37 Kết thể Hình 4.6 cho thấy chiều dài sợi gỗ có mối tương quan tích cực với khối lượng thể tích theo hướng từ tâm vỏ, thể thông qua hệ số tương quan r (r = 0,73) Điều có nghĩa ta xác định khối lượng thể tích thơng qua việc xác định chiều dài sợi gỗ từ phương trình tương quan chiều dài sợi gỗ KLTT Kết tương tự với nghiên cứu Duong cs (2018) [15] loài Xoan ta 4.4.2 Mối tương quan chiều dài sợi gỗ MOE Kết xây dựng mối tương quan phương trình tương quan chiều dài sợi gỗ MOE theo hướng từ tâm vỏ thể Hình 4.7 13 MOE (GPa) 11 y = 11,02x + 1,97 r = 0,73** 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 Chiều dài sợi gỗ (mm) Hình 4.7 Biểu đồ tương quan chiều dài sợi gỗ MOE Kết thể Hình 4.4 cho thấy chiều dài sợi gỗ có mối tương quan khơng chặt chẽ với MOE theo hướng từ tâm vỏ, thể thông qua hệ số tương quan r (r = 0,73) Điều có nghĩa ta xác định MOE thông qua việc xác định chiều dài sợi gỗ từ phương trình tương quan chiều dài sợi gỗ MOE 38 4.4.3 Mối tương quan chiều dài sợi gỗ MOR Kết xây dựng mối tương quan phương trình tương quan chiều dài sợi gỗ MOR theo hướng từ tâm vỏ thể Hình 4.5 110 MOR (MPa) 90 70 50 y = 113,15x + 0,26 r = 0,63* 30 10 0.40 0.50 0.60 0.70 0.80 Chiều dài sợi gỗ (mm) Hình 4.8 Biểu đồ tương quan chiều dài sợi gỗ MOR Kết thể Hình 4.5 cho thấy chiều dài sợi gỗ có mối liên hệ chặt chẽ với MOR theo hướng từ tâm vỏ, thể hệ số tương quan r (r = 0,63) cho thấy mức tương quan không chặt chẽ phương trình hồi quy, chiều dài sợi gỗ tăng MOR tăng theo Nghĩa ta khơng thể xác định MOR thông qua việc xác định chiều dài sợi gỗ từ phương trình tương quan chiều dài sợi gỗ MOR 39 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau kết nghiên cứu KLTT, MOR, MOE chiều dài sợi gỗ độ ẩm 12% Keo tai tượng trồng Huyện Phú Lương, Tỉnh Thái Ngun tơi có số kết luận sau: KLTT tăng dần từ 10 đến 90% vị trí chiều dài bán kính theo hướng từ tâm vỏ KLTT trung bình độ ẩm 12% 0,51 g/cm3 MOR Keo tai tượng có biến đổi từ vị trí 10% tăng dần đến 50% giảm 90% MOR trung bình Keo tai tượng 70,18 MPa MOE Keo tai tượng có biến đổi từ tâm vỏ theo xu hướng tăng dần từ tâm vỏ, thấp gần tâm cao gần vỏ, biến đổi khơng lớn MOE trung bình Keo tai tượng 8,68 GPa Chiều dài sợi gỗ keo tai tượng có biến đổi theo xu hướng tăng dần từ tâm vỏ Chiều dài sợi gỗ trung bình Keo tai tượng 0,61 mm 5.2 Kiến nghị Do thời gian kinh phí hạn chế nên nghiên cứu này, nghiên cứu khu vực nghiên cứu nghiên cứu biến đổi KLTT, MOR, MOE, Chiều dài sợi theo hướng từ tâm vỏ vị trí chiều cao 1,3 m, chưa nghiên cứu hết tính chất vật lý Keo tai tượng nên chưa làm rõ hết tính chất lồi Tơi đề nghị cần tiếp tục nghiên cứu nhiều khu vực có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng khác có trồng lồi Cần tiếp tục nghiên cứu đầy đủ tính chất vật lý, học loài theo hướng từ gốc lên 40 Trang thiết bị nghiên cứu phục vụ trình nghiên cứu chưa đáp ứng yêu cầu thí nghiệm Cần trang bị thêm dụng cụ, phịng thí nghiệm như: phịng chứa mẫu thí nghiệm đảm bảo u cầu thí nghiệm, dụng cụ đo cần xác (cần thước đo điện tử), máy đo MOR MOE 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Văn Chứ (2005) Nghiên cứu công nghệ thiết bị biến tính gỗ có khối lượng riêng thấp thành nguyên liệu chất lượng cao Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Phạm Văn Chương (2014) Biến động tính chất theo phương bán kính gỗ Tống sủ trồng Sapa, Lào Cai Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp 3: 86-91 Hoàng Thị Hiền (2016) Xác định lượng co rút sấy ván xẻ số loại gỗ rừng trồng Báo cáo tổng kết đề tài NCKH sinh viên năm 2016, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Nguyễn