1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

Phiếu ôn tập lớp 5 - Tuần 26

9 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 29,62 KB

Nội dung

Mỗi người nấu cơm đều mang một cái cần tre được cắm rất khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau ra trước mặt, đầu cần treo cái nồi nho nhỏ. Người nấu cơm tay giữ cần, tay [r]

(1)

Họ tên :

PHIẾU RÈN TIẾNG VIỆT TUẦN 26 BÀI : NGHĨA THẦY TRÒ

Từ sáng sớm, môn sinh tề tựu trước sân nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy Cụ giáo đội khăn ngắn, mặc áo dài thâm ngồi sập Mấy học trò cũ từ xa dâng biếu thầy sách quý Cụ giáo hỏi thăm công việc người, bảo ban học trị nhỏ, nói:

- Thầy cảm ơn anh Bây giờ, nhân có đơng đủ môn sinh, thầy muốn mời tất anh theo thầy tới thăm người mà thầy mang ơn nặng

Các môn sinh đồng ran Thế cụ giáo Chu trước, học trò theo sau Các anh có tuổi sau thầy, người tuổi nhường bước, cuối tóc để trái đào Cụ giáo Chu dẫn học trò cuối làng, sang tận thơn Đồi, đến ngơi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm cúng Ở hiên trước, cụ già tám mươi tuổi râu tóc bạc phơ ngồi sưởi nắng Cụ giáo Chu bước vào sân, chắp tay cung kính vái nói ta:

- Lạy thầy! Hôm đem tất môn sinh đến tạ ơn thầy

Cụ già tóc bạc ngước lên, nghiêng đầu nghe Cụ nặng tai Thầy giáo Chu lại nói to câu nói vừa lần Thì cụ đồ xưa dạy vỡ lòng cho thầy

Tiếp sau cụ giáo Chu, môn sinh cụ theo lứa tuổi vái tạ cụ đồ già Ngày mừng thọ thầy Chu năm ấy, họ thêm học thấm thía nghĩa thầy trò

Theo Hà Ân - Cụ giáo Chu: tức Chu Văn An (1292 – 1370), nhà giáo tiếng đời Trần - Mơn sinh: học trị thầy giáo

- Áo dài thâm: áo dài màu đen

- Sập: giường gỗ, mặt liền với chân, xung quanh có diềm

(2)

- Cụ đồ: Người dạy chữ Nho thờ trước - Vỡ lòng: Bắt đầu học (chữ)

Đọc thầm bài “ Nghĩa thầy trò ” và làm tập : Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời :

Câu 1: Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà thầy từ sáng sớm để làm ? A Để xin học cho

B Để mời thầy đến ăn tiệc họp mặt với lớp C Để mừng thọ thầy

D Để chúc thọ vợ thầy

Câu 2: Cụ giáo Chu miêu tả ?

A Cụ giáo đội khăn ngắn, mặc áo dài thâm ngồi sập

B Cụ giáo mặc quần áo trắng giản dị, lang thang sân vườn

C Cụ giáo mặc áo dài đỏ, khăn xếp ngắn, ngồi nhà chờ người đến mừng thọ

D Cụ giáo đội khăn ngắn, mặc áo dài thâm say sưa dạy học trò Câu 3: Cụ giáo Chu muốn học trò theo để làm ?

A Đi tới thăm người cha

B Đi tới thăm ngơi trường học C Đi tới thăm cụ già nghèo khổ vùng

D Đi tới thăm người mà cụ giáo Chu mang ơn nặng – thầy cụ giáo Chu từ thuở vỡ lòng

Câu 4: Những chi tiết thể lịng tơn kính cụ giáo Chu người thầy cũ ?

A Thầy mời học trò tới thăm người mà thầy mang ơn nặng B Thầy chắp tay cung kính vái cụ đồ

C Thầy cung kính thưa với cụ : “ Lạy thầy ! Hôm đem tất môn sinh đến tạ ơn thầy ”

D Tất ý Câu 5 : Ý nghĩa ?

A Cho thấy cụ giáo Chu người có nhiều mơn sinh

B Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp

C Kể lại diễn biến ngày mừng thọ cụ giáo Chu

(3)

Họ tên :

PHIẾU RÈN TIẾNG VIỆT TUẦN 26 BÀI : HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN

Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa

Hội thi bắt đầu việc lấy lửa Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn niên bốn đội nhanh sóc, thoăn leo lên bốn chuối bơi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm Có người leo lên, tụt xuống, lại leo lên… Khi mang nén hương xuống, người dự thi phát ba que diêm để châm vào hương cho cháy thành lửa Trong đó, người đội, người việc Người ngồi vót tre già thành đũa bơng Người nhanh tay giã thóc, giần sàng thành gạo, người lấy nước bắt đầu thổi cơm

Mỗi người nấu cơm mang cần tre cắm khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau trước mặt, đầu cần treo nồi nho nhỏ Người nấu cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng Các đội vừa thổi cơm vừa đan xen uốn lượn sân đình cổ vũ nồng nhiệt người xem hội Sau độ rưỡi, nồi cơm trình trước cửa đình Mỗi nồi cơm đánh số để giữ bí mật Ban giám khảo chấm theo ba tiêu chuẩn: cơm trắng, dẻo khơng có cháy Cuộc thi hồi hộp việc giật giải trở thành niềm tự hào khó có sánh dân làng

Theo MINH NHƯƠNG Đọc thầm bài “ Hội thổi cơm thi Đồng Vân ” và làm tập :

Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời : Câu 1. Hội thi cơm Đổng Vân bắt nguồn từ đâu? A từ hội thi cơm làng khác

(4)

D từ lễ hội truyền thống dân tộc khác Câu 2 Vừa nấu cơm, đội thi vừa làm gì? A đan xen uốn lượn đường làng

B đan xen uốn lượn sân đình cổ vũ nồng nhiệt người xem hội C đan xen uốn lượn sân nhà văn hóa

D châm lửa giúp cho khơng khí thêm sôi động

Câu 3. Ban giám khảo chấm điểm hội thi thổi cơm theo tiêu chí nào? A cơm sống

B cơm trắng C cơm ngon D cơm khê

Câu 4. Vì việc giật giải thưởng thi "niềm tự hào khó có sánh nổi dân làng"?

