1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THựC TRạNG VấN Đề BảO ĐảM TIềN VAY TạI CHI NHáNH NGÂN HàNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN

39 273 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 57,73 KB

Nội dung

THựC TRạNG VấN Đề BảO ĐảM TIềN VAY TạI CHI NHáNH NGÂN HàNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN. 2.1. KHáI QUáT HOạT ĐộNG CủA CHI NHáNH. 2.1.1. Tổng quan về chi nhánh. 2.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của chi nhánh. Việc hình thành các Ngân hàng hay các chi nhánh Ngân hàng tại các khu trung tâm, các vùng kinh tế nhằm huy động tối đa mọi nguồn vốn trong dân, đồng thời bám sát nhu cầu, cung cấp mọi hoạt động dịch vụ về tài chính nhằm kinh doanh có hiệu quả, tạo lợi nhuận ngày càng cao, thúc đẩy nền kinh tế phát triển là điều kiện tiên quyết cho sự tăng trởng trong hoạt động của hệ thống NH nói chung, NHCT Việt Nam nói riêng. Chính vì lẽ đó, tháng 4-1997, chi nhánh NHCT Thanh Xuân đợc thành lập trên cơ sở nâng cấp phòng giao dịch Thợng Đình thuộc chi nhánh NHCT Đống Đa. Sau 2 năm hoạt động, với sự nỗ lực không ngừng của tập thể cán bộ công nhân viên của chi nhánh, chi nhánh đã hội đủ các điều kiện cần thiết để đến ngày 20- 2-1999 đợc tách ra và chính thức trở thành đơn vị thành viên trực thuộc NHCTVN theo quyết định 13/QĐ-HĐQT/NHCT1 của chủ tịch HĐQT NHCT Việt Nam. Đây chính là sự ghi nhận và đánh giá cao nhất cho sự nỗ lực của CBCNV và tập thể lãnh đạo NHCT Thanh Xuân. Tên đầy đủ: Chi nhánh ngân hàng công thơng Thanh Xuân. Tên viết tắt: Chi nhánh NHCT Thanh Xuân. Tên giao dịch quốc tế bằng tiếng Anh: Vietnam Industrial and Commercial Bank, Thanhxuan Branch. Trụ sở đặt tại: Số 275 đờng Nguyễn Trãi, quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội. Chi nhánh Ngân hàng công thơng Thanh Xuân là đại diện pháp nhân của NHCT Việt Nam, có con dấu, có bảng tổng kết tài sản, hạch toán phụ thuộc trong hệ thống NHCT Việt Nam. Chi nhánh NHCT Thanh Xuân có chức năng nhiệm vụ thực hiện hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan theo Luật các tổ chức tín dụng, theo điều lệ tổ chức và hoạt động của NHCT Việt Nam, theo quy chế tổ chức hoạt động của chi nhánh và theo uỷ quyền của Tổng giám đốc NHCTVN. 2.1.1.2. Cơ cấu tổ chức của chi nhánh NHCT Thanh Xuân. Để tạo điều kiện phù hợp với hoạt động kinh doanh của mình, chi nhánh NHCT Thanh Xuân đã sắp xếp và tổ chức bộ máy gọn nhẹ bao gồm: 1 giám đốc: ông Nguyễn Long Hải. 2 phó giám đốc: bà Đoàn Thị Hồng và bà Hoàng Thị Đàn. 7 phòng nghiệp vụ: - Phòng Tổ chức hành chính (1) - Phòng kinh doanh. (2) - Phòng kinh doanh đối ngoại (3) - Phòng kế toán tài chính (4) - Phòng tiền tệ kho quỹ (5) - Phòng quản lý tiền gửi dân c (6) - Phòng kiểm tra kiểm soát nội bộ (7) Ngân hàng từ chỗ gồm có 146 cán bộ công nhân viên năm 1999 đã tăng lên thành 169 cán bộ công nhân viên vào năm 2003 hoạt động ở tất cả các phòng ban. Trong đó có 2 thạc sỹ, 86 đại học, còn lại là cao đẳng và trung học. Sơ đồ tổ chức bộ máy của