1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng lãi suất ở Việt Nam hiện nay

14 3,8K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 26,94 KB

Nội dung

Thực trạng lãi suất Việt Nam hiện nay. I.Sơ l ợc việc điều hành, cải tiến lãi suất trong thời gian qua. 1.Tr ớc tháng 3- 1989 : là thời kỳ điều hành theo cơ chế lãi suất âm. Trong thời kỳ quan liêu trì trệ trớc 1988, lãi suất của Việt Nam không tuân theo quy luật lãi suất thực nên lãi suất âm do NHTƯ áp đặt là một trong những nguyên nhân gây ra và kéo dài lạm phát phi mã. Lãi suất âm có đặc điểm : - Lãi suất tiền gửi thấp hơn mức lạm phát. - Lãi suất cho vay thấp hơn lãi suất huy động và thấp hơn mức lạm phát. Hệ thống lãi suất có nhiều tiêu cực. + Khả năng huy động vốn đi với yêu cầu rút bớt tiền lu thông, giải toả áp lực của tiền đối với giá cả hàng hoá bị hạn chế nhiều. + Nhu cầu vay vốn tăng lên không thực chất, tạo lợi nhuận giả tạo cho doanh nghiệp. + Ngân hàng bao cấp qua lãi suất cho khách hàng, tạo lỗ không đáng có cho ngân hàng. Ngân hàng không thể kinh doanh tiền tệ bình thờng theo cơ chế thị trờng. 2.Từ tháng 3-1989: Thời kỳ lãi suất dơng NHNN đã chủ động sử dụng công cụ lãi suất, chuyển từ lãi suất âm qua lãi suất dơng. Để thu hút tiền thừa trong lu thông về, kìm chế lạm phát, tránh bao cấp qua lãi suất, NHNN đã nâng lãi suất huy động lên một lợng rất cao trong một thời gian ngắn (lãi suất tiết kiệm không kỳ hạn 109 % / năm, lãi suất tiết kiệm 3 tháng 144 %/ năm). Nhờ vậy đã: Thu hút một khối lợng tiền lớn trong lu thông, tăng nguồn vốn tín dụng, giảm áp lực lạm phát. Chuyển lãi suất âm qua lãi suất dơng, xử lí hài hoà lợi ích giữa ngời gửi tiền, ngời vay vốn và TCTD. Xoá bỏ bao cấp qua lãi suất ngân hàng, chuyển hoạt động ngân hàng sang kinh doanh thực sự. Tuy nhiên, giai đoạn này, hệ thống lãi suất còn phức tạp, còn nhiều mức lãi suất tiền gửi và cho vay. + Đối với từng ngành kinh tế có mức lãi suất riêng. + Đối với các thành phần kinh tế còn có phân biệt lãi suất. Ngày 1-6-1992 thống đốc NHNN đã quyết định điều chỉnh chính sách lãi suất theo hớng: - Đảm bảo lãi suất thực tế dơng, lãi suất tín dụng ngân hàng không thấp hơn lãi suất tiền gửi. - Ngân hàng nhà nớc chỉ quy định mức cho vay tối đa và mức tiền gửi tối thiểu cụ thể với từng đối tợng vay vốn, còn mức lãi suất cụ thể sẽ do các NHTM tự quyết định trên cơ sở cung cầu về vốn tín dụng. - Thực hiện chính sách lãi suất bình đẳng đối với tất cả các thành phần kinh tế. - Chính sách lãi suất phù hợp trên đã góp phần tập trung đợc nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi trong dân c cho đầu t phát triển, kiểm soát lạm phát mức hợp lý, ổn định và kích thích tăng trởng. Năm 1992, lạm phát giảm mạnh từ 67,6% (1991) xuống 14,5% , tăng trởng kinh tế từ 6% (1991) lên 8,6%. Năm 1993 lạm phát đạt mức thấp 5,2% và tăng trởng kinh tế 8,1%. Mức lãi suất mới đã khắc phục đợc tình trạng lợi dụng vốn của ngân hàng để găm hàng ăn chênh lệch giá, buộc các doanh nghiệp phải tính toán thu hồi vốn và tăng nhanh quay vòng vốn. 3. Từ 1/ 10/ 93: NHNN vừa áp dụng lãi suất trần( cho vay) vừa áp dụng lãi suất thoả thuận. Theo quyết định 184/QĐNH1 ngày 28-9-1993, NHNN quy định các mức lãi suất tiền gửi và cho vay cụ thể, vừa cho phép các tổ chức tín dụng cho vay theo lãi suất thoả thuận vợt mức lãi suất cho vay cụ thể: a)Trần : Đối với doanh nghiệp nhà nớc 1,8% / tháng, kinh tế ngoài quốc doanh 2,1 % / tháng. b)Thoả thuận: Trờng hợp ngân hàng không huy động đủ vốn để cho vay theo lãi suất quy định phải phát hành kì phiếu với lãi suất cao hơn thì đợc áp dụng lãi suất thoả thuận: Lãi suất huy động có thể cao hơn lãi suất tiết kiệm cùng kì hạn là 0,1 %/ tháng và cho vay cao hơn mức trần 2,1%/ tháng. Trên thực tế, khoảng 30-60 % tổng d nợ lúc bấy giờ là từ các khoản cho vay bằng lãi suất thoả thuận mà phần lớn là cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh và hộ nông dân, với lãi suất phổ biến là 2,3% - 3,5 % tháng. Các ngân hàng đạt mức chênh lệch giỡa lãi suất cho vay và lãi suất huy động râta cao, phổ biến từ 0,7% - 1% tháng. Với cơ chế lãi suất thoả thuận, có thể hiểu là đã tự do hoá một phần lãi suất, hoặc đó là cơ chế cho vay với lãi suất cứng đi đôi với một biên độ dao động nhất định. 4.Giai đoạn thực hiện chính sách trần lãi suất. Ngày 28-12-1995, Quốc hội ra quyết định 381/NQNH1 quy định thực hiện quy định chính sách trần lãi suất áp dụng cho một số lĩnh vực cho vay cụ thể: 1* Trần lãi suất cho vay ngắn hạn. 2* Trần lãi suất cho vay trung hạn và dài hạn. 3* Trần lãi suất áp dụng cho các tổ chức tín dụng vay trên địa bàn nông thôn. 4* Trần lãi suất cho vay của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở đối với thành viên. Ngoài ra, nghị quyết còn quy định chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động vốn là 0,35%/tháng. Việc quy định trần lãi suất và khống chế mức chênh lệch 0,35% thực chất là vừa quy định trần lãi suất, vừa quy định sàn lãi suất. Từ 1/ 1/ 96 NHNN đã quy định trần lãi suất cho vay tối đa và mức chênh lệch 0,35 % thay cho việc điều hành theo lãi suất cho vay, lãi suất tiền gửi chi tiết và lãi suất thoả thuận quy định trớc đó . Từ 21/1/1998 đến nay, Quốc hội khoá IX cho phép bỏ mức chênh lệch 0,35 % / tháng, đồng thời để thu hẹp sự cách biệt giữa mức lãi suất cho vay của thành thị và nông thôn, NHNN quy định các mức lãi suất mới, rút từ 4 trần xuống còn 3 trần lãi suất và không quy định mức chênh lệch 0,35 %/ tháng nữa: - Trần lãi suất cho vay ngắn hạn 1,2 % tháng. - Trần lãi suất cho vay trung dài hạn 1,25 % tháng. - Trần lãi suất QTD cho vay thành viên 1,5 % tháng. Việc quản lí lãi suất theo trần có u điểm sau: + Trong phạm vi trần, các TCTD đợc tự do ấn định các mức lãi suất cho vay và tiền gửi cụ thể, linh hoạt, phù hợp điều kiện kinh doanh , thực hiện chính sách khách hàng, tự chủ trong kinh doanh, thực hiện cạnh tranh lành mạnh, từng bớc tự do hoá lãi suất. + Phù hợp với đặc diểm, chi phí hoạt động NH các vùng khác nhau. + Tạo mặt bằng chung về lãi suất trong cả nớc, xoá bỏ lãi suất thoả thuận, vợt quá xa mức lãi suất do NHNN quy định. + Có trần khống chế sẽ bảo vệ đợc lợi ích ngời vay, TCTD và ngời gửi tiền. + Đảm bảo vai trò quản lí nhà nớc của NHNN về lãi suất trong giai đoạn đầu của thị trờng tiền tệ mới hình thành trong nền kinh tế thị trờng. II.Cơ chế lãi suất Việt Nam hiện nay Diễn biến các mức trần lãi suất cho vay theo quy định của NHNN kể từ khi xảy ra khủng hoảng tài chính- tiền tệ trong khu vực đến nay. Thời điểm thực hiện mức trần lãi suất cho vay các loại 1/7/1997 21/1/199 8 1/2/1999 1/6/1999 1. Ngắn hạn 1,0% 1,2% 1,1% 1,15% 2. Trung dài hạn 1,1% 1,25% 1,15% 1,15% 3.Vùng nông thôn 1,2% 1,25% 1,25% 1,15% 4. QTDND & HTXTD 1,5% 1,5% 1,5% 1,5% 5. Lãi suất tái cấp vốn 1,1% 1,1% 1,0% 0,85% Chỉ số tiết kiệm, lãi suất danh nghĩa trung bình, lãi suất thực Năm Tiết kiệm (%GDP) LS danh nghĩa(%năm) LS thực (% năm) CPI (% năm) 1991 10,10 42,0 25,6 17,5 1992 13,77 35,5 17,9 5,1 1993 14,54 21,6 16,4 14,5 1994 17,08 16,8 2,4 14,3 1995 18,99 16,8 4,1 13,5 1996 15,96 13,5 9,0 4,5 1997 16,50 12,6 8,9 3,7 Nguồn: IMF Thực tế cho thấy có nhiều tồn tại xoay quanh chính sách lãi suất hiện hành. Dù cho việc kiểm soát lãi suất trong những điều kiện nhất định vì mục tiêu của chính sách tiền tệ thì vẫn không thể tránh khỏi những thiệt hại xét trên tổng thể nền kinh tế. Điều này từng khuyến khích sự vay mợn chiếm dụng lòng vòng, trốn tránh kiểm soát của NHNN, làm méo mó chế độ lãi suất quy định. Mức độ toàn dụng vốn trong nền kinh tế thấp, tính đầu cơ thực lợi và cạnh tranh bất tơng xứng về lãi suất còn phổ biến, vốn bị sử dụng lãng phí, kém hiệu quả. Chuyển sang lãi suất trần là một bớc tiến bộ, song lãi suất vẫn cha phản ánh đúng quan hệ cung- cầu về vốn của nền kinh tế. Một biểu hiện rõ nhất là lãi suất chung của nền kinh tế chủ yếu đợc áp đặt bởi NHNN chứ cha phải đợc hình thành theo đúng tín hiệu thị trờng, thông qua một số tham số chủ chốt: lãi suất tín phiếu, trái phiếu kho bạc, lãi suất thị trờng liên ngân hàng, lãi suất giao dịch hợp đồng mua đứt, bán đoạn hay mua bán có kì hạn, lãi suất chiết khấu, cầm cố, thế chấp tài sản .Nhìn chung, lãi suất cha phản ánh đợc rủi ro tín dụng, thiếu quan hệ khăng khít với diễn biến tỉ giá hối đoái, trong lúc thờng xuyên bị trói buộc hết sức cứng nhắc bởi vòng kim cô chỉ số giá CPI . Đôi lúc trần lãi suất chỉ có ý nghĩa tợng trng, bên cạnh đó còn tồn tại nhiều mức lãi suất khác nhau trên thực tế, lạihiện tợng lạm dụng lãi suất u đãi tràn lan trong vòng 2 năm nay. Do đó xu hớng hạn chế, dỡ bỏ mọi áp đặt, can thiệp, kiểm soát hành chính về lãi suất là một tất yếu khách quan. Mục tiêu là cuối cùng thì phải để thị trờng tự quyết định lãi suất phù hợp cho nó(cũng là cho nền kinh tế). Dựa vào đó sự can thiệp một cách gián tiếp của NHNN vào thị trờng tiền tệ mới thực hiện đợc linh hoạt, đúng hớng và có hiệu quả. Hai vấn đề bức xúc hiện nay là: + Trong điều kiện hiện tại của Việt Nam thì nên hoàn chỉnh chính sách lãi suất theo định hớng nào. + Phải có những điều kiện cần và đủ nào cho việc hoạch định và điều hành chính sách lãi suất tốt hơn. Quan điểm định hớng về chính sách lãi suất mới. Do một số điều kiện đặc thù, thị trờng tiền tệ Việt Nam vẫn trong giai đoạn quá độ với trình độ hết sức sơ khai. Tham khảo một tài liệu của đoàn IMF, thuộc chơng trình ESAF dành cho Việt Nam (giai đoạn 2) qua mấy năm đổi mới, chỉ số phát triển chiều sâu về tài chính của Việt Nam vẫn xu hớng giảm và còn thấp. Chỉ số M2/ GDP mới chỉ là 25,1% so với mức bình quân trên 60% của nhiều nớc đang phát triển, riêng Trung Quốc đạt mức cao là 82,3%; Chỉ số Mo/ tiền gửi ngân hàng vẫn còn cao là 61,2%, trong khi khối các nớc ASEAN phổ biến chỉ khoảng12%, riêng Trung Quốc là 20,4%. Có nghĩa trong lúc mức độ tiền tệ hoá nền kinh tế còn rất thấp thì chủng loại hàng hoá cho mọi giao dịch vốn, tiền tệ còn hết sức nghèo nàn, phơng thức giao dịch còn thô sơ và mức độ rủi ro tiền tệ còn lớn. Đặc trng của nền kinh tế Việt Nam là các quan hệ cung cầu vốn, tiền tệ hình thành một cách hết sức khó khăn, diễn ra không bình thờng. Sự ấn định giá cả (hình thành lãi suất thị trờng) không tránh khỏi bị áp đặt bởi số ít lực lợng tham gia thị trờng đóng vai trò độc quyền. Sự nôn nóng theo đuổi các mục tiêu, chính sách đôi lúc khiến NHNN cũng bị cuốn hút vào đó, mặc dù không phải lúc nào việc áp đặt các mức trần lãi suất cũng suôn sẻ và dễ dàng đợc thị trờng chấp nhận Xét về năng lực thể chế yếu kém của hệ thống ngân hàng Việt Nam, khuôn khổ pháp lí và quy chế dự phòng rủi ro cha hoàn bị cũng cho thấy trong thời điểm hiện nay để cho thị trờng tự định đoạt lãi suất cho nó là rất khó thực hiện. Dựa trên nền tảng này không thể có ngay chính sách lãi suất thích hợp. Cũng phải thấy là việc duy trì trần lãi suất cho vay là để hạn chế các ngân hàng yếu về tài chính chấp nhận mức rủi ro quá mức. Trong chừng mực nhất định trần lãi suất chỉ bảo đảm cân bằng tơng đối về tiền tệ góc độ vĩ mô, nhng góc độ vi mô cũng còn v- ớng mắc. Nội dung chính sách lãi suất hiện nay là không chỉ kiểm soát lãi suất cho vay(kiểm soát về giá), theo đó là kiểm soát lãi suất sàn huy động vốn hay chênh lệch lãi suất đầu vào-đầu ra(đã bỏ), mà còn khống chế về tổng lợng tín dụng của nền kinh tế bằng hạn mức tín dụng, hạn mức vay nợ nớc ngoài, mức cung ứng tiền tăng thêm hàng năm và một số chỉ tiêu khống chế tài sản khác .Riêng về số d tiền dự trữ (RM) đợc coi là một trong 3 nội dung quản lí căn bản(bên cạnh lãi suất, mức cung ứng tiền) của chính sách tiền tệ cha đợc quan tâm đúng mức. Trong hơn 10 năm đổi mới, cơ chế điều hành lãi suất đã ngày càng trở nên linh hoạt hơn, nới lỏng từng bớc theo hớng tự do hoá, bám sát cung cầu vốn trên thị trờng, quyền chủ động ấn định lãi suất kinh doanh của các TCTD đợc mở rộng, nên làm tăng khả năng canh tranh nhng vẫn kiểm soát đợc lãi suất trên thị trờng tiền tệ, góp phát triển thị trờng tài chính trong nớc, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, ổn định giá trị đối nội và đối ngoại của đồng Việt Nam. Để thúc đẩy phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế, NHNN phải tiếp tục đổi mới cơ chế điều hành lãi suất, từng bớc áp dụng lãi suất cơ bản thay dần cho việc ấn định trần lãi suất đi đôi với sử dụng công cụ điều tiết lu thông tiền tệ phù hợp với cơ chế thị trờng. III.Các cách hiểu về lãi suất cơ bản. Theo luật NHNN Việt Nam , lãi suất cơ bản là lãi suất do NHNN công bố làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh.Lãi suất cơ bản đ- ợc hình thành trên nguyên tắc thị trờng chứ không phải tự hình thành ttrên thị tr- ờng tiền tệ với bớc đi thích hợp, thận trọng, phù hợp với điều kiện thực tế của thị trờng tiền tệ, từng bớc tiến tới tự do hoá lãi suất, quốc tế hoá hoạt động tài chính trong nớc; đồng thời với các biện pháp phát triển thị trờng tiền tệ và nâng cao năng lực tài chính và năng lực điều hành của các TCTD; xử lý lãi suất VND trong mối quan hệ với lãi suất ngoại tệ và chính sách tỷ giá , quản lý ngoại hối . Trên cơ sở có nhiều cách hiểu và nhận thức về lãi suất cơ bản, ta cùng phân tích một số loại lãi suất cơ bản: 1. Lãi suất cơ bản là lãi suất tái chiết khấu. Hiện nay Việt Nam cha hình thành lãi suất tái chiết khấu, do cha tổ chức đợc nghiệp vụ tái chiết khấu của Ngân hàng Trung ơng, vì vậy cha có cơ sở để xác định lãi suất cơ bản là lãi suất tái chiết khấu. 2. Lãi suất cơ bản là lãi suất tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà n ớc. Nớc ta cha hình thành lãi suất tái chiết khấu, nhng lạilãi suất tái cấp vốn, nhng lãi suất này cũng mang nặng tính chất để điều hành chính sách tiền tệ là chính, nên nó chủ yếu căn cứ vào lãi suất cho vay, lãi suất huy động vốn trên thị trờng (cũng do NHNN công bố) để quy định. Vì vậy, cũng không thể dùng lãi suất tái cấp vốn làm lãi suất cơ bản đợc. 3.Lãi suất cơ bản là lãi suất tiền gửi tối đa. Các tổ chức tín dụng ấn định các mức lãi suất tiền gửi trong phạm vi khống chế lãi suất tiền gửi tối đa và ấn định các mức lãi suất tiền gửi vay cụ thể phù hợp với cung cầu về vốn. Thực chất của lãi suất cơ bản loại này là NHNN chỉ công bố và kiểm soát lãi suất tiền gửi tối đa và tự do hoá lãi suất cho vay, việc điều hành và kiểm soát lãi suất cho vay thông qua điều hành lãi suất tiền gửi tối đa và các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ. Lãi suất tiền gửi tối đa có thể xác định theo công thức: Lãi suất tiền gửi = Lạm phát dự + Lãi thực của tối đa kiến ngời gửi. Lãi suất cơ bản theo cách này có u điểm là tạo ra một bớc tiến mới trong chính sách lãi suất, tiến sát đến sự tự do hoá lãi suất hoàn toàn(đã tự do hoá lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi dới mức tối đa), là cơ chế lãi suất linh hoạt theo quan hệ cung cầu vốn, phù hợp với cơ chế thị trờng và thông lệ quốc tế, tạo ra khả năng cạnh tranh lớn giữa các tổ chức tín dụng, giảm thiểu sự quản lí của nhà nớc bằng mệnh lệnh hành chính. Khống chế lãi suất tiền gửi tối đa sẽ không cho phép các tổ chức tín dụng huy động với bất cứ laĩ suất nào, chạy đua về lãi suất tiền gửi để huy động mới bù đắp nợ cũ, bảo đảm an toàn hệ thống và bảo vệ đợc lợi ích của ngời gửi tiền. Đồng thời, lãi suất cơ bản loại này thì chắc chắn sẽ hình thành nhiều khu vực lãi suất theo quan hệ cung cầu vốn và chi phí ngân hàng khác nhau nh: lãi suất khu vực nông thôn sẽ cao hơn khu vực thành thị, lãi suất cho vay các tổ chức tín dụng cổ phần sẽ cao hơn các tổ chức tín dụng có quy mô và sức cạnh tranh lớn nh các ngân hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng liên doanh và các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài Việt Nam. Muốn điều hành lãi suất cho vay một cách có hiệu lực thông qua việc khống chế lãi suất tiền gửi tối đa thì NHNN sẽ phải kết hợp cả 2 phơng pháp điều hành trực tiếp và gián tiếp: + Điều chỉnh lãi suất cho vay bằng việc trực tiếp nâng hoặc hạ lãi suất tiền gửi tối đa tơng ứng: muốn hạ lãi suất cho vay thì hạ lãi suất tiền gửi tối đa và ngợc lại( điều hành bằng mệnh lệnh hành chính) + Điều hành gián tiếp bằng việc dùng các công cụ gián tiếp của chính sách tiền tệ tác động vào khối lợng vốn trên thị trờng nh: NHNN mua bán các loại giấy tờ có giá ngắn hạn của các tổ chức tín dụng( nghiệp vụ thị trờng mở), NHNN tái chiết khấu các loại chứng từ có giá(cửa sổ chiết khấu), thị trờng liên ngân hàng hoạt động có hiệu quả nhằm thực hiện NHTƯ là ngời cho vay cuối cùng. Muốn điều hành khối lợng tiền bằng các công cụ gián tiếp có hiệu quả thì việc mở và sử dụng tài khoản cá nhân mức độ khá phổ biến nhằm làm cho NHNN kiểm soát đ- ợc tổng phơng tiện thanh toán mức độ cao. Tuy nhiên, hiện nay các điều kiện trên nớc ta cha hội đủ, vì vậy khả năng kiểm soát và quản lí lãi suất cho vay sẽ rất hạn chế do chỉ còn mỗi một công cụ trực tiếp mà NHNN có thể thực hiện đợc là nâng hoặc hạ lãi suất tiền gửi tối đa để theo nó mà nâng hoặc hạ lãi suất cho vay. Tuy nhiên, xét theo quan hệ cung cầu về vốn, thì việc nâng hoặc hạ lãi suất tiền gửi tối đa trong điều kiện cha có các công cụ gián tiếp phối hợp có thể tác động theo chiều ngịch, hạ lãi suất tiền gửi cũng có thể làm cho vốn tín dụng huy động đợc ít, trở nên khan hiếm và lãi suất cho vay sẽ đắt lên và ngợc lại. Vì vậy, trong điều kiện hiện tại của nớc ta, khi cha hội đủ các điều kiện nh trên, nếu thực hiện lãi suất cơ bản là lãi suất tiền gửi tối đa thì có thể dẫn đến tình trạng: + Các tổ chức tín dụng sẽ nâng lãi suất cho vay lên cao để đạt đợc lợi nhuận cao, vì bản chất của cơ chế thị trờng là lợi nhuận tối đa. Dự kiến mức lãi suất cho vay có thể lên đến 2,5 % / tháng hoặc cao hơn, khi đó muốn điều chỉnh giảm lãi suất cho vay, NHNN chỉ còn một công cụlà giảm lãi suất tiền gửi tối đa nhng hiệu lực sẽ rất kém, và lãi suất cho vay có thể không thể hạ xuống đợc. Khi lãi suất cho vay quá cao, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn, d luận và các đại biểu quốc hội có thể phản ứng, khi đó điều hành qua lãi suất tiền gửi tối đa có thể kém hiệu lực và lãi suất cho vay có thể vẫn không hạ đợc theo ý muốn và lại phải quay trở lại với cơ chế lãi suất cho vay tối đa. + Lãi suất cao nhng các doanh nghiệp và hộ sản xuất vẫn phải vay vì thiếu vốn sản xuất và vay để bù đắp các khoản nợ cũ đến hạn do cung về vốn nớc ta luôn nhỏ hơn cầu, lợi nhuận thấp hơn chi phí phải trả ngân hàng sẽ dẫn đến nguy cơ cả doanh nghiệp và ngân hàng đều khó khăn và dẫn đến chỗ cả hai đều mất khả năng thanh toán. + Đồng thời, nếu thực hiện lãi suất này thì chắc chắn sẽ hình thành nhiều khu vực lãi suất theo cung cầu vốn và chi phí ngân hàng khác nhau nh: lãi suất khu vực nông thôn sẽ cao hơn khu vực thành thị, lãi suất cho vay các tổ chức tín dụng cổ phần sẽ cao hơn các tổ chức tín dụng có quy mô và sức cạnh tranh lớn nh các ngân hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng liên doanh và chi nhánh ngân hàng nớc ngoài. Và nh vậy, sẽ giảm bớt tính lành mạnh của cạnh tranh và trong sự cạnh tranh này chắc chắn các tổ chức tín dụng lớn, có nguồn vốn lớn là các ngân hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng liên doanh và các chi nhánh ngân hàng n- ớc ngoài có u thế hơn, các tổ chức tín dụng nhỏ nh ngân hàng thơng mại cổ phần, quỹ tín dụng nhân dân sẽ gặp không ít khó khăn. + Việc thực hiện chính sách giảm lãi suất cho vay khu vực núi cao, hải đảo sẽ khó có cơ sở để thực hiện, trong khi các đối tợng vay vốn thuộc các khu vực này cha đợc tách bạch là đối tợng chính sách đợc vay theo chính sách riêng của Nhà nớc. Vì hiện tại việc giảm lãi suất miền núi cao(khu vực 3 vùng miền núi) đợc quy định giảm 30% trần lãi suất cùng loại do NHNN công bố. Vì vậy, khi NHNN xây dựng và củng cố thị trờng tiền tệ, chuyển từ điều hành chính sách tiền tệ từ công cụ trực tiếp sang kết hợp điều hành bằng công cụ trực tiếp với công cụ gián tiếp, đa nghiệp vụ thị trờng mở vào hoạt động để mua bán các chứng khoán ngắn hạn của các tổ chức tín dụng, thực hiện tái chiết khấu các chứng từ của các tổ chức tín dụng, củng cố và kiểm soát thị trờng liên ngân [...]... giá để thực hiện vai trò của Ngân hàng Trung ơng là ngời cho vay cuối cùng, tiếp tục củng cố và mở rộng việc mở và sử dụng tài khoản cá nhân, để trên cơ sở đó thực hiện một chính sách lãi suất cơ bản linh hoạt hơn trần lãi suất nh công bố lãi suất cơ bản là lãi suất tiền gửi tối đa có sự kiểm soát của Nhà nớc bằng cả trực tiếp và gián tiếp Sau quá trình thực hiện thành công lãi suất cơ bản là lãi suất. .. ngoại hối và tỉ giá trong từng thời kì nh hiện nay đang thực hiện Với những u, nhợc điểm và mức độ phù hợp với tình hình Việt Nam của mỗi loại lãi suất cơ bản trên, cần tìm ra loại lãi suất đáp ứng đợc tối đa những yêu cầu hiện nay nớc ta Trong đó lãi suất cơ bản là lãi suất cho vay tối đa là hợp lí nhất vì: Việc sử dụng lãi suất cho vay của ngân hàng làm lãi suất cơ bản có sự tơng đồng hơn về mặt bằng... thêm một bớc nữa để tự do hoá lãi suất hoàn toàn khi đã có và chủ động về các công cụ điều hành chính sách tiền tệ và các điều kiện khác về kinh tế và chính sách tiền tệ ổn định 4 Lãi suất cơ bản là lãi suất cho vay tối đa Lãi suất cơ bản là lãi suất cho vay tối đa có thể có nhiều loại nh sau: - Lãi suất cơ bản là lãi suất trần cho vay nh hiện nay - Lãi suất cơ bản là lãi suất cho vay trung bình của... việc sử dụng lãi suất tiết kiệm tối thiểu của ngân hàng làm lãi suất cơ bản, vì về bản chất, lãi suất tiết kiệm của các ngân hàng không phải là mức giá vốn đợc chấp nhận trên thị trờng, do vậy nó sẽ không phản ánh sát thực tình hình cung- cầu vốn -Việc sử dụng lãi suất cho vay của ngân hàng làm lãi suất cơ bản cũng phù hợp với tình hình thực tiễn về điều hành lãi suất hiện nay Việt Nam -Mặt khác... huy động khi cần thiết -Lãi suất cơ bản là mức lãi suất cho vay tối thiểu đủ bù đắp các chi phí và có lợi nhuận của các tổ chức tín dụng và cộng biên độ dao động để các tổ chức tín dụng ấn định các mức lãi suất tiền gỉ và tiền vay cụ thể Trong các loại lãi suất cơ bản là lãi suất cho vay tối đa trên thì trần lãi suất vẫn là loại lãi suất có nhiều tính u việt hơn, các loại lãi suất cộng hoặc vừa cộng... vừa cộng vừa trừ một biên độ nhất định, thực chất là khống chế lãi suất cho vay tối đa nhng kém linh hoạt hơn trần lãi suất do vừa bị khống chế trần trên vừa khống chế sàn dới về lãi suất cho vay hoặc lãi suất tiền gửi Trần lãi suất thể hiện đợc các tính u việt hơn so với các loại lãi suất khác có thể nhận biết nh: -Đối với các tổ chức tín dụng đợc tự do hoá lãi suất tiền gửi và cho vay trong phạm vi... hoạt nh yêu cầu đặt ra 5 .Lãi suất cơ bản bằng ngoại tệ Có thể lấy lãi suất SIBOR của USD kì hạn 6 tháng hoặc 1 năm làm lãi suất cơ bản cho lãi suất ngoại tệ, tổ chức tín dụng đợc cộng với biên độ dao động do NHNN quy định để ấn định lãi suất cho vay bằng USD Lãi suất cho vay các đồng tiền khác cũng do TCTD ấn định Khi xác định lãi suất cơ bản và biên độ giao động của lãi suất ngoại tệ cần căn cứ vào... các TCTD và ngời gửi tiền -Việc quy định lãi suất cơ bản theo trần lãi suất cho vay tối đa tạo ra mặt bằng chung về lãi suất cho vay trên phạm vi rộng khắp, do vậy tạo điều kiện cho công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát và điều hành chung về lãi suất của NHTW -Việc xác định và công bố lãi suất cơ bản trong điều hành chính sách lãi suất của NHTW theo trần lãi suất cho vay tối đa sẽ dễ dàng, linh hoạt,... hạ lãi suất cho vay và huy động xuống dới trần Vì nếu khi các tổ chức tín dụng hạ lãi suất cho vay xuống dới trần và NHNN cũng hạ trần lãi suất sát xuống theo thì sẽ làm mất ý nghĩa của trần lãi suất, không còn là một cơ chế lãi suất linh hoạt nữa, mất tính cạnh tranh, không phản ánh đúng quan hệ cung cầu vốn trên thị trờng và trở thành một cơ chế lãi suất gò bó, thiếu linh hoạt nh yêu cầu đặt ra 5 .Lãi. .. Tuy nhiên, lãi suất cơ bản theo trần lãi suất phải là một trần đủ rộng để đáp ứng đợc yêu cầu lãi suất linh hoạt, tăng cờng tính cạnh tranh của các tổ chức tín dụng, phù hợp với cơ chế thị trờng và thông lệ quốc tế, trần lãi suất nên mức đủ rộng và thông thoáng phản ánh đợc quan hệ cung cầu về vốn tín dụng và cạnh tranh lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng Trần lãi suất phải là trần lãi suất đủ rộng, . cùng phân tích một số loại lãi suất cơ bản: 1. Lãi suất cơ bản là lãi suất tái chiết khấu. Hiện nay ở Việt Nam cha hình thành lãi suất tái chiết khấu, do. lãi suất cơ bản. Theo luật NHNN Việt Nam , lãi suất cơ bản là lãi suất do NHNN công bố làm cơ sở cho các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh.Lãi

Ngày đăng: 04/11/2013, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w