1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

LÊ MINH HẢI_GIÁO ÁN THÁNG 12

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

* Chuẩn bị bài mới:Tiết sau : luyện tập 3 trường hợp bằng nhau của 2 tam giác -Tự giác ôn tập kiến thức học kì I : Ôn tập các kiến thức chương I.. IV.1[r]

(1)

Tuần 14 Ngày dạy: 10/12/2020 Tiết Lớp: 7a5

Bài dạy: LUYỆN TẬP 1 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nắm vững trường hợp g.c.g tam giác trường hợp cạnh huyền - góc nhọn tam giác vuông

2 Kĩ năng: Biết sử dụng trường hợp g.c.g trường hợp cạnh huyền - góc nhọn để chứng minh hai tam giác Rèn luyện kỹ vẽ hình, phân tích trình bày tốn chứng minh hình học

3 Thái độ: Biết vận dụng kiến thức học cách hợp lý II CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV:

-Đồ dùng dạy học, phiếu học tập: Tham khảo SGK, SGV, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ ghi tập

-Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động nhóm

2 Chuẩn bị HS: : Ôn trường hợp g.c.g tam giác, làm tập nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph) Điểm danh học sinh lớp 2 Kiểm tra cũ: (09ph)

Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời Hỏi: Nêu trường hợp g.c.g tam

giác Giải tập 36 (123) Đáp: SGKBài 36 (SGK) Δ OAC Δ OBD có: O chung; OA = OB (gt) ; OAC =OBD (gt) nên Δ OAC = Δ OBD (g.c.g) ⇒ AC = BD 3 Giảng mới:

*Giới thiệu bài: Hôm nay, luyện giải số tập trường hợp thứ ba hai tam giác

*Tiến trình dạy : Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung

33ph Hoạt động: Luyện tập

* GV cho HS hoạt động nhóm

làm 37 (123) SGK HS hoạt động nhóm theo u cầu: Nhóm1+2:hình 101;

Nhóm 3+4: hình 102; Nhóm 5+6: hình 103

Bài 37 (123)

* GV treo bảng phụ vẽ sẵn hình 101, 102, 103

Hỏi: Gọi HS đại diện nhóm trình bày giải

3HS lên bảng trình bày giải nhóm

Các nhóm khác chấm chéo Nhận xét, bổ sung

Hình 101

ABC = FDE (g.c.g)vì: 

B = D = 80o ;

BC = DE = 3cm; 

C = E = 40o

Hình 102

C A

B

0

40

0

80

0

30

0

80 G

H

I

Hình 103 K

M L

3 300

0

80

Hình 101 F D

E

3

0

80

0

(2)

NQR = RPN (g.c.g)vì: 

NRQ = RNP = 40o

NR cạnh chung 

RNQ = NRP = 80o

Hình 103:

GHI MLK khơng GI = LM = 3cm cạnh GI LM khơng xen hai góc * GV cho HS làm 38 (124)

SGK

* HS tiếp cận đề Bài 38 (124) * GV treo bảng phụ vẽ sẵn

hình 104

Hỏi: Để chứng minh AB = CD; AC = BD ta cần chứng minh điều gì?

Đáp: ADB = DAC

Chứng minh Hỏi:  ADB DAC có

những yếu tố nhau? Vì

Đáp: HS lên bảng nối AD rõ yếu tố ADB DAC

 ADB DAC có: 

1

A = D 1 (sole trong, AB // CD)

AD: cạnh chung 

2

D = 

2

A (sole trong, AC // BD)

 ADB = DAC (g.c.g)  AB = CD

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (02ph) * Ra tập nhà:Giải tập 39, 40, 41, 42 (124) SGK

* Chuẩn bị mới:Tiết sau : luyện tập trường hợp tam giác -Tự giác ôn tập kiến thức học kì I : Ơn tập kiến thức chương I

IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG

- Bài tập 38 mở rộng chứng minh AC // BD

- Chú ý cho học sinh hình 103: Cạnh phải xen hai góc hai tam giác - Cho thêm hình ảnh, thêm điều kiện để hai tam giác

N P

R Q

0

40

0

40

0

60

0

60

102 Hinh

A B

D C

2

(3)