NHCT Thanh Xuân đ ợc thể hiện nh sau: Chức năng nhiệm vụ cụ thể của từng phòng ban: - Phòng tổ chức hành chính: Phòng tổ chức hành chính có chức năng tổ chức cán bộ, từ việc sắp xếp bố trí đến việc quản lý hồ sơ của cán bộ công nhân viên, tổ chức công tác đào tạo, tiền lơng, tổ chức thực hiện công tác hành chính quản trị, thi đua khen thởng .Nói tóm lại, đây là phòng có chức năng đảm bảo hoạt động của ngân hàngđảm bảo chính sách cho ngời lao động. * Công tác tổ chức đào tạo và tiền lơng: Phòng bố trí cân đối lực lợng lao động, tham mu đề xuất với ban lãnh đạo có kế hoạch bổ sung nhân lực để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của chi nhánh; mở các lớp đào tạo huấn luyện về nghiệp vụ: tín dụng, kế toán tài chính, thanh toán quốc tế . * Công tác hành chính quản trị: Thực hiện chức năng hậu cần, phối hợp chặt chẽ với phòng kế toán để mua sắm trang thiết bị, tăng cờng cơ sở vật chất cho nhu cầu hoạt động của ngân hàng; đặt quan hệ tốt với chính quyền địa phơng. Bộ phận văn th thực hiện chế độ văn th bảo mật, phục vụ các hội nghị và công tác quyết toán cuối năm. Giám đốc Phó giám đốcPhó giám đốc P. qltgdcP. kho quỹ p. kt-tc Công tác hc P.tchc p. kinh doanh đối ngoại Bộ phận kiểm soát p.kinh doanh Công tác Tccb p. Tchc - Phòng kinh doanh: Đây là phòng mũi nhọn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, 95% lợi nhuận của ngân hàng là từ lãi trong hoạt động của phòng. Chức năng của phòng là cho vay cá nhân và các tổ chức kinh tế theo đúng quy định của pháp luật. Phòng cho vay và thu nợ, cho vay các dự án, làm dịch vụ bảo lãnh . - Phòng kinh doanh đối ngoại: Thực hiện các dịch vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh mua bán ngoại tệ. Cùng với sự lớn mạnh của chi nhánh, hoạt động kinh doanh đối ngoại của NHCT Thanh Xuân ngày càng phát triển, đáp ứng đầy đủ và phong phú các loại hình kinh doanh, dịch vụ kinh tế đối ngoại: mở và thanh toán L/C xuất nhập khẩu, chiết khấu hối phiếu, cho vay ứng trớc bộ chứng từ .; tổ chức tốt việc mua bán ngoại tệ không những đáp ứng đủ nhu cầu ngoại tệ của các đơn vị giao dịch mà còn hỗ trợ cho các chi nhánh khác. - Phòng kế toán tài chính: Thực hiện các nghiệp vụ về kế toán, thanh toán thông qua quản lý tài khoản tiền gửi, tiền vay của các tổ chức kinh tế. Thực hiện thanh toán không dùng tiền mặt trong hệ thống ngân hàng công thơng và các ngân hàng khác trên địa bàn Hà Nội và phạm vi cả nớc. Thực hiện cơ chế tài chính của ngành theo các văn bản chế độ hiện hành. - Phòng tiền tệ kho quỹ: Phòng có nhiệm vụ quản lý tiền tệ; thực hiện nghiệp vụ thu chi tiền mặt, ngân phiếu thanh toán, chứng từ có giá và ngoại tệ. Đáp ứng đầy đủ, kịp thời mọi nhu cầu của khách hàng thanh toán qua ngân hàng, chấp hành chế độ quản lý kho quỹ, đảm bảo tuyệt đối an toàn kho quỹ. - Phòng quản lý tiền gửi dân c: Huy động vốn trong nền kinh tế, bao gồm huy động tiền gửi tiết kiệm của các tầng lớp dân c và các tổ chức kinh tế xã hội. Hoạt động tạo nguồn của phòng là tiền đề, là cơ sở để ngân hàng thực hiện hoạt động cho vay và đầu t. - Phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ: Căn cứ vào các văn bản hớng dẫn của Nhà nớc, của ngành để thực hiện công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ và công tác pháp chế; kiểm tra giám sát tất cả các hoạt động nghiệp vụ trong nội bộ ngân hàng để phát hiện sai sót, chỉnh sửa đảm bảo đúng pháp luật, văn bản hớng dẫn, đảm bảo an toàn kinh doanh. 