1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tuần 34-Tiết 129-130-Ngữ văn K7- Ôn tập tiếng Việt (TT), Hướng dẫn làm bài kiểm tra

2 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 16,81 KB

Nội dung

a- Rút gọn câu: Là lợc bỏ bớt một số thành phần câu làm cho câu gọn hơn, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước, thông tin nhanh hơn, ngụ ý hành động, đặc điểm nói tro[r]

(1)

TUẦN 34 Tiết 129,130:

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT (TIẾP THEO) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA TỔNG HỢP I-Mục tiêu Giúp HS:

- Hệ thống hóa kiến thức phép biến đổi câu phép tu từ cú pháp học

- Hướng dẫn học sinh cách làm kiểm tra tổng hợp cuối học kì II II-Hướng dẫn học sinh học :

III- Các phép biến đổi câu: 1- Thêm bớt thành phần câu: a.Rút gọn câu:

- Dựa vào mơ hình sgk, em cho biết có phép biến đổi câu ? - Thêm bớt thành phần câu cách ? (Bằng cách rút gọn câu mở rộng câu)

- Thế rút gọn câu ? Cho ví dụ ? b- Mở rộng câu:

- Có cách mở rộng câu, cách ? - Thêm trạng ngữ vào câu để làm ?

- Thế dùng cụm C-V để mở rộng câu ? 2- Chuyển đổi kiểu câu:

- Ta chuyển đổi kiểu câu cách ?

- Đặt câu chủ động ? Vì em biết câu chủ động ? - Thế câu bị động ? Cho ví dụ ?

IV- Các phép tu từ cú pháp:

1- Điệp ngữ; 2- Chơi chữ; 3- Liệt kê

V- Hướng dẫn học sinh làm kiểm tra tổng hợp: 1-Về phần văn:

- Hs đọc sgk

- Về phần văn, học kì II, em đợc học loại văn ? Kể tên văn học ?

2- Về phần tiếng Việt:- Về phần tiếng Việt, đợc học ? 3- Về tập làm văn: - Về phần tập làm văn, cần ý thể loại ?

III Kiến thức trọng tâm III- Các phép biến đổi câu: 1- Thêm bớt thành phần câu:

(2)

b- Mở rộng câu: có cách.

- Thêm trạng ngữ vào câu: để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn việc nêu câu

- Dùng cụm C-V để mở rộng câu: dùng cụm từ h.thức giống câu đơn có cụm C-V làm thành phần câu cụm từ để mở rộng câu

2- Chuyển đổi kiểu câu:

Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ngược lại chuyển đổi câu bị động thành câu chủ động:

- Câu chủ động: câu có CN người, vật thực hành động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hành động) - VD: Các bạn yêu mến - Câu bị động: câu có CN người, vật hành động người khác, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng hành động) - VD: Tôi đợc bạn yêu mến IV- Các phép tu từ cú pháp:

1- Điệp ngữ: biện pháp lặp lại từ ngữ câu để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh mẽ ngời đọc

- VD: Học, học nữa, học !

2- Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc âm, nghĩa từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước, làm cho câu văn hấp dẫn, thú vị

- VD: Khi cưa ngọn, cưa (Con ngựa)

3- Liệt kê: xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm từ loại để diễn tả đợc đầy đủ hơn, sâu sắc khía cạnh khác thực tế hay tư tưởng, tình cảm

- VD: Đồ dùng học tập gồm có: Thước kẻ, thước đo độ, ê ke, bút chì, bút mực V- Hướng dẫn học sinh làm kiểm tra tổng hợp:

1-Về phần văn:

- Văn nghị luận: Tinh thần yêu nớc nhân dân ta, Sự giàu đẹp TiếngViệt, Đức tính giản dị Bác Hồ, ý nghĩa văn chương

- Văn tự sự: Sống chết mặc bay, Những trò lố Va ren Phan Bội Châu

- Văn nhật dụng: Ca Huế sông Hương (bút kí kết hợp nghị luận, miêu tả với biểu cảm)

- Văn chèo: Quan âm Thị Kính 2- Về phần tiếng Việt:

- Câu rút gọn, câu chủ động, câu bị động, câu đặc biệt - Phép tu từ liệt kê

- Mở rộng câu cụm C-V trạng ngữ

- Dấu câu: dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang 3- Về tập làm văn:

Ngày đăng: 19/02/2021, 07:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w