1. Trang chủ
  2. » Địa lý

MON VAN, SU, GDCD KHOI 9 (Nghỉ dịch 2021) Lần 1

6 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 13,4 KB

Nội dung

Từ việc hiểu “niềm hạnh phúc hân hoan khi được trở về những năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thầy cô, bên bạn bè và những gì thân thương nhất” trong phần ngữ liệu trên cùng hiểu [r]

(1)

MÔN NGỮ VĂN Đề 1

Phần I (4 điểm) Đọc kĩ đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới:

“Có lẽ giấc mơ trở tuổi thơ đem lại cho cảm giác ấm áp bình n đến thế… Trong mơ… Tơi thấy rơm rớm nước mắt buổi chia tay Xung quanh, bạn bè tơi tâm trạng Đứa khóc thút thít, đứa cười đỏ hoe mắt, đứa bịn rịn lặng thinh… Tất nắm tay thật chặt, ôm tơi thật lâu… Giấc mơ tuổi học trị du dương như nhạc Ballad – nhạc nhẹ nhàng mà da diết khơn ngi Bản nhạc lần kết thúc lại dấy lên lịng tơi bâng khng, tiếc nuối Nhưng tơi thích nghe, thích cảm nhận niềm hạnh phúc hân hoan trở với năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thầy cơ, bên bạn bè thân thương Dù biết năm thánh đó giấc mơ…”

(Đăng Tâm, “Có giấc mơ lại tuổi học trò”) Câu “Những giấc mơ trở tuổi thơ” mang lại cho nhân vật “tơi” cảm giác gì? Câu Tìm phép liên kết câu dùng đoạn văn trên?

Câu Từ việc hiểu “niềm hạnh phúc hân hoan trở năm tháng tuổi thơ, bên mái trường, bên thầy cô, bên bạn bè thân thương nhất” phần ngữ liệu hiểu biết thân, viết đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy trình với chủ đề: Niềm vui tuổi học trò

Phần II (6 điểm)

Phạm Tiến Duật gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời kháng chiến chống Mỹ Thơ ông ngợi ca vẻ đẹp cô gái niên xung phong, anh lính lái xe Trường Sơn Bài “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” thi phẩm vô đặc sắc

Câu Em nêu hoàn cảnh sáng tác thơ? Kể tên văn khác chương trình Ngữ văn có thởi điểm sáng tác với thơ

Câu Trong khổ thơ thơ “Bài thơ tiểu đội xe không kính”, xe “khơng kính” gây trở ngại, khó khăn cho người lính lái xe?

Câu Ngôn ngữ giọng điệu thơ có đặc điểm bật? Chúng có tác dụng như việc khắc họa hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn?

(2)

-Đề 2

Phần I: (6 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi:

“Với lòng mong nhớ anh, anh nghĩ rằng, anh chạy xơ vào lịng anh, sẽ ôm chặt lấy cổ anh Anh vừa bước vừa khom người đưa tay đón chờ Nghe gọi, bé giật mình, trịn mắt nhìn Nó ngơ ngác, Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động Mỗi lần bị xúc động, vết thẹo dài bên má phải lại đỏ ửng lên, giần giật, trông dễ sợ.”

Câu (1 điểm): Nhân vật “anh” “con bé” đoạn trích ai? Tại trong đoạn trích trên, nhân vật bé cịn “ngơ ngác, lạ lùng” đến phần sau truyện lại có thay đổi “Nó tóc, vai vết thẹo dài bên má ba nữa”?

Câu (0,5 điểm): Xác định khởi ngữ câu: “Cịn anh, anh khơng ghìm xúc động.” Câu (1 điểm): Theo em, chi tiết “vết thẹo” có vai trị việc bộc lộ chủ đề truyện? Nhắc tới chi tiết “vết thẹo”, ta nhớ tới chi tiết “cái bóng” Em cho biết chi tiết “cái bóng” xuất văn nào? Ghi rõ tên tác giả.

Câu (3,5 điểm): Viết đoạn văn (khoảng 10-12 câu) theo cách lập luận diễn dịch để làm rõ tình cảm nhân vật “con bé” dành cho ba truyện ngắn “Chiếc lược ngà” Trong đoạn văn có sử dụng cụm C-V để mở rộng thành phần phép (gạch chân câu mở rộng thành phần phép thế)

Phần II: (4 điểm) Trong phát biểu Lễ bế giảng năm học 2014 – 2020 một trường đại học, thầy Hiệu trưởng viết:

“[…] Cả đất nước vừa phải trải qua tháng ngày dịch bệnh kinh khủng Tất cả chúng ta đặt vào thử thách nghiệt ngã Để đó, tử tế lên ngôi, dấn thân rõ, thích ứng khẳng định, trách nhiệm cá nhân, cộng đồng có dịp bộc lộ tơn vinh Các em có năm học đáng nhớ, năm học chậm lại, ngày ra trường chậm lại, thời sinh viên bất ngờ lại phải dài thêm bao lo lắng Nhưng những ngày qua quãng thời gian khơng thể qn.