2.1.1.3. Nội dung hoạt động của chi nhánh. Chi nhánh tiến hành hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng đợc quy định trong điều lệ về tổ chức và hoạt động của NHCT Việt Nam, cụ thể nh sau: - Huy động vốn: Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ và bằng ngoại tệ từ mọi nguồn trong cả nớc dới các hình thức: + Nhận tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của các tổ chức và dân c. + Thực hiện các hình thức huy động vốn khác. - Cho vay: Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng VNĐ và ngoại tệ theo quy định của pháp luật, theo quy định của NHCTVN và khả năng cân đối vốn của ngân hàng. - Chiết khấu giấy tờ có giá. - Thực hiện các nghiệp vụ bảo lãnh Ngân hàng. - Thực hiện các nghiệp vụ thanh toán trong nớc và thanh toán quốc tế. - Thực hiện dịch vụ đại lý, uỷ thác, quản lý nguồn vốn đầu t cho các dự án theo yêu cầu của khách hàng. - Thực hiện các nghiệp vụ mua bán, chuyển đổi ngoại tệ và các dịch vụ ngân hàng đối ngoại khác theo quy định của TGĐ NHCTVN. - Làm các dịch vụ cất giữ, bảo quản và quản lý các giấy tờ có giá và các tài sản quý khác của khách hàng. Ngoài ra chi nhánh còn thực hiện các hoạt động sau khi có sự chấp thuận của TGĐ NHCTVN, cụ thể: + Phát hành các chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu trong nớc và quốc tế. + Đầu mối đồng tài trợ các dự án đầu t. + Thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh hoặc tái bảo lãnh cho các tổ chức, cá nhân ngoài nớc trừ trờng hợp bảo lãnh đối ứng cho các doanh nghiệp nớc ngoài tham gia dự thầu. + Đầu t dới các hình thức đầu t khác ra ngoài NHCT. + Thực hiện các hoạt động khác thuộc thẩm quyền. 2.1.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng công thơng Thanh xuân. Đánh giá chung về hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT Thanh Xuân. Năm 2002 kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh nh sau: Tổng thu trên 60 tỷ đồng; Tổng chi trên 50 tỷ đồng; Tổng lợi nhuận trên 10 tỷ đồng. Tình hình d nợ và cho vay tính đến 31/12/2002 nh sau: Tổng cho vay là 1030 tỷ đồng ;trong đó ngoại tệ quy đổi là 76 tỷ đồng; VNĐ là 874 tỷ đồng; uỷ thác cho vay là 80 tỷ đồng. Cho vay ngắn hạn là 693 tỷ đồng, cho vay trung và dài hạn là 257 tỷ đồng. Cho vay doanh nghiệp Nhà nớc là 878 tỷ đồng, chiếm 93% tổng d nợ. Thực trạng các mặt hoạt động. 2.1.2.1. Hoạt động huy động vốn. Bảng 1: Tình hình huy động vốn qua các năm. (đơn vị: triệu đồng) Năm 2000 2001 2002 Huy động vốn Trong đó:-VNĐ -Ngoại tệ 659.089 452.667 206422 749.650 487.011 262.639 1.166.940 819.546 347.394 Tiền gửi dân c Trong đó: -TGTK -Tiền gửi kỳ phiếu -Tiền gửi trái phiếu 454.997 454.997 0 0 621.168 601.840 19.328 0 817.009 704.183 68.296 44.530 Tiền gửi tổ chức kinh tế 204.092 128.482 349.931 (Nguồn: Báo cáo phòng nguồn vốn ngân hàng công thơng Thanh Xuân) Tổng nguồn vốn huy động (bao gồm cả VNĐ và ngoại tệ quy đổi VNĐ) năm 2002 đạt 1.116.940 triệu đồng, tăng 417.290 triệu đồng so với năm 2001, bằng 146,1%; so với kế hoạch tăng 83.655 triệu đồng, bằng 111,15%. Trong đó: - Vốn huy động bằng VNĐ đạt 819.546 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 70.23% tổng nguồn vốn huy động, tăng 332.535 triệu đồng so với năm 2001. - Huy động vốn bằng ngoại tệ quy VNĐ đạt 347.927 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 29,77% tổng nguồn vốn huy động, tăng 85.288 triệu đồng. Về cơ cấu nguồn vốn huy động: - Tiền gửi doanh nghiệp đạt 349.927 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 29,98% tổng nguồn huy động, tăng 137.440 triệu đồng so với năm 2001. - Tiền gửi dân c đạt 817.009 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 70,02% tổng nguồn vốn huy động, tăng 195.841 triệu đồng so với năm 2001. - Huy động kỳ phiếu đạt 68.296 triệu đồng, tăng 48.967 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 5,98% tổng nguồn vốn huy động. - Năm 2002 NHCT Thanh Xuân đã tiến hành huy động trái phiếu đạt 44.530 triệu đồng. Nh vậy năm 2002 ngân hàng đã đa dạng hoá các hình thức huy động vốn hơn so với những năm trớc. Điều này đã chứng minh rằng khả năng kinh doanh và uy tín của ngân hàng đợc tăng lên rất nhiều. Mức tăng trởng nguồn vốn huy động năm 2002 đã đạt và vợt chỉ tiêu của NHCTVN giao. Cũng trong năm 2002 có thời kỳ lãi suất huy động của NHCT thấp hơn so với lãi suất của một số ngân hàng khác nhng nguồn huy động của chi nhánh vẫn tăng trởng ổn định, đáp ứng tốt nhu cầu đầu t tín dụng cho các doanh nghiệp. Tiếp tục mở rộng mạng lới huy động tiết kiệm đến các địa bàn dân c trong quận Thanh Xuân. Năm 2001 chi nhánh đã khai trơng 2 quỹ tiết kiệm (số 78 và 79), năm 2002 khai trơng thêm 3 quỹ tiết kiệm (số 80, 81 và 82) đa tổng số quỹ tiết kiệm của chi nhánh lên 13 quỹ, đáp ứng nhu cầu gửi tiền của nhân dân trong quận Thanh Xuân. Từng bớc hiện đại hoá công nghệ, trong năm chi nhánh đã chuyển 3 QTK sang giao dịch tức thời (số 31, 44, 47), rút ngắn thời gian giao dịch, chính xác trong thanh toán, tạo niềm tin đối với khách hàng đến giao dịch; từng bớc cải thiện công nghệ trong giao dịch, thực hiện văn minh trong hoạt động ngân hàng. Có thể nói, trong công tác huy động vốn, mặc dù không tạo cho mình u thế về mặt lãi suất huy động song do thờng xuyên coi trọng chất lợng dịch vụ kết hợp tốt chính sách khách hàng nên nguồn vốn huy động của chi nhánh tăng đều, đảm bảo cân đối vốn, tạo thế chủ động cho hoạt động kinh doanh. Công tác quản lý tiền gửi dân c đợc chi nhánh thực hiện thờng xuyên, nghiêm túc thông qua công tác kiểm tra dới nhiều hình thức. Qua đó đã khắc phục đợc những sai sót, đảm bảo an toàn tuyệt đối nguồn tiền gửi dân c và các giấy tờ in quan trọng, nâng cao uy tín của NH đối với khách hàng. 2.1.2.2. Hoạt động kinh doanh đối ngoại. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ năm 2002 gặp rất nhiều khó khăn: nguồn ngoại tệ khan hiếm, tỷ giá các loại ngoại tệ, đặc biệt là đô la Mỹ thay đổi với biên độ lớn, cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt. Do đó mục tiêu kinh doanh ngoại tệ nhằm mục đích đa dạng hoá nghiệp vụ kinh doanh, quan trọng hơn là tăng trởng d nợ, giữ vững củng cố quan hệ kinh doanh giữa ngân hàng và khách hàng, không hoàn toàn lấy lãi kinh doanh làm tiêu chí mà vì hiệu quả chung của cả chi nhánh. Doanh số mua ngoại tệ năm 2002 đạt 52.980.241 USD và nhiều loại ngoại tệ khác nh EUR, HKD . tăng gấp 2 lần so với 2001. Doanh số bán ra 53.832.480 USD, tăng 3.647.368 USD so với năm 2001. Nghiệp vụ mở và thanh toán L/C nhập khẩu: năm 2002 phát hành 154 L/C trị giá 30.867.593 USD và ngoại tệ khác quy đổi, bằng 255,3% so với năm 2001, số món bằng 157% so vơi năm 2001, giá trị thanh toán 17.699.000 USD và ngoại tệ khác quy đổi, bằng 148,14% so với năm 2001. Năm 2002 ngân hàng thực hiện nhờ thu 45 món so với 29 món năm 2001 trị giá 668.946 USD so với 321.755 USD năm 2001. Nh vậy số món tăng gấp rỡi và giá trị tăng gấp đôi. Chuyển tiền đi nớc ngoài năm 2002 là 240 món trị giá 868.220 USD. Chi trả kiều hối năm 2002 đạt 232 món trị giá 2.486.000 USD, năm 2001 là 145 món trị giá 2.315.933 USD. Có thể nhận thấy trong những năm gần đây, ngân hàng đã tăng dần các phơng thức thanh toán quốc tế khác làm tăng thu nhập và lợi nhuận của ngân hàng. Điều đó cũng chứng tỏ ngân hàng đang hoà nhập với quốc tế và niềm tin của khách hàng dành cho ngân hàng ngày càng cao. Công tác t vấn, hớng dẫn khách hàng áp dụng và thực hiện các phơng tiện thanh toán thơng mại quốc tế có lợi cho khách hàng và an toàn vốn đợc chi nhánh đặc biệt quan tâm. Công tác thanh toán quốc tế không ngừng đợc nâng cao, kiểm tra các bộ chứng từ nhanh chóng, chính xác, thờng xuyên t vấn tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, phong các giao dịch văn minh lịch sự. 2.1.2.3. Công tác tiền tệ kho quỹ. Công tác thu chi tiền mặt, ngoại tệ, ngân phiếu của dân c và tổ chức kinh tế đ- ợc phòng thu chi kịp thời, không để xảy ra tồn đọng để khách hàng phải chờ đợi. Đảm bảo cân đối nguồn tiền mặt để đáp ứng đầy đủ, kịp thời các nhu cầu thu chi tiền mặt, ngân phiếu, ngoại tệ. Tổ chức mạng lới thu chi nhanh chóng cho khách hàng với thái độ phục vụ văn minh, lịch sự; làm tốt các dịch vụ theo nhu cầu khách hàng nh: thu tiền lu động, chuyển tiền nhanh đi các tỉnh .Việc kiểm đếm, đóng gói, thu, chi . theo đúng các quy định và chế độ. Kết quả công tác thu chi tiền mặt của chi nhánh trong năm 2002 nh sau: Tổng thu tiền mặt và ngân phiếu đạt: 1.598 tỷ đồng, tăng 222 tỷ đồng so với năm 2001, tơng đơng 138,92%. Tổng chi tiền mặt và ngân phiếu: 1.052 tỷ đồng, tăng 30 tỷ đồng so với năm 2001, tơng đơng 129,35%. Trong quá trình phục vụ, anh chị em luôn đề cao tinh thần trách nhiệm, đức tính liêm khiết nên đã giữ đợc mối quan hệ tốt với khách hàng. Luôn chấp hành tốt công tác bảo vệ an toàn tuyết đối tài sản, tiền bạc trong kho và trên đờng vận chuyển. 