Đình Hưng (1995) Kết nghiên cứu tính chất số gỗ rừng Việt Nam Đề tài KN 03-12 Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam Nguyễn Đình Hưng (1977) Phân loại gỗ rừng Việt Nam Tập san Lâm nghiệp 11: 13-24 Nguyễn Đình Hưng (1985) Phân loại gỗ theo mục đích sử dụng gỗ kinh tế quan trọng Việt Nam Một số kết nghiên cứu ứng dụng khoa học kĩ thuật nghiệp rừng Nxb Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đình Hưng, Lê Thu Hiền (2008) Nhìn lại vấn đề nghiên cứu đặc tính gỗ từ 1961-2000 Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam Tham luận hội thảo Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam Vũ Hân (1964) Kiến thức gỗ Nxb Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Vũ Huy Đại (2005) Ảnh hưởng đơn yếu tố tỷ suất nén đến số tính chất gỗ biến tính Đề tài Khoa học Cơng nghệ cấp Bộ Nông nghiệp PTNT 10 Vũ Huy Đại (2014) Giáo trình cơng nghệ sấy gỗ Nxb nơng nghiệp Hà Nội 42 11 Vũ Huy Đại (2016) Giáo trình khoa học Gỗ Nxb Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Tử Kim (2015) Nghiên cứu cấu tạo, tính chất vật lý, học thành phần hóa học số loại gỗ tre phổ biến Việt Nam làm sở cho chế biến, bảo quản Kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ Nông nghiệp PTNT 13 Oudone S, Nguyễn Văn Thiết (2016) Sự thay đổi tính chất vật lý gỗ Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis Dehn) theo chiều dọc chiều ngang thân Tạp chí KH&CN Lâm Nghiệp 14 Lê Xn Tình (1998) Khoa học Gỗ Nxb Nông nghiệp Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 15 Duong DV, Matsumura J (2018) Transverse shrinkage variations within tree stems of Melia azedarach planted in northern Vietnam Journal of Wood Science 64:720-729 16 Duong DV, Hasegawa M, Matsumura J (2019) The relations of fiber length, wood density, and compressive strength to ultrasonic wave velocity within stem of Melia azedarach Journal of the Indian Academy of Wood Science 16:1-8 17 Falayi FR, Soyoye BO (2014) The Influence of Age and Location on Selected Physical and Mechanical Properties of Bamboo (Phyllostachys Pubesces) International Journal of Research in Agriculture and Forestry 1:44-54 18 Honjo K, Ogata Y, Fujita M, Sahri MH (2004) Introduction of New Method for Measuring Wood Fibre Length Using Single Cross Section and Its Verification in Acacia mangium, Kyoto University, Japan 19 Huaqiang YU, Rongjun Z, Feng F, Benhua F, Zehui J (2009) Prediction of mechanical properties of Chinese fir wood by near infrared spectroscopy Front For China 3:368-373 43 20 Juan Francisco Correal D, Juliana Arbeláez C (2010) Influence of age and height position on colombian "Guadua Angustifolia" bamboo mechanical properties Maderas: Ciencia y Tecnologia 12:105-113 21 Korkut S (2011) Physical and mechanical properties and the use of lesserknown native Silver Lime (Tilia argentea Desf.) wood from Western Turkey African Journal of Biotechnology 76:17458-17465 22 Lindstrom H (1997) Fiber length, tracheid diameter, and latewood percentage in Norway spruce, development from pith outwards Wood Fiber Science 29:21–34 23 Macdonald RG, Franklin JN (1969) The Pulping of Wood Volume 1, Second Edition, McGraw-Hill Book Company 24 Machado JS, Louzada JL, António J.A Santos, Nunes L, Anjos O, Rodrigues J, Rogério M.S Simões, Pereira H (2014) Variation of wood density and mechanical properties of blackwood (Acacia melanoxylon R Br.) Materials and Design 56:975-980 25 Nguyen TK (2009) Study on wood properties for improvement and development of Acacia hybrid in Vietnam Doctoral thesis, Kyushu university, Japan 26 Panshin