Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
50,98 KB
Nội dung
ThựctrạnghoạtđộngthẩmđịnhtàichínhDựánđầu t tạingânhàngcông thơng haibà trng i. giới thiệu chung về Ngânhàngcông thơng HaiBà Trng 1. Quá trình hình thành và phát triển Ngânhàngcông thơng HaiBà Trng là chi nhánh trực thuộc Ngânhàngcông th- ơngViệt nam - Ngânhàng quốc doanh và là một trong bốn ngânhàng thơng mại lớn nhất Việt nam. Ngânhàngcông thơng Việt nam là thành viên chínhthức của hiệp hội các ngânhàng Châu á từ năm 1994 và hiện có quan hệ đại lý với 435 ngânhàng trên khắp các châu lục. Trớc đay, kể từ khi giải phóng Thủ đô, Ngânhàngcông thơng khu vực HaiBà Tr- ng là một chi nhánh ngânhàng Nhà nớc thành phố Hà nội. Năm 1988, Ngânhàngcông thơng Việt nam thành lập theo quyết định số 53/HĐBT của hội đồng bộ tr- ởng(nay là chính phủ) Ngânhàngcông thơng Hà nội. Sau đó từ ngày 1/3/1993, theo quyết định 93 của tổng giám đốc Ngânhàngcông thơng Việt nam Ngânhàngcông thơng khu vực HaiBà Trng là chi nhánh phụ thuộc Ngânhàngcông th- ơng Việt nam. Ngânhàngcông thơng khu vực HaiBà Trng có trụ sở chính đặt tại 285 Trần Khát Chân - quận HaiBà Trng . Ngânhàng có quan hệ phục vụ các doanh nghiệp và dân c chủ yếu trong khu vực quận HaiBà Trng, một khu vực lớn với số dân đông. Trên địa bàn có nhiều nhà máy công nghiệp lón, nhiều vụ, viện, cơ quan do Trung ơng quản lý, đặc biệt quận có hai chợ lớn là chợ Hôm và chợ Mơ. Đây là những u thế cho hoạtđộng kinh doanh của ngânhàng so với các ngânhàng khác. Ngânhàng luôn chủ trơng giữ chữ tín với khách hàng, luôn thu hút khách hàng, tích cực mở rộng địa bàn hoạt động, đầu t trên mọi lĩnh vực với các thành phần kinh tế với các chính sách lãi suất phù hợp, đồng thời ngânhàng đã triển khai và thi hành kịp thời cơ chế quản lý, điều hành trong công tác tiền tệ, tín dụng và thanh toán theo phơng hớng của Ngânhàngcông thơng Việt nam nhằn nâng cao chất lợng kinh doanh của ngân hàng. * Nội dung hoạtđộng của chi nhánh Ngânhàngcông thơng HaiBà Trng : - Nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn bằng VND, ngoại tệ của các đơn vị tổ chức kinh tế và cá nhân trong và ngoài nớc. - Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VND và ngoại tệ đối với khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế và các tầng lớp dân c. - Thực hiện nghiệp vụ thuê mua, hùn vốn liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế. - Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, dịch vụ chi trả kiều hối cho mọi đối t- ợng. - Dịch vụ thanh toán điện tử trong hệ thống Ngânhàngcông thơng Việt nam. - Dịch vụ thanh toán, chuyển tiền nhanh cho khách hàng tới các nớc trên thế giới. - Dịch vụ thanh toán tiền VND qua hệ thống máy tính trong ngày. - Dịch vụ đầu t t vấn phát triển sản xuất kinh doanh. - Nghiệp vụ cầm cố động sản, bất động sản, cho vay tiêu dùng với tất cả các tầng lớp dân c. Đứng trớc môi trờng kinh doanh với nhiều