Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRỌNG THUẬN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ TÍNH CHẤT CO RÚT CỦA GỖ KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) TRỒNG TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2016 - 2020 Thái Nguyên – 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRỌNG THUẬN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ TÍNH CHẤT CO RÚT CỦA GỖ KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) TRỒNG TẠI THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Quản lý tài nguyên rừng Lớp : K48 - QLTNR Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2016 - 2020 Giáo viên hướng dẫn : TS Dương Văn Đoàn Thái Nguyên – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Đề tài tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi đến biến đổi khối lượng thể tích tính chất co rút gỗ Keo tai tượng (Acacia mangium) trồng Thái Nguyên” Đề tài sử dụng thông tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin có sẵn trích rõ nguồn gốc Tơi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu đưa đề tài nghiên cứu trung thực Các số liệu trích dẫn rõ nguồn gốc Giảng viên hướng dẫn Sinh viên TS Dương Văn Đoàn Nguyễn Trọng Thuận XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN Xác nhận sửa chữa sai sót sau hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập rèn luyện Qua trình thực tập giúp cho sinh viên củng cố lại kiến thức học ghế nhà trường ứng dụng vào thực tế, đồng thời qua giúp nâng cao trình độ chun mơn lực cơng tác cho sinh viên để vững vàng trường xin việc Được trí Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt giúp đỡ tận tình thầy giáo, giảng viên hướng dẫn TS Dương văn Đoàn, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi đến biến đổi khối lượng thể tích tính chất co rút gỗ Keo tai tượng (Acacia mangium) trồng Thái Nguyên” Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp, tất thầy – tận tình dìu dắt em suốt thời gian học tập trường Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn tới giảng viên hướng dẫn thầy giáo, giảng viên hướng dẫn TS Dương Văn Đoàn, em xin cảm ơn quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình thầy tận tình bảo, hướng dẫn để em hồn thành khóa luận Do thời gian kinh nghiệm hạn chế, khóa luận em khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thầy – cô giáo bạn bè để khóa luận em hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 Sinh viên NGUYỄN TRỌNG THUẬN iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin Keo tai tượng sử dụng nghiên cứu 15 Bảng 4.1: Giá trị khối lượng thể tích (g/cm3) vị trị bán kính Keo tai tượng tuổi 10 14 22 Bảng 4.2: Sự biến đổi tính chất co rút (%) theo chiều xuyên tâm 24 Bảng 4.3: Sự biến đổi tính chất co rút (%) theo chiều tiếp tuyến 26 Bảng 4.4: Sự biến đổi tính chất co rút (%) theo chiều dọc thớ 28 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Quy trình xẻ mẫu gỗ Keo tai tượng cho thí nghiệm 16 Hình 3.2 Hình vẽ mẫu thử nghiệm 18 Hình 4.1 Sự biến đổi khối