Có điều đọng lại sau mùa dịch khủng khiếp, là: tử tế, dấn thân và sự thích ứng.

Qua biến cố, hứa với yêu thương hơn, trân trọng nhau nguyện làm tốt việc ý nghĩa cho đời, trải qua những tháng ngày nhọc nhằn, cam khó có nhau.

(Theo báo Vnexpress)

Câu (1 điểm) Xác định phép liên kết sử dụng hai câu văn in đậm rõ từ ngữ dùng làm phương tiện liên kết

Câu (1 điểm) Theo tác giả, vẻ đẹp người bộc lộ đất nước ta “trải qua tháng ngày dịch bệnh kinh khủng”?

(3)

-Đề 3 Phần I:(6.0 điểm)

Trong truyện ngắn “Làng”, nhà văn Kim Lân miêu tả tâm trạng ông Hai sau:

“Ông lại nghĩ làng ông, lại nghĩ đến ngày làm với anh em Ồ, mà độ vui Ơng thấy trẻ Cũng hát hỏng, phèng, đào, cuốc mê man suốt ngày Trong lịng ơng lão lại thấy náo nức hẳn lên Ông lại muốn làng, lại muốn anh em đào đường đắp ụ, xẻ hào, khuân đá… Khơng biết chịi gác đầu làng dựng xong chưa? Những đường hầm bí mật cịn Chao ơi! Ơng lão nhớ làng, nhớ làng quá.”

(Ngữ văn 9, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 2019) 1 Cho biết hoàn cảnh sáng tác tác phẩm “Làng” (0,5 điểm)

2 Nhà văn đặt nhân vật ơng Hai vào tình đặc sắc Đó tình nào? Cho biết tác dụng tình (1,5 điểm)

3 Việc tác giả sử dụng điệp từ “lại” đoạn trích nhằm mục đích gì? (0,5 điểm)

4 Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận qui nạp, nêu cảm nhận em tình yêu làng quê, yêu đất nước ông Hai tác phẩm Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp câu phủ định (gạch thích rõ lời dẫn trực tiếp, câu phủ định) (4,0 điểm)

Phần II:(4.0 điểm)

Đọc câu chuyện sau trả lời câu hỏi bên dưới:

“Trong thiền viện thiền sư Tiên Nhai, có vị học tăng ham chơi, vị không chịu cảnh vắng lặng yên bình chốn thiền môn Vào buổi tối vị tăng sinh này thường vách tường sau chùa, đặt ghế để leo qua tường bên chơi Sau khi thiền sư biết được, ngài khơng nói với Một lần, vị tăng sinh trèo tường trốn chơi, ngài theo phía sau đem ghế để qua bên ngồi vào chỗ đợi vị học tăng trở về.

Đêm khuya vắng vẻ, vị học tăng trở về, leo qua vách tường thò chân xuống ghế như để vào chùa, vừa đặt chân xuống cảm thấy ghế chân mình mềm mại lạ, cúi xuống nhìn hố đứng vai vị thiền sư thầy mình. Lập tức vị học tăng hồn bay phách tán quỳ xuống nói khơng lời Thiền sư liền đỡ vị học tăng đứng lên nhẹ nhàng nói: "Đêm khuya sương nhiều, cẩn thận ướt lạnh nhanh vào phòng nghỉ ngơi." Sau phòng vị tăng sinh phập phồng lo sợ không yên, trắng đêm không ngủ, lo sợ thiền sư trách phạt trước mặt đại chúng Nhưng việc thì ngược lại, trơi qua, thiền sư khơng nhắc đến chuyện, khơng nói cho ai biết Vị tăng trẻ tự lòng cảm thấy hổ thẹn vơ cùng, từ sau khơng dám trốn ra ngồi chơi mà chí tu học, cuối trở thành vị tăng tiếng đương thời.”

(Bài học từ sống –Ngày 17 tháng 9, 2014) 1.Xác định phương thức biểu đạt văn trên? (0,5 điểm)

(4)

3.Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau: “Một lần, vị tăng sinh trèo tường trốn đi chơi, ngài theo phía sau đem ghế để qua bên ngồi vào chỗ đợi vị học tăng trở về.” Xét theo cấu tạo, câu thuộc kiểu câu gì? (1.0 điểm)

4.Từ câu chuyện hiểu biết xã hội, viết văn khoảng trang giấy thi ý nghĩa lòng bao dung (2,0 điểm)

- Chúc em làm tốt

-MÔN LỊCH SỬ 9

I Ôn tập nội dung sau:

- Bài 20: Cuộc vận động dân chủ năm 1936 – 1939 - Bài 21: Việt Nam năm 1939 – 1945

II Trả lời hệ thống câu hỏi trắc nghiệm sau:

Câu Ý nghĩa quan trọng phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 cách mạng Viêt Nam là

A Uy tín ảnh hưởng Đảng mở rộng quần chúng B Tập hợp qn đội trị đơng đảo đến từ nơng thơn

C Tư tưởng Mác-Leenin, đường lối sách Đảng phổ biến cách sâu rộng D Cuộc diễn tập Đảng quần chúng chuẩn bị cho Cách mạng tháng Tám 1945

Câu Nhận xét sau phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 Viêt Nam là không đúng?

A Đây vận động dân chủ có tính dân tộc

B Đây phong trào cách mạng có mục tiêu, hình thức đấu tranh C Đây vận động cách mạng có tính chất dân tộc điển hình D Đây phong trào cách mạng có tính chất dân chủ

Câu Yếu tố định dẫn đến dẫn đến bùng nổ phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam gì?

A Chính phủ mặt trận nhân dân lên cầm qyền Pháp (6/1936)

B Ngị Đại hội lần thứu VII quốc tế Cộng sản (7/1935) C Sự xuất chủ nghĩa phát xít (những năm 30 kỷ XX)

D Nghị Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương

(5)

A Đưa Đảng Cộng sản Đông Dương hoạt động công khai

B Khắc phục triệt để hạn chế Luận cương trị Tháng 10/1930 C Bước đầu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

D Xây dựng lực lượng trị quần chúng đơng đảo

Câu Hình thức đấu tranh xuất phong trào dân chủ 1936-1939 Việt Nam là

A Mít tinh biểu tình B Đấu tranh nghị trường C Đấu tranh trị D Bãi khóa, bãi cơng

Câu Đảng Cộng sản Đông Dương chuyển hướng đạo sách lược thời kỳ 1936-1939 dựa sở nào?

A Tình hình thực tiến cách mạng Việt Nam

B Tình hình giới Việt Nam có nhiều thay đổi C Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền số nước

D Đảng Cộng sản Đông Dương phục hồi hoạt động mạnh

Câu Một ý nghĩa phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 Việt Nam

A Buộc thực dân Pháp phải nhượng tất yêu sách dân chủ B Giúp cán đảng viên trưởng thành

C Bước đầu khẳng định vai trị giai cấp cơng nhân D Bước đầu hình thành thực tế liên minh cơng-nơng

Câu Phong trào dân chủ 1936-1939 Việt Nam bước chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã

A Đưa Đảng Cộng sản Đông Dương hoạt động công khai

B Khắc phục triệt để hạn chế Luận cương trị tháng 10/1930 C Bước đầu xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân

D Xây dựng lực lượng trị quần chúng đơng đảo

Câu Sự kiện giới có tác động sâu sắc tới tình hình Việt Nam giai đoạn 1939-1945?

A Chiến tranh giới thứ diễn B Trục phát xít hình thành

C Nhật Pháp ký “Hiệp ước phịng thủ chung Đơng Dương” D Pháp đầu hàng phát xít Đức

Câu 10 Khởi nghĩa Bắc Sơn bùng nổ năm bao nhiêu? A 1939

B 1940 C 1941 D 1942

(6)

B Đội thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh C Cứu quốc quân

D Mặt trận Việt Minh

Câu 12 Khởi nghĩa Nam kỳ nổ năm bao nhiêu? A 1939

B 1940 C 1941 D 1942

Câu 13 Ngày 23/7/1941, Chính phủ Pháp kí với Nhật văn kiện gì? A Hiệp ước công Đông Dương

B Hiệp ước mở cửa Đơng Dương C Hiệp ước hịa bình Đơng Dương

D Hiệp ước phịng thủ chung Đơng Dương

Câu 14 Người huy binh biến Đô Lương ai? A Đội Cấn

B Đội Cung

C Võ Nguyên Giáp D Cai Vy

Câu 15 Các khởi nghĩa binh biến năm 1940-1941 có ý nghĩa lớn nhất gì?

A Rút học kinh nghiệm xây dựng lực lượng chiến thuật , chuẩn bị trực tiếp cho Tổng khởi nghĩa Cách mạng Tháng Tám

B Làm cho âm mưu câu kết phủ Pháp phát xít Nhật bị hồn tồn thất bại C Làm cho Cách mạng Việt Nam phục hồi phát triển lực lượng, chuẩn bị tiến lên Tổng khởi nghĩa

D Thể tinh thần yêu nước bất diệt tầng lớp nhân dân Việt Nam

MÔN GDCD 9

1 Ôn tập nội dung Bài 12: Quyền nghĩa vụ công dân hôn nhân

cảm nhận em tình u làng q, u đất nước ơng Hai

Ngày đăng: 19/02/2021, 04:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w