AJ, Zeeuw CD (1964) Textbook of Wood Technology Volume I, Newyork McGraw-Hillbook Company Inc 27 Prof Dr Claus-Thomas Bues (2005) Tropical Wood Science, Institute of Forest Utilization and Forest Technology, TU Dresden 28 Soerianegara J, R.H.M.J Lemmens (1994) Plant Resources of South-East Asia No 5(1) - Timber trees: Major commercial timbers, Bogor Indonesia 44 29 Watson P, Garner C, Robertson R (2003) The effects of initial tree spacing on the fibre properties of plantation-grown coastal western hemlock Canadian Journal of Forest Research 33:2460-2468 30 Wilson K, White DJB (1970) The Structure of Wood Adam & Charles Black Ltd 31 Wimmer R, Downes GM, Evans R, Rasmussen G, French J (2002) Direct effects of wood characteristics of pulp and handsheet properties of Eucalyptus globulus Holzforschung 56, 3:244-252 32 Xiaobo Li (2004) Physical, chemical, and mechanical properties of bamboo and its utilization potential for fiberboard manufacturing LSU Master's Theses, Louisiana State University and Agricultural and Mechanical College 33 Yin Y (2010) Mechanical properties assessment of Cunninghamia lanceolata plantation wood with three acoustic-based nondestructive methods Journal of Wood Science 56:33-40 34 Zobel BJ, Talbert J (1984) Applied Forest Tree Improvement John Wiley & Sons, New York, USA Phụ lục Phụ lục Một số bảng biểu phục vụ trình nghiên cứu Biểu Biểu ghi số liệu xác định KLTT Ký Tt (mm) Khối Xt (mm) Khối L (mm) lượng thể Ghi hiệu lượng mẫu (g) tt1 tt2 tt3 TB(cm) xt1 xt2 xt3 TB(cm) L1 L2 TB(cm) tích (g/cm3) 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2.1 … Biểu Biểu tổng hợp KLTT trung bình theo vị trí chiều dài bán kính Vị trí bán kính (%) Cây Cây Cây Cây Cây Cây Trung bình 10 50 90 Trung bình Biểu Biểu xác định MOR MOE Ký STT hiệu mẫu 1.1.1 1.1.2 1.1.3 1.1.4 1.2.1 … … b h l (mm) (mm) (mm) Pmax (N) a1 F1 a2 F2 MOR MOE Ghi (MPa) (GPa) Biểu Biểu tổng hợp MOR trung bình theo vị trí chiều dài bán kính Vị trí bán kính (%) Cây Cây Cây Cây Cây Cây Trung bình 10 50 90 Trung bình Biểu Biểu tổng hợp MOE trung bình theo vị trí Vị trí bán kính (%) 10 50 90 Trung bình Cây Cây Cây Cây Cây Cây Trung bình Biểu Biểu tổng hợp số liệu xác định mối tương quan KLTT với MOR MOE Ký STT hiệu mẫu I.1.1 I.1.2 I.1.3 I.1.4 I.2.1 … … KLTT MOR MOE (g/cm3) (MPa) (GPa) Độ ẩm % Ghi Phụ lục Một số hình ảnh trình nghiên cứu Cắt khúc mẫu dài 50 cm vị trí Xẻ ván dài 50 cm 1.3 m tính từ gốc Cắt mẫu có kích thước cm (xun tâm) × Cắt mẫu có kích thước cm (xun tâm) × cm (tiếp tuyến) ×32 (dọc thớ) cm cm (tiếp tuyến) ×2 (dọc thớ) cm Cắt mảnh mỏng từ mẫu để xác định Pha dung dich tỉ lệ 1:1 HNO3 nước cất tỉ chiều dài sợi gỗ + 0.6g/ml KClO3 Tiến hành đổ dung dịch vào mẫu Mẫu sau ngâm dịch Mẫu sau ngâm dung Hình ảnh sợi gỗ sau ngâm dịch 5-7 ngày dung dịch 5-7 ngày Nhuộm sợi gỗ thuốc nhuộm Lắc nhẹ đến sợi gỗ phân tách Safranin Sợi gỗ đo kính hiển vi Hình ảnh sợi gỗ kính hiển vi ... tổng quát: Nghiên cứu ảnh hưởng chiều dài sợi gỗ đến biến đổi khối lượng thể tích tính chất học gỗ Keo tai tượng trồng Thái Nguyên Mục tiêu cụ thể: - Xác định biến đổi khối lượng thể tích gỗ từ tâm...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHẠM VĂN TRUNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHIỀU DÀI SỢI GỖ ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA GỖ KEO TAI TƯỢNG... Đoàn Thái Nguyên – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp: ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng chiều dài sợi gỗ đến biến đổi khối lượng thể tích tính chất học gỗ Keo tai tượng(Acacia mangium) trồng tỉnh Thái Nguyên? ??