lượng thể tích theo hướng từ tâm vỏ 23 Hình 4.2 Sự biến đổi tính chất co rút theo chiều xuyên tâm từ tâm vỏ 25 Hình 4.3 Sự biến đổi tính chất co rút theo chiều tiếp tuyến từ tâm ngồi vỏ 27 Hình 4.4 Sự biến đổi tính chất co rút theo chiều dọc thớ từ tâm ngồi vỏ 29 Hình 4.5 Ảnh hưởng tuổi đến khối lượng thể tích 30 Hình 4.6 Ảnh hưởng tuổi đến độ co rút theo chiều xuyên tâm 31 Hình 4.7 Ảnh hưởng tuổi đến độ co rút theo chiều tiếp tuyến 32 Hình 4.8 Ảnh hưởng tuổi đến độ co rút theo chiều dọc thớ 33 v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỤC LỤC v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa việc nghiên cứu 1.3.1 Ý nghĩa học tập 1.3.2 Ý nghĩa khoa học 1.3.3 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Khối lượng thể tích 2.1.2 Tính chất co rút 2.2 Tình hình nghiên cứu 2.2.1 Trên giới 2.2.2 Trong nước 10 2.3 Khái quát Keo tai tượng 11 2.3.1 Đặc điểm hình thái 12 2.3.2 Đặc tính sinh thái 12 PHẦN NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 vi 3.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 14 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu thời gian nghiên cứu 14 3.2 Nội dung nghiên cứu 14 3.3 Phương pháp nghiên cứu 14 3.3.1 Quy trình thực thí nghiệm 14 3.3.2 Phương pháp thu thập mẫu, cắt mẫu xử lý mẫu 15 3.3.3 Phương pháp thí nghiệm 17 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 4.1 Sự biến đổi khối lượng thể tích theo hướng từ tâm vỏ 22 4.2 Sự biến đổi co rút theo hướng từ tâm vỏ 24 4.2.1 Xu hướng biến đổi tính chất co rút theo chiều xuyên tâm 24 4.2.2 Xu hướng biến đổi tính chất co rút theo chiều tiếp tuyến 26 4.2.3 Xu hướng biến đổi tính chất co rút theo chiều dọc thớ 28 4.3 Ảnh hưởng tuổi đến khối lượng thể tích 30 4.4 Ảnh hưởng tuổi đến độ co rút 31 4.4.1 Ảnh hưởng tuổi đến độ co rút theo chiều xuyên tâm 31 4.4.2 Ảnh hưởng tuổi đến độ co rút theo chiều tiếp tuyến 32 4.4.3 Ảnh hưởng tuổi đến độ co rút theo chiều dọc thớ 33 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 34 5.1 Kết luận 34 5.2 Kiến nghị 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ở Việt Nam nay, tài nguyên gỗ rừng trồng nước ta phong phú trở thành nguồn nguyên liệu chủ yếu cho ngành công nghiệp sản xuất đồ gỗ Nhu cầu xã hội sử dụng gỗ sản phẩm từ gỗ ngày gia tăng số lượng chất lượng Trong rừng tự nhiên ngày khan nhu cầu sử dụng gỗ ngày tăng Tuy nhiên, gỗ rừng trồng sinh trưởng nhanh, có khả tái sinh tự nhiên tốt song gỗ mềm, nhẹ tỷ trọng thấp nhiều so với số lồi gỗ rừng tự nhiên, gỗ rừng trồng dùng vào sản xuất hàng mộc dân dụng, đặc biệt hàng mộc cao cấp mỹ nghệ, tỉ lệ gỗ tuổi non cao, nên cịn tồn nhiều nhược điểm như: kích thước không ổn định, dễ biến màu, dễ mục, dễ cháy, dễ bị sâu nấm, côn trùng phá hoại có khả hút, nhả ẩm dẫn đến bị thay đổi kích thước theo chiều khơng giống nhau, gỗ dễ bị biến hình, cong vênh, nứt nẻ hướng nghiên cứu nghiên cứu ảnh hưởng khối lượng gỗ quan tâm Những nhược điểm mang lại nhiều khó khăn cho việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm xí nghiệp sản xuất làm giảm