1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiêt129:Ôn tập Tiếng Việt(tt)

25 219 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

Tiêt 123 : ÔN TÂP TIẾNGVIỆT GV : Nguyễn Đình Mộng ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (TT) Ti t 123ế : Câu cầu khiến Câu cảm thán C©u bình thường Câu đặc biệt Câu nghi vấn Câu trần thuật CÁC KIỂU CÂU ĐƠN Phân loại theo mục đích nói Phân loại theo cấu tạo Nêu các kiểu câu đơn mà em đã học ? Các phép biến đổi câu Thêm, bớt thành phần câu Chuyển đổi kiểu câu Rút gọn câu Mở rộng câu Thêm trạng ngữ Dùng cụm C-V Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động I. CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU : 1- Thêm bớt thành phần câu : a. Rút gọn câu : Thế nào là rút gọn câu ? Nêu mục đích của phép rút gọn câu ? Thành phần nào có thể được rút gọn ? - Thành phần rút gọn: + Chủ ngữ: Tối qua cậu đi đâu ? – Đi chơi + Vị ngữ : Con gì mà to thế ? – Con sâu. + Có khi rút gọn cả chủ ngữ và vị ngữ: Khi nào thì em được nghỉ hè? – Tháng sáu.  Để câu rõ ý mà không bị cộc lốc. THAM ĂN Có anh chàng phàm ăn tục uống, hễ ngồi vào mâm là chỉ gắp lấy gắp để, chẳng ngẩng mặt nhìn ai, cũng chẳng muốn chuyện trò gì. Một lần đi ăn cỗ ở nhà nọ, có ông khách thấy anh ta ăn uống lỗ mãng quá, bèn lân la gợi chuyện. Ông khách hỏi : - Chẳng hay ông người ở đâu ta ? - Anh chàng đáp : - Đây. - Rồi cắm cúi ăn. - Thế ông được mấy cô, mấy cậu rồi ? - Mỗi. - Nói xong, lại gắp lia gắp lịa. - Ông khách hỏi tiếp : - Các cụ thân sinh ông chắc còn cả chứ ? - Anh chàng vẫn không ngẩng đầu lên, bảo : - Tiệt ! (Truyện cười dân gian Việt Nam) BT:Trong truyện cười sau, câu nào là câu rút gọn ? Những thành phần nào của câu được rút gọn ? Rút gọn câu như vậy để làm gì ? Câu rút gọn : Đây Mỗi Tiệt - Chủ ngữ - Vị ngữ Gây cười và phê phán b- Mở rộng câu : Bằng 2 cách – Thêm trạng ngữ : + Về ý nghĩa : xác định sự việc nêu trong câu. VD: - Bấy giờ, khi chào người lớn, các cô ấy ( trước 1945) cúi đầu, chắp hai bàn tay lại và xá ( Minh hương – Sài Gòn tôi yêu). - Ở trên đất này, không có người Bắc, không có người Trung, người Nam, người Hoa, người khơ- me…mà chỉ toàn là người Sài Gòn cả . ( Minh hương – Sài Gòn tôi yêu). Em hãy phân loại các thành phần trạng ngữ trong ví dụ sau . TG NC - Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc. ( Xuân Quỳnh – Tiếng gà trưa). Mục đích - Qua bài này, chúng ta hiểu rõ hơn cách dùng trạng ngữ trong câu. Cách thức + Hình thức : đứng đầu câu, cuối câu hay giữa câu. - Vì bị bệnh, Phúc phải nghỉ học ở nhà. Nguyên nhân Côm C-V (H×nh thøc cÊu t¹o gièng nh0 mét c©u ®¬n: CN-VN) Lµm thµnh phÇn c©u ( CN, VN,TN ) Lµm thµnh phÇn cña côm tõ ( BN, §N) - Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu : Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ? Các thành phần nào của câu có thể được cấu tạo bằng cụm chủ vị ? [...]... Tic quỏ Sai ri ! Bn th ln na xem bn ! Chỳc mng ! Cõu 4 : Cõu Ch tụi cho tụi cõy bỳt mỏy thuc loi cõu no ? A Cõu ch ng A B.Cõu b ng C Cõu c bit D Cõu rỳt gn HNG DN V NH - Ôn tập toàn bộ kiến thức Tiếng Việt,xem lại các bài tập trong SGK - Tham khảo phần hướng dẫn kiểm tra cuối năm CM N CC EM HC SINH . Tiêt 123 : ÔN TÂP TIẾNGVIỆT GV : Nguyễn Đình Mộng ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (TT) Ti t 123ế : Câu cầu khiến Câu cảm thán C©u bình thường. . TG NC - Cháu chiến đấu hôm nay Vì lòng yêu Tổ quốc Vì xóm làng thân thuộc. ( Xuân Quỳnh – Tiếng gà trưa). Mục đích - Qua bài này, chúng ta hiểu rõ hơn cách dùng trạng ngữ trong câu. Cách. sợ chết đã cứu được quãng đê. - Chiếc xe này máy đã hỏng - Cả lớp tin là bạn Phúc nói thật Bài tập Hãy xác định trong các câu sau thành phần nào của câu có thể mở rộng thành một cụm chủ - vị.

Ngày đăng: 31/05/2015, 00:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w