thử thách khó khăn hiện nay, Ngânhàngcông thơng HaiBà Trng vẫn duy trì khả năng cung cấp cho khách hàng các sản phẩm, dịch vụ ngânhàng với chất lợng cao, có uy tín với đông đảo khách hàng trong và ngoài nớc. 2. Tình hình hoạtđộng kinh doanh một số năm qua Thời gian qua trong bối cảnh chung của toàn ngành ngân hàng, Ngânhàngcông thơng Việt nam nói chung gặp rất nhiều khó khăn trong khu vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng và chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tàichính tiền tệ Châu á lan rộng, chi nhánh Ngânhàngcông thơng HaiBà Trng cũng gặp những khó khăn nhất định. Những khó khăn này xuất phát từ phía các doanh nghiệp. Tình trạngtàichính của các doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp nhà nớc vẫn cha đợc cải thiện, còn gặp rất nhiều khó khăn mặc dù Nhà nớc đã có các chính sách, biện pháp tích cực tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này vơn lên. Về phía bản thân ngânhàng cũng gặp không ít khó khăn, tỉ lệ rủi ro tín dụng còn cao trong khi các cơ chế xử lý đòi hỏi phải có sự phối kết hợp đồng bộ của các cơ quan có liên qua lại cha đợc kịp thời. Để vợt qua đợc những khó khăn, thử thách, Ngânhàngcông thơng HaiBà Trng vừa thực hiện nhiệm vụ công tác theo kế hoạch đã xác định, mà đảm bảo thực hiện nội dung công tác "chấn chỉnhhoạtđộngngânhàng đặc biệt là chấn chỉnhhoạtđộng tín dụng, tăng trỏng d nợ lành mạnh, hạn chế phát sinh nợ quá hạn, tìm mọi cách thu hồi nợ khó đòi, duy trì hoạtđộng kinh doanh có hiệu quả, Với ph- ơng châm "ổn định, phát triển vững chắc, an toàn và hiệu quả", ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ công nhân viên ngânhàng đã bám sát các định hớng của ngành, thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo trực tiếp của ban lãnh đạo Ngânhàngcông thơng Việt nam và của giám đốc Ngânhàng Nhà nớc, tranh thủ sự giúp đỡ của các cấp, các ngành Trung ơng, địa phơng, với quyết tâm và nỗ lực phấn đấu của mình với những kinh nghiệm thực tiễn rút ra trong điều hành thời gian vừa qua Ngânhàngcông thơng Việt nam đã giành đợc những thành quả mới trên các mặt cụ thể nh sau: a-Hoạt động nguồn vốn. Thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của Ngânhàngcông thơng Việt nam , nhận thức đúng đắn và sâu sắc các quan điểm có tính định hớng cho việc huy động vốn. Ban giám đốc chi nhánh đã luôn coi trọng công tác huy động vốn dới mọi hình thức để đảm bảo quy mô nguồn vốn tiếp tục tăng trởng theo kế hoạch xác định bằng những biện pháp đúng đắn, thách hợp nh: - Đẩy nhanh tốc độ chu chyển vốn thanh toán qua ngân hàng, thực hiện những chính sách khuyến khích lợi ích khách hàng mở tài khoản và thanh toán. - Bên cạnh đó là mạng lới quỹ tiết kiệm hợp lý, thái độ phục vụ văn minh, lịch sự, giữ đợc uy tín cao đối với khách hàng. Do đó chi nhánh đã làm tốt công tác huy động vốn, nguồn vốn tăng liên tục và ổn định, đảm bảo đợc nguồn vốn dồi dào thỏa mãn nhu cầu hoạtđộng kinh doanh tín dụng của chi nhánh, ngoài ra thờng xuyên thực hiện vợt mức kế hoạch điều chuyển vốn về Ngânhàngcông thơng Việt nam để hỗ trợ cho các địa phơng có nhu cầu phát triển tín dụng nhng thiếu vốn.Tốc độ tăng của nguồn vốn huy động đợc biểu hiện qua biểu sau : Đơn vị:triệu đồng SƠ Đồ TổNG NGUồN VốN HUY ĐộNG QUA CáC NĂM Trong công tác huy động vốn, mặc dù lãi suất huy động không cao so với mặt bằng chung của các ngânhàng thơng mại khác trong hệ thống trên địa bàn, đặc biệt là lãi suất huy động USD giảm mạnh, nhng do thờng xuyên coi trọng chất lợng dịch vụ kết hợp tốt chính sách khách hàng, nên nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng đều, đảm bảo đợc cân đối vốn cung cầu và tạo thế chủ động cho hoạtđộng kinh doanh. Công tác quản lý tiền gửi dân c đợc chi nhánh thực hiện thờng xuyên nghiêm túc thông qua công tác kiểm tra dới nhiều hình thức. Qua đó đã khắc phục những sai sót, đảm bảo an toàn tuyệt đối nguồn tiền gửi dân c và các giấy tờ in quan trọng, nâng cao uy tín của ngânhàng với khách hàng. b. Hoạtđộng cho vay và đầu t kinh doanh khác Tổng d nợ cho vay nền kinh tế và các khoản đầu t đến 31/12/2001 là 1125 tỷ VNĐ, tăng 86,3% so với cuối năm 2000. Trong đó: - D nợ cho vay trung dài hạn chiếm 36,7% tăng 62,2% so với năm 2000 - Cho vay ngoài quốc doanh chiếm 7% tăng 15% so với năm 2000. Trong công tác đầu t cho vay, với bối cảnh môi trờng đầu t hết sức khó khăn, chi nhánh đặt ra quyết tâm đa d nợ tăng trởng một cách lành mạnh, vững chắc. Đã triển khai đồng bộ nhiều biện pháp, chủ động bám sát các doanh nghiệp, phân tích kỹ những khó khăn, thuận lợi, dự đoán những vấn đề có thể nảy sinh để có thể hạn chế những rủi ro, nhng đồng thời tạo mọi thuận lợi cho các doanh nghiệp đợc vay vốn ngân hàng. Quan trọng hơn là đồng vốn ngânhàng đã thực hiện chức năng góp phần thúc đẩy nền kinh tế Thủ Đô phát triển theo định hớng xã hôi chủ nghĩa Chất lợng tín dụng đợc xác định là mục tiêu hàng đầu, do vậy chi nhánh đã tích cực mở rộng thị phần, nâng cao chất lợng các khoản cho vay, không ngừng hoàn thiện việc thực hiện quy trình tín dụng kết hợp nâng cao trình độ chuyên môn và đề cao công tác thẩm định, đảm bảo hiệu quả các dựán cho vay nên vốn tín dụng của chi nhánh có hệ số an toàn cao. Bên cạnh đó, theo sự chỉ đạo của NHCT-VN, để khắc phục những tồn tại cũ làm lành mạnh các khoản nợ ban xử lý tài sản nợ tồn đọng đã đợc thành lập. Ban xử lý tài sản nợ tồn đọng đã nghiên cứu từng khoản nợ và đề ra những bớc xử lý thích hợp, với những động thái tích cực đã tác động đến những khách hàng có nợ khó đòi. Kết quả đã hoàn thành tốt chỉ tiêu kế hoạch mà NHCT-VN giao. Tỷ lệ nợ quá hạn chỉ chiếm 1,36% trong tổng d nợ và đầu t. c. Công tác kinh doanh đối ngoại Ngoài kinh doanh đối nội, hoạtđộng kinh doanh đối ngoại cũng đạt kết quả đáng khích lệ, hỗ trợ tích cực cho việc tăng trởng d nợ. Chất lợng dịch vụ, trình độ năng lực của đội ngũ nhân viên có nhiều tiến bộ, đáp ứng tốt nhu cầu trong việc thực hiện, xử lý các nghiệp vụ, do vậy chi nhành đã làm vừa lòng khách hàng, lợng khách hàng đến giao dịch ngày càng tăng. Tuy nhiên kết quả cũng còn hết sức khiêm tốn. Doanh số mua ngoại tệ đạt 33,7 triệu USD, tăng 55% so với năm 2000 Doanh số bán ngoại tệ đạt 34 triệu USD, tăng 75,7% so với năm 2000 Năm qua nguồn ngoại tệ rất căng thẳng do tỷ giá đôla tăng, áp lực về nguồn ngoại tệ rất lớn. Tuy nhiên chi nhánh đã cố gắng tìm mọi biện pháp để đáp ứng nhu cầu ngoại tệ của các doanh nghiệp. Công tác thanh toán quốc tế không ngừng đợc nâng cao, kiểm tra các bộ chứng từ nhanh chóng, chính xác, thờng xuyên t vấn tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, phong cách giao dịch văn minh lịch sự , đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ. Dịch vụ trả tiền kiều hối luôn đảm bảo cho chi trả khách hàng nhanh chóng, thuận tiện. d. Công tác kế toán tàichính và kết quả kinh doanh Trong công tác tàichính kế toán, chấp hành nghiêm chỉnh pháp lệnh và chế độ quy định. Đảm bảo tính kịp thời chính xác, trung thực, việc ghi chép sổ sách kế toán hợp lệ, hợp pháp. Phối hợp với nghiệp vụ tín dụng thu nợ, thu lãi kịp thời chính xác. Thực hiện nghiêm túc các quy chế về quỹ đảm bảo thanh toán và ký quỹ bắt buộc, tiết kiệm chi tiêu theo nôi dung và kế hoạch của NHCT-VN. Tuy nhiên do thực hiện cơ chế hạch toán dự thu dự trả, với đặc điểm của chi nhánh, nguồn tiền gửi dân c chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 70%) trong tổng huy đông vốn, nên tổng số hạch toán dự trả đạt khoảng 21,5 tỷ VNĐ đã làm ảnh hởng rất nhiều đến lợi nhuận của năm 2001, nhng chỉ tiêu lợi nhuận chi nhánh vẫn đạt 126% so với kế hoạch mà NHCT-VN giao. Công tác quyết toán năm hoàn thành tốt, các báo biểu kế toán thực hiện báo cáo về NHCT-VN trớc giờ quy định. Phong cách, thái độ tiếp khách đợc chú trọng và nâng lên, do đó lợng khách hàng mới về giao dịch với khách hàng tăng 200 TK so với năm 2000. e. Công tác tiền tệ kho quỹ Đảm bảo cân đối nguồn tiền mặt để đáp ứng đầy đủ, kịp thời các nhu cầu thu chi tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ. Tổ chức mạng lới thu chi nhanh chóng cho khách hàng với thái độ lịch sự văn minh. Làm tốt các dịch vụ theo yêu cầu của khách hàng nh thu tiền di động, chuyển tiền nhanh. - Tổng thu tiền mặt: Tăng so cùng kỳ năm 2000 là 32,1% - Tổng chi tiền mặt: Tăng so cùng kỳ năm 2000 là 37,8% Trong quá trình phục vụ, đội ngũ nhân viên luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, đức tính liêm khiết nên đã giữ đợc mới quan hệ tốt với khách hàng, luôn chấp hành tốt công tác bảo vệ an toàn tuyệt đối tài sản trong kho và trên đờng vận chuyển. f. Công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ Để thực hiện tốt mục tiêu an toàn trong kinh doanh và phát huy vai trò kiểm soát theo tinh thần chỉ đạo của NHCT-VN, công tác kiểm tra, kiểm soat nội bộ của chi nhánh đã đợc chú trọng và duy trì thờng xuyên. Trên cơ sở nhiệm vụ kinh doanh, căn cứ vào chơng trình kiểm tra của NHCT-VN đã chủ động lập ch- ơng trình và thực hiện kiểm soát trên tất cả các mặt nghiệp vụ nh: tín dụng, bảo lãnh, kế toán tài chính, tiền tệ kho quỹ, kinh doanh vàng bạc, chấp hành quỹ dự trữ bắt buộc, chế độ an toàn kho quỹ, giao nhận tiền, chấp hành chế độ tai các quỹ tiết kiệm . Từ đó đôn đốc việc thực hiện chế độ quy định đi vaò nền nếp. Việc theo dõi khắc phục tồn tại đợc tiến hành thờng xuyên. Thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ, đã kịp thời chấn chỉnh những tồn tại, bổ khuyết thiếu sót trong các mặt nghiệp vụ hạn chế đợc rủi ro trong kinh doanh, góp phần tích cực vào kết quả hoạtđộng và sự phát triển của chi nhánh. *Lợi nhuận thu đợc của ngânhàng qua các năm Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 Thu nhâp 101.039 111.466 93.351 100.546 Chi phí 87.033 96.436 76.427 81.084 Lãi(+); Lỗ(-) 14.006 15.030 16.924 19.462 3. Hoạtđộng cho vay theo dựánđầu t trong những năm gần đây Nguồn vốn tăng trởng với tốc độ nhanh cộng với những diễn biến tích cực của nền kinh tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho Ngânhàngcông thơng HaiBà Trng sử dụng hiệu quả các nguồn vốn của mình, mở rộng và nâng cao chất lợng hoạtđộng tín dụng nói chung và hoạtđộng cho vay theo dựán (cho vay trung và dài hạn) nói riêng. Năm 2001 doanh số cho vay của Ngânhàngcông thơng HaiBà Trng đạt 1125 tỷ VND, tăng 86,3% so với năm 2000. Đồng thời tổng d nợ tín dụng tăng tr- ởng với tốc độ rất cao 78,5%. Đây là kết quả của nhiều cố gắng song song trong quản lý điều hành, cải tiến quy trình thẩm định, xét duyệt cho vay của Ngânhàng và trong quản lý vĩ mô, hạn chế tình trạng kinh tế giảm phát gần đây của Nhà nớc. Tình hình hoạtđộng tín dụng (Đơn vị: tỷ VND) Chỉ tiêu 2000 2001 I. Tổng d nợ 1. Ngắn hạn 2. Trung dài hạn 3. Cho vay khác 602,572 408,918 159,922 33,732 824,239 517,358 275,430 31,451 II. Nợ quá hạn Tỷ lệ nợ quá hạn/ d nợ 4,752 0,788% 5,364 0,65% III. Nợ chờ xử lý Tỷ lệ nợ chờ xử lý/ d nợ 3,401 0,564% 4,557 0,552% (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh Ngânhàngcông thơng HaiBà Trng 2000, 2001) Trong cơ cấu d nợ, tổng khối lợng d nợ của năm 2001 so với năm 2000 tăng khá cao. Trong đó cho vay ngắn hạn tăng 26,5%, cho vay trung và dài hạn tăng cao vào khoảng 72,2%, cho vay khác có sự giảm sút 6,67% tuy nhiên không có ảnh hởng đáng kể đến tốc độ tăng của tổng d nợ năm 2001 Tại thời điểm 31/12/2000, d nợ quá hạn là 4,752 triệu VND, chiếm 0,788% tổng d nợ tín dụng ,năm 2001 nợ quá hạn là 5,364 triệu VND, chiếm 0,65% . Mặc dù vậy, tỷ lệ nợ quá hạn đã thay đổi theo hớng tích cực, giảm dần thể hiện sự tuân thủ nghiêm ngặt quy trình thẩmđịnh các khoản cho vay kết hợp với việc tích cực thu hồi nợ quá hạn. Với thế mạnh về nguồn vốn, Ngânhàngcông thơng HaiBà Trng đã tích cực tham gia cho vay nhiều dựán lớn của Chính phủ và các công trình trọng điểm. Vốn tín dụng đầu t cho nhiều đối tợng khác nhau, từ những lĩnh vực thơng mại, sản xuất, dịch vụ tới lĩnh vực đầu t cơ sở hạ tầng: cho vay các Tổng Công ty bu chính viễn thông,Tổng công ty xây lắp máy, tổng công ty dệt may; . Hiện nay Ngânhàngcông thơng HaiBà Trng đang tiếp tục triển khai một số dựánđầu t lớn khác ngoài ra tiếp tục giải ngân cho các dựán xây dựng cơ bản và dựán trong ch- ơng trình kích cầu của Chính phủ. Nh vậy, kết quả tăng trởng tín dụng của Ngânhàngcông thơng HaiBà Trng trong thời gian qua đã đợc ghi nhận là khá cao và an toàn với những cố gắng tích cực của đội ngũ cán bộ thẩmđịnh nhằm từng bớc hoàn thiện quy trình thẩm định. II. Quy trình thẩmđịnhdựánđầu t tạiNgânhàngcông thơng HaiBà Trng 1. Quy chế và tổ chức thẩm định. 1.1 Căn cứ tiến hành thẩmđịnh Với tinh thần làm việc theo một cơ chế pháp lý thống nhất, công tác thẩmđịnhdựánđầu t tạiNgânhàngcông thơng HaiBà Trng đợc tiến hành dựa trên các căn cứ sau: - Luật các Tổ chức Tín dụng ngày 26/12/1997. - Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định số 284/2000/QĐ-NHNN 1 ngày 25/08/2000 của Thống đốc Ngânhàng Nhà nớc Việt Nam. - Hớng dẫn của Ngânhàngcông thơng Việt nam về Quy chế cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp, ban hành kèm theo Quyết định số 284/2000/QĐ- NHNN1 ban hành ngày 25/8/2000 và văn bản số 104/CV-HĐQT-NHCT5 ban hành ngày 20/10/2000. Trên nền tảng pháp lý nh vậy, ngânhàng thu thập thông tin - nguyên liệu đầu vào của quy trình thẩmđịnh - chủ yếu từ hồ sơ dựán do chủ đầu t trình lên. Các tài liệu ngânhàng cần quan tâm gồm có: giấy đề nghị vay vốn, luận chứng kinh tế kỹ thuật của dự án, phơng án trả nợ, báo cáo tàichính của doanh nghiệp, hồ sơ về các biện pháp bảo đảm tài sản . 1.2. Cơ cấu tổ chức thẩmđịnhDựánđầu t đợc chủ đầu t gửi đến ngân hàng. Theo văn bản Hớng dẫn của Ngânhàngcông thơng Việt nam về Quy chế cho vay và bản Hớng dẫn thực hiện quy trình nghiệp vụ tín dụng, từ việc tiếp nhận hồ sơ xin vay cho tới quyết định cho vay, thanh lý hợp đồng tín dụng đợc chia làm 2 khâu: - Kiểm tra, thẩmđịnhdự án, xác định việc quản lý và thu hồi vốn vay. - Xét duyệt và quyết định cho vay. Giữa 2 khâu trên có sự độc lập, phân định rõ ràng trách nhiệm. Cụ thể, bộ phận trực tiếp cho vay sẽ kiểm tra tài liệu khách hàng gửi đến, thẩmđịnh tính hiệu quả của dự án, khả năng trả nợ vay của khách hàng để đa ra đề xuất cho vay hoặc từ chối. Sau đó thực hiện các bớc giải ngân, kiểm tra sử dụng vốn vay và thu nợ. Trong khâu này việc thẩmđịnhdựán trớc khi cho vay rất quan trọng. Các cán bộ tín dụng sẽ thực hiện những công việc sau: Điều tra thực tế: Cán bộ tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để bổ sung những thông tin cha xuất hiện trong hồ sơ hoặc để xác minh thông tin đã đợc cung cấp. Những thông tin này bao gồm tình hình sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý của chủ doanh nghiệp, số lợng và chất lợng của cán bộ công nhân viên ., qua đó có đợc cái nhìn tổng quát về doanh nghiệp. Ngoài ra cán bộ tín dụng có thể thu thập thêm thông tin từTrung tâm phòng ngừa rủi ro của Ngânhàng Nhà nớc, từ các ngânhàng khác mà doanh nghiệp có quan hệ, từ các đối tác bạn hàng của doanh nghiệp, từ các cơ quan hữu quan, báo chí v.v. Phân tích thông tin và lập báo cáo thẩm định: Tổng hợp và phân tích các dữ kiện là hai mặt thống nhất của quá trình thẩm định, nhằm thể hiện đợc trạng thái hoạtđộng của doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế - xã hội mà dựán đem lại trong t- ơng lai. Cuối cùng cán bộ tín dụng lập báo cáo thẩmđịnh theo nội dung hớng dẫn, nêu rõ quan điểm có đồng ý cho vay hay không. Báo cáo đợc Trởng phó phòng kinh doanh thông qua và trình Giám đốc chi nhánh xét duyệt.Quyết định cho vay do Giám đốc hoặc ngời đợc uỷ quyền đa ra phụ thuộc vào hạn mức cho vay. Việc thẩmđịnhdựán cũng đợc phân cấp căn cứ vào mức phán quyết tối đa của Giám đốc đối với một khách hàng. Đối với những dựán vợt mức phán quyết, sau khi thẩm định, Giám đốc Chi nhánh đại diện cho Hội đồng tín dụng sẽ đệ trình lên Trung ơng. Bộ phận thẩmđịnhtạiTrung ơng, phòng Thẩmđịnhđầu t và Chứng khoán, sẽ tiến hành táithẩm [...]... các dựán sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ trong điều kiện kinh tế mở hiện nay Nghiệp vụ thẩm địnhtàichínhdựánđầu t đã cho thấy nó thực sự là đòn bẩy thúc đẩy việc sử dụng vốn có hiệu quả, hạn chế sử dụng vốn sai mục đích, kém hiệu quả và rủi ro Các dựán trớc khi cho vay đều phải thông qua khâu thẩmđịnh nhằm xác minh chính xác các chỉ tiêu kinh tế tàichính Báo cáo thẩm địnhdựánđầu t Dự. .. cực 5) Thẩm địnhtàichínhdựán a) Dự toán nguồn vốn đầu t: Tính quy đổi ra VND theo tỷ giá: 14.100 VND/1USD Trên cơ sở tổng dự toán dựán đã đợc phê duyệt, ngânhàngthẩmđịnh tổng nhu cầu vốn đầu t là 225.400 triệu đồng trong đó: (Đây là bảng dự toán nguồn vốn đầu t do doanh nghiệp trình NgânhàngCông thơng HaiBà Trng ) -Vốn tự có của doanh nghiệp: 30.408 triệu đồng - Vốn cố định 207.327 triệu... hạn trả nợ đến tháng 11/2007, mỗi tháng trả nợ 1.314 USD Trong dựán kế hoạch trả nợ sẽ đợc tính gộp chung d ) Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tàichính và khả năng trả nợ: Lợi nhuận ròng: Dựán sau khi đầu t đi vào hoạtđộngCông ty bị lỗ năm đầu tiên, còn bắt đầutừ năm thứ hai trở đi dựán có lãi và đến năm thứ 6 dây chuyền sẽ đI vào hoạtđộng ổn định, lãI dự kiến qua các năm dự tính cụ thể nh... vay của cán bộ Đồng thời đa ra các điều kiện cho vay nh thời hạn, lãi suất, thời gian ân hạn trớc khi phát tiền vay, xây dựng kế hoạch giải ngân, trả nợ hợp lý - ý kiến quyết định của Giám đốc chi nhánh hoặc Tổng Giám đốc 3 Minh hoạ bằng dựánđầu t đã đợc thẩmđịnhtạiNgânhàngcông thơng HaiBà Trng Hoạtđộng tín dụng ngânhàng ngày càng sôi động và khởi sắc, đặc biệt là đối với tín dụng đầu t cho... gian thẩmđịnh không quá 20 ngày làm việc, thời gian quyết định cho vay kể cả táithẩmđịnh không quá 25 ngày tại thời điểm nhận đủ bộ hồ sơ từ bộ phận thẩmđịnh 2 Báo cáo thẩm địnhdựánđầu t Sau khi xét duyệt một dự án, cán bộ tín dụng phải gửi một báo cáo thẩmđịnh trình lên ban lãnh đạo xem xét Đây là loại báo cáo tín dụng quan trọng nhất đợc chuẩn bị khi có nhu cầu vay vốn từ phía khách hàng. .. Chi phí dự phòng: 7.688 triệu đồng + Trị giá KHCB còn lại: 31.633 triệu đồng + Lãi trong thời gian XD: 14.156 triệu đồng - Vốn lu động: 48.163 triệu đồng + Đầu t mới: 16.586 triệu đồng + VLĐ đang sử dụng: 31.577 triệu đồng Tổng mức vốn đầu t sau khi thẩmđịnh lại: Sau khi ngânhàngCông thơng HaiBà Trng thẩmđịnh thì mức vốn đầu t của dựán có sự thay đổi do các yếu tố sau: - Lãi suất vay ngânhàng về... 23/10/2000 của Ngânhàngcông thơng Việt nam, vốn tự có tham gia trong dựán là 10% Thực tế vốn tự có của Công ty dệt kim Đông xuân là 30.408 triệu đồng( là giá trị khấu hao TSCĐ còn lại) chiếm 14,8% tổng vốn đầu t cố định b) Các rủi ro có thể có: Dựánđầu t xong và đi vào hoạtđộng sản xuất sẽ nâng sản lợng của công ty lên gấp 3 lần so với trớc khi đầu t, vì vậy trong những năm đầu, sản phẩm của công ty... Công ty có tình hình tàichính lành mạnh, 3 năm liền kinh doanh đều có lãi - Sổ sách hạch toán và theo dõi tình hình tài chính, sản xuất kinh doanh theo đúng chế độ kế toán thông kê của nha nớc - Đội ngũ cán bộ của công ty có đủ khả năng thực hiện dựán - Dựánđầu t có tính khả thi, có hiệu quả - Công ty có khả năng trả đợc vốn vay của ngânhàng Tóm lại, sau khi tiến hành thẩmđịnh các mặt pháp lý, kỹ... Giá bán trên là giá bán hiện tại đã dợc thị trờng trong nớc và nớc ngoài chấp nhận Với phơng án sản phẩm đợc tiến hành trong 15 năm, trong hai năm đầu chấp nhận lỗ và từ năm thứ 6 trở đi là sản xuất ổn địnhDựán sau khi đầu t đi vào hoạt động, sản phẩm sẽ tăng gấp hơn 3 lần so với thời gian trớc khi đầu t vì vậy để phơng án có tính khả quan hơn nên giá bán các sản phảm đợc tính giảm 3% Giá bán dự kiến... cáo táithẩmđịnh (Review) Mẫu báo cáo thẩmđịnh hiện nay gồm những nội dung chủ yếu sau: Phần I: Tình hình tổ chức, tàichính và sản xuất kinh doanh của chủ đầu t (mô tả hình ảnh tổng thể về chủ đầu t) Phần II: Nội dung thẩm địnhdựánđầu t - Tính pháp lý của bộ hồ sơ xin vay: kiểm tra tính pháp lý và đồng bộ, đầy đủ các loại giấy tờ trong bộ hồ sơ - Mặt kỹ thuật của dự án: Nêu tóm tắt dự án, trong . Thực trạng hoạt động thẩm định tài chính Dự án đầu t tại ngân hàng công thơng hai bà trng i. giới thiệu chung về Ngân hàng công thơng Hai Bà Trng. của đội ngũ cán bộ thẩm định nhằm từng bớc hoàn thiện quy trình thẩm định. II. Quy trình thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng công thơng Hai Bà Trng 1. Quy