Tuần 14 Ngày dạy: 10/12/2020 Tiết Lớp: 7a5

Bài dạy: LUYỆN TẬP 2 I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nắm vững trường hợp g.c.g tam giác trường hợp cạnh huyền - góc nhọn tam giác vng

2 Kĩ năng: Biết sử dụng trường hợp g.c.g trường hợp cạnh huyền - góc nhọn để chứng minh hai tam giác Rèn luyện kỹ vẽ hình, phân tích trình bày tốn chứng minh hình học

3 Thái độ: Biết vận dụng kiến thức học cách hợp lý II CHUẨN BỊ :

1 Chuẩn bị GV:

-Đồ dùng dạy học, phiếu học tập: Tham khảo SGK, SGV, thước thẳng, thước đo góc, compa, bảng phụ ghi tập

-Phương án tổ chức lớp học: Hoạt động nhóm

2 Chuẩn bị HS: : Ơn trường hợp g.c.g tam giác, làm tập nhà III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1 Ổn định tình hình lớp: (1ph) Điểm danh học sinh lớp 2 Kiểm tra cũ: (12ph)

Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời Hỏi: Nêu trường hợp g.c.g tam

giác Giải tập 36 (123)

Đáp: SGK

Bài 36 (SGK) Δ OAC Δ OBD có: O chung; OA = OB (gt) ; OAC =OBD (gt) nên Δ OAC = Δ OBD (g.c.g) ⇒ AC = BD 3 Giảng mới:

*Giới thiệu bài: Hôm nay, luyện giải số tập trường hợp thứ ba hai tam giác

*Tiến trình dạy : Thời

gian Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 30ph Hoạt động : Luyện tập lớp

* GV cho HS làm 61 (105)

SBT * HS tiếp cận đề Bài 61 (105) SBT

* GV gọi HS đứng chỗ đọc đề

Hỏi: Hãy vẽ hình, tóm tắt giả thiết kết luận ?

Đáp: - HS đọc đề bài - Cả lớp vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận vào

- HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận

Hỏi: Có nhận xét BAD ACE

Hỏi: ADB ACE có yếu tố nhau? Vì

Đáp: Là hai tam giác vng BD  xy CE  xy Đáp: DAB = ECA AB = AC

Chứng minh

a) Vì BD  xy; CE  xy nên BAD ACE hai tam giác vuông

Ta có: : DAB = ECA (cùng

A

E y

C B

D x

0

ABC, A 90

AB AC

BD xy,CE xy

 

 

ABD ACE

DE BD CE

 

 

(4)

phụ với CAE ) AB = AC (gt) BAD = ACE (ch-gn) Hỏi: Độ dài đoạn thẳng DE

bằng tổng độ dài đoạn thẳng nào?

Hỏi: Để chứng minh

DE = BD + CE ta cần chứng minh điều gì?

Đáp: DE = AD + AE Đáp: BD = AE; AD = CE -1 HS lên bảng trình bày câu b)

b) Vì BAD = ACE  BD = AE; AD = CE  BD + CE = AE + AD = DE

*Về nhà: Học kỹ ba trường hợp tam giác - GV treo hình 104, cho học sinh đọc tập 138

- HS vẽ hình ghi GT, KL ? Để chứng minh AB = CD ta phải chứng minh điều gì, trường hợp nào, có điều kiện

? Phải chứng minh điều kiện

? Có điều kiện phải chứng minh điều ? Dựa vào phân tích chứng minh

BT 138 (tr124 - SGK)

CM:Xét ABD DCA có:

BAD = CDA ( so le trong) AD chung

CAD = BDA ( so le trong) Vậy ABD= DCA

 ABD = DCA (g.c.g)  AB=CD; BD=AC

4 Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (02ph) * Ra tập nhà:Giải tập 39, 40, 41, 42 (124) SGK

* Chuẩn bị mới:Tiết sau : luyện tập trường hợp tam giác -Tự giác ơn tập kiến thức học kì I : Ơn tập kiến thức chương I

IV RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG

- Bài 61 mở rộng toán: Chứng minh DÂB = CÂE = 90

0

Ngày đăng: 19/02/2021, 06:03

w