hiệu sử dụng tài nguyên gỗ Do đó, hướng thay gỗ mọc nhanh rừng trồng đưa công nghệ tạo loại vật liệu có tính chất tốt ngày nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu Một hướng nghiên cứu nghiên cứu ảnh hưởng khối lượng gỗ quan tâm Một số lồi gỗ điển hình quan tâm chất lượng phương thức bảo quản để tăng khả sử dụng Keo tai tượng Keo tai tượng loài hàng đầu kích thước, có phát triển nhanh, gỗ sử dụng với nhiều mục đích khác nhà cửa, giao thơng vận tải, sản xuất ván dán, ván dăm… Keo tai tượng xem lồi có nhiều tiềm Keo tai tượng dễ trồng, chi phí trồng rừng thấp, sinh trưởng nhanh Tuy nhiên hiểu biết rõ tính chất gỗ: tính chất co rút Trong q trình sử dụng lưu trữ, gỗ ln có xu hướng hút nhả ẩm để đạt độ ẩm thăng nên q trình gia cơng chế biến sử dụng, loại hình sản phẩm nguyên liệu gỗ phải hong phơi sấy khô đến độ ẩm định Khi hong phơi sấy gỗ đến độ ẩm sử dụng luôn xảy tượng co rút giãn nở Khả co rút giãn nở gỗ phụ thuộc vào loại gỗ, khối lượng riêng, vị trí vị trí xẻ gỗ biến đổi tính chất khác Tuổi yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng gỗ Sự biến đổi khối lượng thể tích tính chất co rút gỗ biến đổi qua tuổi Việc lựa chọn tuổi khai thác sử dụng hợp lý tiết kiệm gỗ có hiệu quả, giảm thiểu phế liệu sản xuất Vì việc nghiên cứu, ảnh hưởng tuổi đến khối lượng thể tích tính chất co rút gỗ nhiệm vụ quan trọng khoa học gỗ nói riêng nghiên cứu đánh giá giá trị tài nguyên gỗ nói chung Kết xác định tính chất co rút gỗ sở khoa học quan trọng để tìm hiểu chất gỗ, để sử dụng, chế biến, bảo quản gỗ hợp lý, hiệu tận dụng tối đa tài nguyên gỗ, tiêu chí để đánh giá chất lượng rừng, đánh giá tuyển chọn giống, nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố môi trường, biện pháp kinh doanh Nghiên cứu làm rõ biến đổi số tính chất vật lý Keo tai tượng theo tuổi vị trí (theo chiều bán kính) 25 xuyên tâm vị trí 10, 50 90% theo chiều dài bán kính từ tâm vỏ tuổi 10 14 3,43 3,58% Độ co rút xuyên tâm (%) Tuổi 10 Tuổi 14 10 50 90 Vị trí theo chiều dài bán kính (%) Hình 4.2 Sự biến đổi tính chất co rút theo chiều xuyên tâm từ tâm vỏ Từ hình 4.2 ta thấy độ co rút trung bình có xu hướng giảm dần từ 10 đến 90% vị trí chiều dài bán kính từ tâm vỏ So sánh với nghiên cứu trước biến đổi độ co rút thân loài gỗ mọc nhanh rừng trồng thấy kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu khác tính chất co rút lồi Keo Ví dụ nghiên cứu lồi Keo tai tượng Keo tràm Hoàng Thị Hiền cộng (2017) [3] cho thấy độ co rút theo chiều xuyên tâm có xu hướng giảm dần từ tâm vỏ Nguyên nhân vịng năm gỗ gần tâm có tỷ lệ gỗ sớm nhiều gỗ muộn dẫn đến co rút xuyên tâm lớn gỗ gần vỏ tỷ lệ gỗ muộn nhiều gỗ sớm Các tế bào tạo nên tia gỗ nằm thẳng góc với trục dọc thân cây, chiều với đường bán kính Cách xếp khơng cho phép gỗ co, giãn hết khả theo chiều xuyên tâm Co, giãn theo chiều xuyên tâm co, giãn theo chiều dọc tia gỗ Đối với tia gỗ, cách xếp mixen vách thứ sinh tế bào tạo nên tia gỗ, làm cho sức co, giãn theo chiều ngang 26 lớn nhiều so với chiều dọc tia gỗ Thực nghiệm chứng minh