Ngày đăng: 19/02/2021, 09:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Oudone S, Nguyễn Văn Thiết (2016) Sự thay đổi tính chất vật lý của gỗ Bạch đàn trắng (Eucalyptus camaldulensis Dehn) theo chiều dọc và chiều ngang thân cây. Tạp chí KH&CN Lâm Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Eucalyptus camaldulensis
20. Juan Francisco Correal D, Juliana Arbeláez C (2010) Influence of age and height position on colombian "Guadua Angustifolia" bamboo mechanical properties. Maderas: Ciencia y Tecnologia 12:105-113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guadua Angustifolia
1. Trần Văn Chứ (2005) Nghiên cứu công nghệ và thiết bị biến tính gỗ có khối lượng riêng thấp thành nguyên liệu chất lượng cao. Đề tài Khoa học Công nghệ cấp bộ Khác
2. Phạm Văn Chương (2014) Biến động tính chất theo phương bán kính của gỗ Tống quá sủ trồng tại Sapa, Lào Cai. Tạp chí KH&CN Lâm nghiệp 3: 86-91 Khác
3. Hoàng Thị Hiền (2016) Xác định lượng co rút do sấy của ván xẻ một số loại gỗ rừng trồng. Báo cáo tổng kết đề tài NCKH sinh viên năm 2016, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Khác
4. Nguyễn Đình Hưng (1995) Kết quả nghiên cứu những tính chất cơ bản của một số cây gỗ rừng ở Việt Nam. Đề tài KN 03-12. Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam Khác
5. Nguyễn Đình Hưng (1977) Phân loại gỗ rừng Việt Nam. Tập san Lâm nghiệp 11: 13-24 Khác
6. Nguyễn Đình Hưng (1985) Phân loại gỗ theo mục đích sử dụng và những cây gỗ kinh tế quan trọng ở Việt Nam. Một số kết quả nghiên cứu trong ứng dụng khoa học kĩ thuật trong nghiệp rừng. Nxb Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Khác
7. Nguyễn Đình Hưng, Lê Thu Hiền (2008) Nhìn lại những vấn đề nghiên cứu cơ bản về đặc tính gỗ từ 1961-2000 tại Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam. Tham luận tại hội thảo Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam Khác
9. Vũ Huy Đại (2005) Ảnh hưởng của đơn yếu tố tỷ suất nén đến một số tính chất của gỗ biến tính. Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT Khác
12. Nguyễn Tử Kim (2015) Nghiên cứu cấu tạo, tính chất vật lý, cơ học và thành phần hóa học của một số loại gỗ và tre phổ biến ở Việt Nam làm cơ sở cho chế biến, bảo quản. Kết quả nghiên cứu đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT Khác
15. Duong DV, Matsumura J (2018) Transverse shrinkage variations within tree stems of Melia azedarach planted in northern Vietnam. Journal of Wood Science 64:720-729 Khác
16. Duong DV, Hasegawa M, Matsumura J (2019) The relations of fiber length, wood density, and compressive strength to ultrasonic wave velocity within stem of Melia azedarach. Journal of the Indian Academy of Wood Science 16:1-8 Khác
17. Falayi FR, Soyoye BO (2014) The Influence of Age and Location on Selected Physical and Mechanical Properties of Bamboo (Phyllostachys Pubesces).International Journal of Research in Agriculture and Forestry 1:44-54 Khác
18. Honjo K, Ogata Y, Fujita M, Sahri MH (2004) Introduction of New Method for Measuring Wood Fibre Length Using Single Cross Section and Its Verification in Acacia mangium, Kyoto University, Japan Khác
19. Huaqiang YU, Rongjun Z, Feng F, Benhua F, Zehui J (2009) Prediction of mechanical properties of Chinese fir wood by near infrared spectroscopy. Front For China 3:368-373 Khác
21. Korkut S (2011) Physical and mechanical properties and the use of lesser- known native Silver Lime (Tilia argentea Desf.) wood from Western Turkey.African Journal of Biotechnology 76:17458-17465 Khác
22. Lindstrom H (1997) Fiber length, tracheid diameter, and latewood percentage in Norway spruce, development from pith outwards. Wood Fiber Science 29:21–34 Khác
23. Macdonald RG, Franklin JN (1969) The Pulping of Wood. Volume 1, Second Edition, McGraw-Hill Book Company Khác
24. Machado JS, Louzada JL, António J.A. Santos, Nunes L, Anjos O, Rodrigues J, Rogério M.S. Simões, Pereira H (2014) Variation of wood density and mechanical properties of blackwood (Acacia melanoxylon R. Br.). Materials and Design 56:975-980 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN