1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ dạy học tích hợp hình học với khoa học tự nhiên ở tiểu học

152 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP HÌNH HỌC VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC

    • 1.1. Tích hợp, dạy học tích hợp

      • 1.1.1. Khái niệm "tích hợp"

      • 1.1.2. Khái niệm "dạy học tích hợp"

      • 1.1.3. Các mức độ trong dạy học tích hợp

        • Hình 1.1. Sơ đồ các mức độ tích hợp [10]

        • Hình 1.2. Sơ đồ tích hợp đa môn [10]

        • Hình 1.3. Sơ đồ tích hợp liên môn [10]

        • Hình 1.4. Sơ đồ tích hợp xuyên môn [10]

        • Hình 1.5. Sơ đồ xương cá [35]

        • Hình 1.6. Sơ đồ mạng nhện [35]

    • 1.2. Dạy học tích hợp Hình học và Khoa học tự nhiên ở tiểu học

      • 1.2.1. Cơ sở khoa học

      • 1.2.2. Cơ sở tâm lí học giáo dục

      • 1.2.3. Cơ sở giáo dục học

    • 1.3. Một số phương thức dạy học tích hợp Toán học và Khoa học

      • 1.3.1. Một số cách tiếp cận dạy học tích hợp Toán học và Khoa học

      • 1.3.2. Một số mô hình dạy học tích hợp Toán và Khoa học

        • Bảng 1.1. Mô hình tổ chức một bài học STEM: [56]

      • 1.3.3. Một số phương thức tích hợp Toán học và Khoa học

      • 1.3.4. Một số phương pháp dạy học tích hợp Toán học và Khoa học

  • Chương 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN DẠY HỌC TÍCH HỢP HÌNH HỌC VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC

    • 2.1. Chương trình dạy học Hình học, Khoa học tự nhiên ở trường tiểu học

      • 2.1.1. Sơ lược về chương trình dạy học Hình học trong chương trình tiểu học hiện hành

        • Bảng 2.1. Mục tiêu dạy Hình học ở tiểu học của Việt Nam và Anh quốc

        • Bảng 2.2. So sánh mục tiêu dạy Hình học ở tiểu học của Việt Nam và Anh quốc

        • Bảng 2.3. Chương trình dạy Hình học lớp đầu cấp, cuối cấp tiểu học của Việt Nam và Anh quốc

        • Bảng 2.4. So sánh sách giáo khoa Toán tiểu học của Việt Nam và Singapore

        • Hình 2.1. Các hình thức thể hiện vấn đề Hình học

        • Hình 2.2. Ứng dụng của vấn đề Hình học trong đời sống

        • Hình 2.3. Nội dung Hình học gắn với vấn đề Khoa học

          • Bảng 2.5. So sánh sách giáo viên Toán tiểu học của Việt Nam và Pháp

        • Hình 2.4. Vật liệu cơ bản

        • Hình 2.5. Geoboard

      • 2.1.2. Sơ lược về chương trình dạy học Khoa học tự nhiên trong chương trình tiểu học hiện hành

        • Bảng 2.6. So sánh chương trình Khoa học ở tiểu học của Việt Nam và Anh quốc [31]

    • 2.2. Khảo sát thực tế dạy học tích hợp Hình học và Khoa học tự nhiên ở tiểu học

      • 2.2.1. Cơ sở xây dựng phiếu khảo sát

      • 2.2.2. Cách chọn mẫu và tiến hành khảo sát

      • 2.2.3. Kết quả khảo sát

        • Bảng 2.7. Hiểu biết của giáo viên về dạy học tích hợp

        • Bảng 2.8. Nhận định về mức độ cần thiết của dạy học tích hợp

        • Bảng 2.9. Tự đánh giá về hiệu quả dạy học tích hợp

        • Bảng 2.10. Nhận định về hứng thú của học sinh khi học Hình học, Khoa học

        • Bảng 2.11. Nguyên nhân gây khó khăn cho học sinh khi học Hình học

        • Bảng 2.12. Nguyên nhân gây khó khăn cho giáo viên khi dạy Khoa học tự nhiên

        • Bảng 2.13. Đánh giá khả năng thực hiện dạy học tích hợp Hình học và Khoa học tự nhiên

        • Bảng 2.14. Điều kiện để thực hiện tích hợp Hình học và Khoa học tự nhiên

  • Tiểu kết chương 2

  • Chương 3. THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM BÀI DẠY TÍCH HỢP HÌNH HỌC VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC

    • 3.1. Cơ sở xây dựng thiết kế

      • 3.1.1. Cơ sở lí thuyết

      • 3.1.2. Cơ sở thực tiễn

        • Bảng 3.1. Nội dung Hình học và Khoa học có thể tích hợp trong giảng dạy

    • 3.2. Thiết kế bài dạy tích hợp hình học và khoa học tự nhiên

      • 3.2.1. Lựa chọn chủ đề:

      • 3.2.2. Xác định các vấn đề (câu hỏi) cần giải quyết trong chủ đề

      • 3.2.3. Xác định các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề

      • 3.2.4. Xác định mục tiêu dạy học của chủ đề:

      • 3.2.5. Xây dựng nội dung hoạt động dạy học của chủ đề

    • 3.3. Thực nghiệm bài dạy tích hợp Hình học và Khoa học tự nhiên

      • 3.3.1. Chọn mẫu thực nghiệm

      • 3.3.2. Tổ chức thực nghiệm

      • 3.3.3. Kết quả thực nghiệm

        • Bảng 3.2. Thống kê số học sinh mắc lỗi sai theo câu ở nội dung Hình học

        • Bảng 3.3. Thống kê lỗi sai trong nhiệm vụ hệ thống các hình đã học

        • Bảng 3.4. Thống kê lỗi sai trong nhiệm vụ liên hệ các hình đã học từ đặc điểm cho trước

        • Bảng 3.5. Thống kê lỗi sai trong nhiệm vụ nhận diện hình đã học từ hình ảnh thực tế

        • Bảng 3.6. Thống kê kết quả thực hiện nhiệm vụ vẽ hình tam giác

        • Bảng 3.7. Thống kê kĩ năng thực hiện nhiệm vụ vẽ hình tam giác

        • Bảng 3.8. Thống kê lỗi sai trong nhiệm vụ vận dụng đặc điểm hình chữ nhật giải quyết vấn đề

        • Bảng 3.9. Thống kê số học sinh mắc lỗi sai theo câu ở nội dung Khoa học

        • Bảng 3.10. Thống kê số học sinh mắc lỗi sai ở nội dung phân loại con vật theo đặc điểm/ chức năng

        • Bảng 3.11. Thống kê kĩ năng lập luận khi trả lời câu hỏi phân loại

        • Bảng 3.12. Thống kê số học sinh mắc lỗi sai ở kĩ năng trả lời câu hỏi mang yếu tố tổng hợp

        • Bảng 3.13. Thống kê các yếu tố học sinh yêu thích ở bài học thử nghiệm

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Mai Hoa DẠY HỌC TÍCH HỢP HÌNH HỌC VỚI KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thị Mai Hoa DẠY HỌC TÍCH HỢP HÌNH HỌC VỚI KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGƠ THỊ PHƯƠNG Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, xuất phát từ u cầu cơng việc để hình thành hướng nghiên cứu Các số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, thu thập trình nghiên cứu không trùng lặp với đề tài khác Người viết Trần Thị Mai Hoa LỜI CẢM ƠN Để thực luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến Trường Tiểu học Phan Chu Trinh, Phòng Giáo dục Đào tạo quận Tân Phú tạo điều kiện thuận lợi cho em tham gia khóa học nhằm nâng cao nhận thức, bổ sung tri thức cho nghề nghiệp Em xin cảm ơn Thầy Cơ, Cán thuộc phịng Sau Đại học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu trường Em xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, Ban Giám hiệu trường tiểu học hỗ trợ cho trình khảo sát, thử nghiệm đề tài thuận lợi, thành công Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn TS Dương Minh Thành Thầy Cô giảng dạy cho em tảng kiến thức nhiều ý kiến đóng góp q báu để luận văn hồn chỉnh Và em xin gửi lời cảm ơn đến Thầy Cô Hội đồng phản biện, nhận xét Thầy/ Cơ giúp em có định hướng để đào sâu kiến thức, bổ sung ý tưởng cho luận văn hoàn thiện Luận văn thực hướng dẫn TS Ngô Thị Phương, Giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Em xin kính gửi đến Cơ lịng biết ơn sâu sắc động viên, hướng dẫn nhận xét quý báu Cơ suốt q trình em làm luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn Ba Mẹ yêu thương, giúp đỡ con; cảm ơn Anh Con em nỗ lực năm qua để em thực niềm say mê MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình PHẦN MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP HÌNH HỌC VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC 1.1 Tích hợp, dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm "tích hợp" .9 1.1.2 Khái niệm "dạy học tích hợp" .10 1.1.3 Các mức độ dạy học tích hợp 12 1.2 Dạy học tích hợp Hình học Khoa học tự nhiên tiểu học 18 1.2.1 Cơ sở khoa học 18 1.2.2 Cơ sở tâm lí học giáo dục 20 1.2.3 Cơ sở giáo dục học 22 1.3 Một số phương thức dạy học tích hợp Tốn học Khoa học 28 1.3.1 Một số cách tiếp cận dạy học tích hợp Tốn học Khoa học 28 1.3.2 Một số mơ hình dạy học tích hợp Tốn Khoa học 32 1.3.3 Một số phương thức tích hợp Tốn học Khoa học 37 1.3.4 Một số phương pháp dạy học tích hợp Tốn học Khoa học 39 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN DẠY HỌC TÍCH HỢP HÌNH HỌC VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC .46 2.1 Chương trình dạy học Hình học, Khoa học tự nhiên trường tiểu học 46 2.1.1 Sơ lược chương trình dạy học Hình học chương trình tiểu học hành .46 2.1.2 Sơ lược chương trình dạy học Khoa học tự nhiên chương trình tiểu học hành .67 2.2 Khảo sát thực tế dạy học tích hợp Hình học Khoa học tự nhiên tiểu học .74 2.2.1 Cơ sở xây dựng phiếu khảo sát 74 2.2.2 Cách chọn mẫu tiến hành khảo sát 74 2.2.3 Kết khảo sát 75 Tiểu kết chương 82 Chương THIẾT KẾ VÀ THỬ NGHIỆM BÀI DẠY TÍCH HỢP HÌNH HỌC VÀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC 83 3.1 Cơ sở xây dựng thiết kế .83 3.1.1 Cơ sở lí thuyết .83 3.1.2 Cơ sở thực tiễn 89 3.2 Thiết kế dạy tích hợp hình học khoa học tự nhiên 91 3.2.1 Lựa chọn chủ đề: 91 3.2.2 Xác định vấn đề (câu hỏi) cần giải chủ đề 92 3.2.3 Xác định kiến thức cần thiết để giải vấn đề 92 3.2.4 Xác định mục tiêu dạy học chủ đề: .92 3.2.5 Xây dựng nội dung hoạt động dạy học chủ đề .92 3.3 Thực nghiệm dạy tích hợp Hình học Khoa học tự nhiên 94 3.3.1 Chọn mẫu thực nghiệm .94 3.3.2 Tổ chức thực nghiệm 94 3.3.3 Kết thực nghiệm 95 Tiểu kết chương 104 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .107 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Mơ hình tổ chức học STEM 36 Bảng 2.1 Mục tiêu dạy Hình học tiểu học Việt Nam Anh quốc 46 Bảng 2.2 So sánh mục tiêu dạy Hình học tiểu học Việt Nam Anh quốc 47 Bảng 2.3 Chương trình dạy Hình học lớp đầu cấp, cuối cấp tiểu học Việt Nam Anh quốc 49 Bảng 2.4 So sánh sách giáo khoa Toán tiểu học Việt Nam Singapore 54 Bảng 2.5 So sánh sách giáo viên Toán tiểu học Việt Nam Pháp 58 Bảng 2.6 So sánh chương trình Khoa học tiểu học Việt Nam Anh quốc 69 Bảng 2.7 Hiểu biết giáo viên dạy học tích hợp 75 Bảng 2.8 Nhận định mức độ cần thiết dạy học tích hợp 76 Bảng 2.9 Tự đánh giá hiệu dạy học tích hợp 77 Bảng 2.10 Nhận định hứng thú học sinh học Hình học, Khoa học 78 Bảng 2.11 Nguyên nhân gây khó khăn cho học sinh học Hình học .79 Bảng 2.12 Nguyên nhân gây khó khăn cho giáo viên dạy Khoa học tự nhiên .79 Bảng 2.13 Đánh giá khả thực dạy học tích hợp Hình học Khoa học tự nhiên 80 Bảng 2.14 Điều kiện để thực tích hợp Hình học Khoa học tự nhiên 81 Bảng 3.1 Nội dung Hình học Khoa học tích hợp giảng dạy 89 Bảng 3.2 Thống kê số học sinh mắc lỗi sai theo câu nội dung Hình học 95 Bảng 3.3 Thống kê lỗi sai nhiệm vụ hệ thống hình học .96 Bảng 3.4 Thống kê lỗi sai nhiệm vụ liên hệ hình học từ đặc điểm cho trước 97 Bảng 3.5 Thống kê lỗi sai nhiệm vụ nhận diện hình học từ hình ảnh thực tế .97 Bảng 3.6 Thống kê kết thực nhiệm vụ vẽ hình tam giác 98 Bảng 3.7 Thống kê kĩ thực nhiệm vụ vẽ hình tam giác 98 Bảng 3.8 Thống kê lỗi sai nhiệm vụ vận dụng đặc điểm hình chữ nhật giải vấn đề 99 Bảng 3.9 Thống kê số học sinh mắc lỗi sai theo câu nội dung Khoa học 99 Bảng 3.10 Thống kê số học sinh mắc lỗi sai nội dung phân loại vật theo đặc điểm/ chức 100 Bảng 3.11 Thống kê kĩ lập luận trả lời câu hỏi phân loại 100 Bảng 3.12 Thống kê số học sinh mắc lỗi sai kĩ trả lời câu hỏi mang yếu tố tổng hợp .101 Bảng 3.13 Thống kê yếu tố học sinh yêu thích học thử nghiệm 102 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ mức độ tích hợp 13 Hình 1.2 Sơ đồ tích hợp đa mơn 14 Hình 1.3 Sơ đồ tích hợp liên mơn .15 Hình 1.4 Sơ đồ tích hợp xun mơn .15 Hình 1.5 Sơ đồ xương cá 16 Hình 1.6 Sơ đồ mạng nhện 17 Hình 2.1 Các hình thức thể vấn đề Hình học 55 Hình 2.2 Ứng dụng vấn đề Hình học đời sống .56 Hình 2.3 Nội dung Hình học gắn với vấn đề Khoa học .56 Hình 2.4 Vật liệu .62 Hình 2.5 Geoboard .63 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài "Dạy học tích hợp quan điểm giáo dục tích cực trở thành xu việc xác định nội dung dạy học nhà trường việc xây dựng chương trình nhiều năm nay" (Vũ Thị Ân, 2012) Đặc biệt, giai đoạn Việt Nam thực cải cách bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhiều nhà giáo dục quan tâm nhìn nhận, đánh giá đề xuất ý tưởng cho vấn đề dạy học tích hợp trường phổ thông qua hội thảo như: "Dạy học tích hợp tiểu học: tương lai" (Khoa Giáo dục Tiểu học, Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2012); "Dạy học tích hợp Dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa sau năm 2015" (Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, 2016); "Tích hợp việc biên soạn sách giáo khoa theo định hướng phát triển lực người học” (Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh, 2016) Có vai trị bậc học tảng giáo dục phổ thông, cấp tiểu học đánh giá bậc học "đã vận dụng tư tưởng tích hợp để xây dựng chương trình sau năm 2000, cịn có hạn chế nhiều lí khác nhau” (Hồng Thị Tuyết, 2012) Nghiên cứu sách giáo khoa chương trình tiểu học hành, thấy, nhà biên soạn sách thể định hướng tích hợp hai mức độ Mức độ thứ hình thành mơn học từ tích hợp hai hay nhiều mơn học khác như: mơn Nghệ thuật (đối với lớp 1, 2, 3) sở môn Mĩ thuật, Kĩ thuật; môn Tự nhiên Xã hội (lớp 1, 2, 3) Khoa học lớp từ môn Sức khỏe, Tự nhiên Xã hội Khoa học Ở nội môn học, chương trình hành tích hợp yếu tố Tốn học thành mạch kiến thức như: yếu tố Đại số vào mạch Số học; mơn Tiếng Việt tích hợp kĩ nghe, nói, đọc, viết kiến thức văn hố, xã hội, tự nhiên, tích hợp phát triển lực sử dụng ngôn ngữ với phát triển nhân cách [37] Hướng tới mục đích hình thành phát triển lực cho người học, tích hợp bậc tiểu học tiếp tục phương thức lựa chọn tối ưu chương trình tiểu học sau năm 2015 (Đinh Quang Báo, 2015) ... sở thực tiễn dạy học tích hợp Hình học với Khoa học tự nhiên tiểu học Chương 3: Thiết kế thử nghiệm học tích hợp Hình học với Khoa học tự nhiên tiểu học Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP... phân tích số lí luận làm sở cho dạy học tích hợp Hình học với Khoa học tự nhiên tiểu học Đồng thời đề số gợi ý hình thức tổ chức, nội dung dạy tích hợp Hình học Khoa học tự nhiên tiểu học, giúp học. .. dạy học, từ hồn chỉnh hệ thống hình thức tổ chức, nội dung dạy học tích hợp Hình học với Khoa học tự nhiên tiểu học - Thực nghiệm số dạy tích hợp Hình học với Khoa học tự nhiên, lưu trữ hình

Ngày đăng: 19/02/2021, 08:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w