rằng, tỷ lệ tia gỗ nhiều chênh lệch sức co, giãn chiều xuyên tâm tiếp tuyến lớn Đây nguyên nhân gây nên nứt nẻ tâm Thường vết nứt sản sinh chỗ tiếp xúc tế bào xếp theo ô chiều dọc thân tia gỗ Đây nguyên nhân dẫn đến tượng gỗ bị cong vênh sau phơi sấy trình sử dụng (Nguyễn Việt Hưng Nguyễn Văn Thái, 2014) [5] 4.2.2 Xu hướng biến đổi tính chất co rút theo chiều tiếp tuyến Kết thí nghiệm tính chất co rút chiều tiếp tuyến theo hướng từ tâm vỏ (chiều dài bán kính) Keo tai tượng xử lý thống kê bảng 4.3 Bảng 4.3: Sự biến đổi tính chất co rút (%) theo chiều tiếp tuyến Tỷ lệ co rút tiếp tuyến vị trí Tuổi 10 14 Cây theo chiều dài bán kính (%) Trung Bình 10 50 90 Cây 6,94 8,35 8,15 7,81 Cây 7,13 7,20 8,06 7,46 Cây 6,40 8,75 7,11 7,42 Cây 6,50 7,47 6,81 6,93 Cây 7,66 7,25 7,44 7,54 TB1 6,93 7,80 7,52 7,42 Cây 7,24 7,88 7,56 Cây 7,67 6,85 6,93 7,15 Cây 7,88 8,12 6,99 7,66 Cây 6,44 7,71 7,99 7,38 Cây 8,25 7,33 7,66 7,75 TB2 7,50 7,58 7,39 7,49 27 Từ bảng 4.3 ta thấy độ co rút theo chiều tiếp tuyến vị trí 10, 50 90% theo chiều dài bán kính từ tâm vỏ tuổi 10 6,93; 7,80 7,52% tuổi 14 vị trí 10, 50, 90% theo chiều dài bán kính từ tâm vỏ 7,50; 7,58 7,39% Độ co rút trung bình theo chiều tiếp tuyến vị trí 10, 50 90% theo chiều dài bán kính từ tâm vỏ tuổi 10 14 7,42 7,49% Độ co rút tiếp tuyến (%) Tuổi 10 Tuổi 14 10 50 90 Vị trí theo chiều dài bán kính (%) Hình 4.3 Sự biến đổi tính chất co rút theo chiều tiếp tuyến từ tâm vỏ Từ hình 4.3 ta thấy độ co rút trung bình 10 tuổi có xu hướng tăng dần từ 10 đến 50% giảm dần đến 90% vị trí chiều dài bán kính từ tâm vỏ Độ co rút trung bình 14 tuổi có xu hướng giảm dần từ 10 đến 90% theo vị trí bán kính từ tâm vỏ giảm khơng đáng kể So sánh với nghiên cứu trước biến đổi độ co rút thân loài gỗ mọc nhanh rừng trồng Ví dụ nghiên cứu Xoan ta Dương Văn Đoàn Junji Matsumara (2018) [11], độ co rút theo hướng từ tâm vỏ theo phương tiếp tuyến Xoan ta 6,34; 7,22 7,61% tương ứng vị trí 10, 50 90% theo hướng từ tâm vỏ Trong nghiên cứu Gáo vàng Nông Đức Thông (2019) [8], độ co rút theo hướng từ tâm vỏ theo phương tiếp tuyến Gáo vàng 28 7,75; 8,00 8,16% tương ứng vị trí bán kính 10, 50 90% theo hướng từ tâm vỏ Trong nghiên cứu Bạch đàn trắng Sichaleune Oudone, Nguyễn Văn Thiết (2016) [9], độ co rút theo hướng từ tâm vỏ theo phương tiếp tuyến Bạch đàn trắng 8,78; 8,58 8,97% tương ứng vị trí 10, 50 90% theo hướng từ tâm vỏ Như kết luận khác biến đổi co rút tiếp tuyến theo chiều từ tâm vỏ phụ thuộc vào lồi 4.2.3 Xu hướng biến đổi tính chất co rút theo chiều dọc thớ Kết thí nghiệm tính chất co rút chiều dọc thớ theo hướng từ tâm vỏ (chiều dài bán kính) Keo tai tượng xử lý thống kê bảng 4.4 Bảng 4.4: Sự biến đổi tính chất co rút (%) theo chiều dọc thớ Tỷ lệ co rút dọc thớ vị trí theo Tuổi 10 14 Cây chiều dài bán kính (%) Trung Bình 10 50 90 Cây 0,82 0,46 0,64 0,64 Cây 0,38 0,78 0,57 0,58 Cây 0,58 0,40 0,67 0,55 Cây 0,66 0,32 0,51 0,50 Cây 0,33 0,43 0,43 0,40 TB1 0,56 0,48 0,56 0,53 Cây 0,42 0,44 0,43 Cây 0,63 0,56 0,59 0,59 Cây 0,48 0,61 0,76 0,61 Cây 0,51 046 0,59 0,52 Cây 0,68 0,56 0,62 0,62 TB2 0,54 0,53 0,64 0,57 29 Từ bảng 4.4 ta thấy độ co rút theo chiều dọc thớ vị trí 10, 50 90% theo chiều dài bán kính từ tâm vỏ tuổi 10 0,56; 0,48 0,56% tuổi 14 vị trí 10, 50 90% theo chiều dài bán kính từ tâm vỏ 0,54; 0,53 0,64% Độ co rút trung bình theo chiều dọc thớ vị trí 10, 50 90% theo chiều dài bán kính từ tâm vỏ tuổi 10 14 0,53 0,57% Độ co rút dọc thớ (%) 1.0 0.8 Tuổi 10 0.6 Tuổi 14 0.4 0.2 10 50 90 Vị trí theo chiều dài bán kính (%) Hình 4.4 Sự biến đổi tính chất co rút theo chiều dọc thớ từ tâm ngồi vỏ Từ hình 4.4 ta thấy tuổi 10 14 độ co rút trung bình có xu hướng giảm từ 10 đến 50% tăng dần lên 90% vị trí chiều dài bán kính từ tâm vỏ Sự khác co, giãn chiều dọc thớ ngang thớ cách xếp tế bào nhân cấu tạo vách tế bào Trong thân cây, đại phận tế bào xếp theo chiều dọc thân cây; gỗ rộng, mạch gỗ chiếm 90% thể tích xếp theo chiều dọc thân cây; gỗ rộng, mạch gỗ chiếm 20 đến 30%, sợi gỗ chiếm 50%, tế bào nhu mô dọc chiếm đến 15% thể tích xếp theo chiều dọc thân Trong tế bào, vách thứ sinh chiếm vai trò chủ yếu Cách xếp mixen vách thứ sinh (lớp ngoài, lớp trong) 30 cho phép nhận xét thân đại phận mixen xenlulô xếp theo chiều dọc thân (Nguyễn Việt Hưng Nguyễn Văn Thái, 2014) [5] Kollman Cơte (1968) [12] giải thích co rút khác theo chiều tiếp tuyến xuyên tâm ảnh hưởng hạn chế tia gỗ ảnh hưởng sợi nhỏ thành tế bào, Schniewind (1989) [21] cho thay đổi độ co bề mặt khác cấu trúc tế bào tổ chức vật lý phân tử chuỗi cellulose thành tế bào 4.3 Ảnh hưởng tuổi đến khối lượng thể tích Từ hình 4.5 ta thấy khối lượng thể tích 10 tuổi cao 14 tuổi vị trí 10% thấp vị trí 50 90% theo chiều dài bán kính Khối lượng thể tích (g/cm3) 0.8 0.6 Tuổi 10 Tuổi 14 0.4 0.2 10 50 Vị trí chiều dài bán kính (%) 90 Hình 4.5 Ảnh hưởng tuổi đến khối lượng thể tích Theo bảng 4.1 kết nghiên cứu có khối lượng thể tích trung bình tuổi 10 0,54 g/cm3 tuổi 14 0,55 g/cm3 So sánh với nghiên cứu trước biến đổi độ co rút thân lồi gỗ mọc nhanh rừng trồng tơi thấy kết nghiên cứu có điểm tương đồng với nghiên cứu trước Ví dụ nghiên cứu Keo tai tượng tác giả Trịnh Hiền Mai (2018) [6], gỗ Keo tai tượng 14 tuổi có khối lượng thể tích cao 0,5 g/cm3 Keo tai tượng tuổi có khối lượng thể tích 31 0,43 g/cm3 Trong báo cáo tốt nghiệp Triệu Thị Yến (2019) [11] nghiên cứu Mỡ 10 tuổi trồng tỉnh Bắc Kạn cho thấy khối lượng thể tích trung bình mỡ 10 tuổi 0,45 g/cm3 Giải thích tượng Trịnh Hiền Mai (2018) [6] giải thích Gỗ Keo tai tượng 14 tuổi phát triển thành thục, vách tế bào dày, gỗ lõi nhiều nên có khối lượng tích cao Với Keo tai tượng tuổi tế bào phát triển chưa thành thục tế bào Keo tai tượng 14 tuổi nên có khối lượng thể tích nhỏ Vậy tuổi tăng dần tỷ lệ vách tế bào dày gỗ lõi tăng lên, dẫn đến khối lượng thể tích tăng lên theo tuổi Bên cạch đó, q trình hình thành tích tụ chiết xuất phần gỗ lõi ảnh hưởng đến giá trị khối lượng thể tích 4.4 Ảnh hưởng tuổi đến độ co rút 4.4.1 Ảnh hưởng tuổi đến độ co rút theo chiều xuyên tâm Từ hình 4.6 ta thấy độ co rút theo chiều xuyên tâm 10 tuổi thấp 14 tuổi vị trí 10, 50 90% theo chiều dài bán kính Độ co rút xuyên tâm (%) Tuổi 10 Tuổi 14 10 50 90 Vị trí theo chiều dài bán kính (%) Hình 4.6 Ảnh hưởng tuổi đến độ co rút theo chiều xuyên tâm So sánh với nghiên cứu loài Việt Nam giới thấy kết nghiên cứu có điểm tương đồng với nghiên cứu 32 trước Theo bảng 4.2 kết nghiên cứu có độ co rút xun tâm trung bình tuổi 10 3,43% tuổi 14 3,58% Trong kết nghiên cứu Chowdhury cộng (2005) [15] loài tuổi 10 3,1% tuổi 15 3,3% Kết gần tương tự với loài Gáo vàng 15 tuổi trồng tỉnh Lai Châu nghiên cứu Việt Nam tác giả Nơng Đức Thơng (2019) [8] có số co rút xuyên tâm trung bình 4,43% 4.4.2 Ảnh hưởng tuổi đến độ co rút theo chiều tiếp tuyến Từ hình 4.7 ta thấy độ co rút theo chiều tiếp tuyến 10 tuổi thấp so với 14 tuổi vị trí 10% cao vị trí 50, 90% theo vị trí bán kính Độ co rút tiếp tuyến (%) 10 Tuổi 10 Tuổi 14 10 50 90 Vị trí theo chiều dài bán kính (%) Hình 4.7 Ảnh hưởng tuổi đến độ co rút theo chiều tiếp tuyến So sánh với nghiên cứu lồi Việt Nam giới tơi thấy kết nghiên cứu có điểm tương đồng với nghiên cứu trước Theo bảng 4.3 kết nghiên cứu có độ co rút tiếp tuyến trung bình tuổi 10 7,42% tuổi 14 7,49% Trong kết nghiên cứu Chowdhury cộng (2005) [15] loài tuổi 10 7,0% tuổi 15 6,6% 33 4.4.3 Ảnh hưởng tuổi đến độ co rút theo chiều dọc thớ Từ hình 4.8 ta thấy độ co rút theo chiều dọc thớ 10 tuổi thấp 14 tuổi vị trí từ tâm ngồi vỏ theo chiều dài bán kính 1.0 Độ co rút dọc thớ (%) 0.8 0.6 Tuổi 10 Tuổi 14 0.4 0.2 0.0 10 50 Vị trí theo chiều dài bán kính (%) 90 Hình 4.8 Ảnh hưởng tuổi đến độ co rút theo chiều dọc thớ So sánh với nghiên cứu loài Việt Nam giới thấy kết nghiên cứu có điểm tương đồng với nghiên cứu trước Theo bảng 4.4 kết nghiên cứu có độ co rút dọc thớ trung bình tuổi 10 0,53% tuổi 14 0,57% Trong kết nghiên cứu Chowdhury cộng (2005) [15] loài tuổi 10 0,4% tuổi 15 0,3% Trong nghiên cứu Bạch đàn trắng Sichaleune Oudone, Nguyễn Văn Thiết (2016) [9] có độ co rút dọc thớ trung bình 0,80% 34 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau nghiên cứu có kết nghiên cứu chúng tơi đưa số kết luận sau: Khối lượng thể tích trung bình Keo tai tượng tuổi 10 14 0,54 0,55 (g/cm3) Về xu hướng biến đổi gỗ qua thí nghiệm cho kết có xu hướng tăng dần từ 10 đến 90% vị trí chiều dài bán kính theo hướng từ tâm vỏ Độ co rút xuyên tâm trung bình Keo tai tượng tuổi 10 14 3,43 3,58% Về xu hướng biến đổi gỗ qua thí nghiệm cho kết xu hướng giảm từ 10 đến 90% vị trí chiều dài bán kính theo hướng từ tâm vỏ Độ co rút tiếp tuyến trung bình Keo tai tượng tuổi 10 14 7,42 7,49% Về xu hướng biến đổi gỗ qua thí nghiệm cho kết xu hướng 10 tuổi có xu hướng tăng dần từ 10 đến 50% giảm dần đến 90% vị trí chiều dài bán kính từ tâm vỏ Độ co rút trung bình 14 tuổi có xu hướng giảm dần từ 10 đến 90% theo vị trí bán kính từ tâm vỏ giảm không đáng kể Độ co rút dọc thớ trung bình Keo tai tượng tuổi 10 14 0,53 0,57% Độ co rút theo phương dọc thớ gỗ qua thí nghiệm cho kết xu hướng giảm từ 10 đến 50% tăng 90% vị trí chiều dài bán kính theo hướng từ tâm vỏ Qua nghiên cứu giúp ta hiểu rõ chiều hướng mức độ biến động khối lượng thể tích độ co rút bên thân Keo tai tượng có tác động tốt đến chất lượng sản phẩm, tuổi khai thác tối ưu biện pháp gia công chế biến gỗ hiệu 35 Kết nghiên cứu dùng để phát triển cách có hiệu chiến lược sử dụng gỗ thơng qua việc mô chất lượng gỗ Keo tai tượng nhằm đáp ứng yêu cầu chất lượng nguyên liệu khả công nghệ cụ thể nhà máy chế biến gỗ Kết nghiên cứu dùng để đốn tính chất gỗ Keo tai tượng làm sở cho việc xây dựng biện pháp cải thiện giống rừng nhằm nâng cao chất lượng gỗ rừng trồng Ngoài ra, kết nghiên cứu làm quan trọng cho nhà lâm sinh, nhà khai thác nhà chế biến gỗ hợp tác nỗ lực tìm giải pháp thích hợp nhằm giảm ứng suất sinh trưởng (một dạng ứng suất hình thành trình sinh trưởng cây, đặc biệt loài gỗ mọc nhanh rừng trồng) thân Keo tai tượng tới mức thấp nhất, có tránh dạng khuyết tật chủ yếu xảy với Keo tai tượng 5.2 Kiến nghị Nghiên cứu tính chất co rút khối lượng thể tích gỗ hướng mới, nhiều triển vọng Vì cần có nhiều đề tài nghiên cứu theo hướng nhiều loài gỗ nhiều độ tuổi nhiều vùng sinh thái khác để có đánh giá chung Trang thiết bị vật chất nghiên cứu: cần có thêm phịng chứa mẫu thí nghiệm, thiết bị đo cũ phải thay mới, cần có thêm thiết bị để phục vụ cho nghiên cứu 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Dương Văn Đoàn, Nguyễn Cảnh Mão (2010) Nghiên cứu ảnh hưởng trình xử lý nhiệt độ cao đến tính chất lý gỗ Bồ Đề (Styrax Tonkinensis) Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp 108(08): 147 – 151 Vũ Huy Đại (2016) Giáo trình khoa học Gỗ Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Hồng Thị Hiền, Trần Đình Duy, Đào Khả Giang, Kiều Thi Anh, Cao Thị Hậu, Tạ Thị Phương Hoa (2017) Ảnh hưởng vị trí theo phương bán kính đến độ co rút gỗ Keo tai tượng (Acacia mangium Willd) Keo tràm (Acacia auriculifomis A Cunn Ex Benth) Tạp chí khoa học công nghệ Lâm nghiệp số 4-2017 Lê Thu Hiền cộng (2010) Tính chất vật lý, học hướng sử dụng gỗ số loài cho trồng rừng sản xuất vùng Đông Nam Bộ Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Việt Hưng Nguyễn Văn Thái (2014) Bài giảng khoa học gỗ Trường đại học nông lâm Thái Nguyên Trịnh Hiền Mai (2018) Ảnh hưởng độ tuổi khai thác đến tính chất vật lý học ván bóc gỗ Keo tai tượng (cacia mangium Willd.) Tạp chí khoa học công nghệ Lâm nghiệp số 6-2018 Lê Xuân Tình (1998) Khoa học Gỗ Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Nông Đức Thông (2019) Nghiên cứu biến đổi tính chất co rút giãn nở thân Gáo vàng (Nauclea orientalis) trồng huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Sichaleune Oudone, Nguyễn Văn Thiết (2016) Sự thay đổi tính chất vật lý gỗ Bạch Đàn trắng theo chiều dọc chiều ngang thân Tạp chí khoa học cơng nghệ Lâm nghiệp số 4-2016 37 10 Triệu Thị Yến (2019) Nghiên cứu biến đổi tính chất vật lý học thân Mỡ (Magnolia conifera) trồng huyện Na Rì, tỉnh Bắc Kạn Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm II TÀI LIỆU TIẾNG ANH 11 Doan Van Duong, Junji Matsumara (2018) Within – stem viations in mechanical properties of Melia azedarach planted in northern Vietnam Journal of Wood Science 64:329 – 337 12 Kollman FF, Cote WA (1968) Principles of Wood Science and Technology Vol 1, Springer-Verlag, Berlin, pp 592 13 Laurila R, (1995) Wood properties and utilization potential of eight fastgrowing tropical plantation tree species Journal of Tropical Forest Products, Malaysia 1(2): 213 14 Sahri MH, Ashaari Z, Kader RA, Mohmod AL (1998) Physical And Mechanical Properties of Acacia mangium and Acacia Auriculiformis from Different Provenances PertanikaJ Tropical Agricultural Science 21(2): 73-81 15 Chowdhury MQ, Shams MI, Alam M (2005) Effects of age and height variation on physical properties of mangium (Acacia mangium Willd.) wood Australian forestry 68, 17 - 19 16 Peh TB, Khoo KC (1984) Timber properties of Acacia mangium, Gmelina arborea and Paraserianthes falcataria and their utilization aspects Malaysian Forester 47, 285–303 17 Rokeya UK, Hossain MA, Ali MR, Paul SP (2010) Physical and mechanical properties of (Acacia auriculiformis × A mangium) hybrid acacia Journal of Bangladesh Academy of Sciences 34, 181–187 18 Sharma SK, Shukla SR, Sujatha M (2018) Physial and mechanical evaluation of 8–year–old acacia hybrid (Acacia mangium x A auriculiformis) 38 clones for various end uses Indonesian Journal of Forestry Research Vol 5, No 19 Hegazy SS, Aref IM, Iqbal M (2014) Effect of thinning regime on wood quality of acacia salicina trees growing in saudi arabia Agricultural Research Center, Forestry Research Department Sciences, Department of Plant Horticulture Research Institute Giza, Cairo Egypt 20 Sattar MA, Kabir MF, Bhattacharjee DK (1993) Physical, Mechanical and Seasoning Properties of A mangium and A auriculiformis Bulletin 15, Timber Physics Series, BFRI, Chittagong, pp 21 Schniewind AP (1989) Concise Encyclopedia of Wood and Woodbased Materials Pergamon Press, pp 248 22 Tu Kim Nguyen (2009) Study on wood properties for improvement and development of Acacia hybrid in Vietnam Biology Doctoral thesis, university Kyushu, Japan MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Xẻ mẫu gỗ Cắt gỗ theo tỷ lệ: 20x20x300 (mm) Đo kích thước chiều xuyên tâm, tiếp tuyến dọc thớ Sấy khô mẫu nhiệt độ 103±2 0C ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN TRỌNG THUẬN NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TUỔI ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI KHỐI LƯỢNG THỂ TÍCH VÀ TÍNH CHẤT CO RÚT CỦA GỖ KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium) TRỒNG TẠI THÁI... gỗ, khối lượng riêng, vị trí vị trí xẻ gỗ biến đổi tính chất khác Tuổi yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng gỗ Sự biến đổi khối lượng thể tích tính chất co rút gỗ biến đổi qua tuổi Việc lựa chọn tuổi. .. hiểu nghiên cứu Keo tai tượng nước tơi nhận thấy chưa có nghiên cứu ảnh hưởng tuổi đến biến đổi khối lượng thể tích tính chất co rút gỗ Keo tai tượng Vì tơi chọn đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng tuổi