A Đó chứng chứng minh phối hợp ăn ý, nhịp nhàng thành viên đội thi với

B Đó chứng chứng minh thi có văn hóa C Đó chứng chứng minh họ giỏi

D Tất ý

Câu Kể lại việc lấy lửa trước nấu cơm

A Mỗi đội cử người chạy thi, chạy nhanh tới đích trước lấy lửa to

(5)

D Bốn niên bốn đội leo lên chuối bôi mỡ để lấy hai cục đá đặt đó, lấy trước phát thêm bó rơm, dùng hai cục đá đánh lửa cho bó rơm cháy

Câu Công đoạn nấu cơm miêu tả nào?

A Người phía sau cầm cần uốn cong hình cung vắt trước mặt người nấu cơm.Nhiệm vụ họ phải giữ cho cần vững để người phía trước vừa cầm đuốc điều khiển lửa vừa nấu cơm Hai người cầm cần cầm đuốc phối hợp nhịp nhàng đến cơm chín hồn thành

B Mỗi người nấu cơm mang theo cần cắm khéo vào dây lưng, uốn cong hình cánh cung từ phía sau trước mặt, đầu cần treo nồi nho nhỏ Người thổi cơm tay giữ cần, tay cầm đuốc đung đưa cho ánh lửa bập bùng

C Cơm nấu chín từ bếp đắp từ trước Tuy nhiên để giữ nhiệt độ cho cơm tới giám khảo chấm họ phải dùng cần treo nồi cơm lên cầm đuốc đung đưa phía tới chỗ chấm thi giám khảo

D Cơm nấu niêu nhỏ tren vào cần có hình cánh cung người phía sau cầm, người phía trước cầm đuốc đung đưa đến cơm chín lại xới cho mẻ khác vào Tới hoàn thành họ ủ nồi cơm vào bếp đắp từ trước để giám khảo đến chấm

Câu Làm để đảm bảo công cho hội thi nấu cơm? A Mỗi nồi cơm đánh số để giữ bí mật cho giám khảo chấm B Trong lúc chấm thi giám khảo bị bịt mắt

C Các đội thi trước giám khảo

D Giám khảo trước chấm thi phải kí vào cam kết chấm thi công Câu Qua văn này, tác giả gửi gắm tình cảm với nét đẹp truyền thống sinh hoạt văn hóa dân tộc?

A Ca ngợi truyền thống đoàn kết lịch sử dân tộc

(6)

C Trân trọng tự hào với nét đẹp cổ truyền phong tục sinh hoạt văn hóa dân tộc

(7)

PHIẾU ÔN TẬP TIẾNG VIỆT – TUẦN 26 KHỐI 5

A Nội dung ôn tập

- Nghe- viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động - Học sinh tự viết nhà

- Quy tắc viết hoa tên riêng nước ngồi, tên ngày lễ

B Luyện tập I Chính tả

Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động

Ngày 1-5-1886, công nhân thành phố Si-ca-gô, nước Mĩ, xuống đường biểu tình địi làm việc theo chế độ ngày Từ Chi-ca-gơ, sóng bãi cơng lan nhanh thành phố Niu Y-c, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ Các biểu tình bị đàn áp nặng nề Đặc biệt, Si-ca-gơ, cảnh sát xả xúng vào đồn người tay không, làm hàng trăm người chết bị thương Nhưng cuối cùng, giới chủ phải chấp nhận yêu sách công nhân Để ghi nhớ kiện này, ngày 1-5 năm chọn làm ngày biểu dương lực lượng giai cấp cơng nhân tồn giới

II Bài tập :

Đọc đoạn văn sau viết lại tên riêng theo nhóm bên :

Một lần, cửa sông Nê-va, thăm di tích dinh thự mùa hè vua Pi-e đại đế Những hải âu bay cỏ lau xám với sóng biển mờ hồng Ơng già I-van đưa đường bảo chim hồn người biển khơng may gặp nạn chết vùi sóng

(8)

ĐÁP ÁN PHIỀU RÈN TIẾNG VIỆT BÀI : NGHĨA THẦY TRÒ Câu 1 : C Để mừng thọ thầy

Câu 2 : A Cụ giáo đội khăn ngắn, mặc áo dài thâm ngồi sập

Câu 3 : D Đi tới thăm người mà cụ giáo Chu mang ơn nặng – thầy cụ giáo Chu từ thuở vỡ lòng

Câu 4: D.Tất ý

Câu 5 : B Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp

ĐÁP ÁN PHIỀU RÈN TIẾNG VIỆT BÀI : HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8

Đáp án B B B D C B A B

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VÀ ĐÁP ÁN (PHẦN DÀNH CHO PHỤ HUYNH)

I Chính tả: Nghe viết

- Phụ huynh đọc, học sinh viết - Kiểm tra theo đọc

* Phương pháp giải:

a) Con đọc kĩ đoạn văn trả lời b) Con ý tên riêng

Lời giải chi tiết:

(9)

Ngày đăng: 19/02/2021, 06:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w