2.1.2.4. Công tác kế toán tài chính. Với công nghệ hiện đại, phong cách giao dịch tận tình, trong năm 2002 số l- ợng khách hàng mới đến giao dịch và chuyển tiền tăng 426 khách hàng so với năm 2001, khối lợng luân chuyển qua ngân hàng 21.643.145 triệu đồng, tăng 3.384.333 triệu đồng so với năm 2001, tơng đơng 119.45%. Công tác kế toán tài chính chấp hành tốt chế độ, pháp lệnh kế toán quy định; đảm bảo kịp thời, chính xác, trung thực, việc ghi chép kế toán hợp lệ, hợp pháp. Phối hợp với nghiệp vụ tín dụng thu nợ, thu lãi kịp thời, chính xác. Thực hiện nghiêm túc các quy chế về quỹ, bảo đảm thanh toán và ký quỹ bắt buộc, tiết kiệm chi tiêu theo nội dung và kế hoạch của ngân hàng cấp trên. Công tác quyết toán năm hoàn thành tốt, các báo biểu kế toán thực hiện báo cáo về ngân hàng công thơng Việt Nam trứơc giờ quy định. Phong cách thái độ tiếp khách đợc chú trọng nâng cao, do đó lợng khách hàng về giao dịch với chi nhánh tăng 156 TK so với năm 2001. Công tác thông tin điện toán đã triển khai kịp thời chế độ hạch toán dự thu, dự trả từ tháng 3/ 2001, triển khai chơng trình mới báo cáo tức thời về NHNN, thực hiện chơng trình chuyển đổi 12 loại ngoại tệ về đồng EUR. Đặc biệt đã có sự nghiên cứu phối hợp giữa các phòng Kế toán tài chính Quản lý tiền gửi dân c Kinh doanh giúp khách hàng giao dịch tiện lợi hơn. Kết quả tài chính đến 31/12/2002: - Tổng thu nhập 67.433 triệu đồng, tăng 7.227 triệu đồng so với cùng kỳ năm trớc . - Lợi nhuận 10.818 triệu đồng, tăng 3.298 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2001. - Tiền lơng bình quân năm 2002 là 1.352 ngàn đồng/ ngời. - Thu nhập bình quân năm 2002: 1.548 ngàn đông/ ngời. 2.1.2.5. Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ. Để thực hiện tốt mục tiêu an toàn trong kinh doanh và phát huy tốt vai trò kiểm soát theo tinh thần chỉ đạo của NHCTVN, công tác kiểm tra kiểm soát nội [...]... tiền gửi tại ngân hàng Nhà nớc và đủ nhu cầu thanh toán cho khách hàng, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn một cách triệt để, không để tình trạng thừa hoặc thiếu vốn 2.2 Thực trạng công tác bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng công thơng Thanh xuân 2.2.1 Cơ sở pháp lý cho vấn đề bảo đảm tiền vay trong cho vay của chi nhánh Với đặc trng của một ngân hàng thơng mại, chi nhánh ngân hàng công thơng Thanh. .. vay không có tài sản bảo đảm trong đó: -Cho vay không có tài sản bảo đảm do chi nhánh lựa chọn -Cho vay không có tài sản bảo đảm do Chính phủ chỉ định -Cho vay không có tài sản bảo đảm theo bảo lãnh của TCĐTXH Tổng mức cho vay Cho vay không có tài sản bảo đảm/ Tổng mức cho vay D nợ cho vay 786.065 786.065 0 0 956.684 82,68% (Nguồn: Báo cáo phòng kinh doanh ngân hàng công thơng Thanh Xuân) Qua bảng trên... nợ cho vay Doanh số 164.619 121.552 Tỷ trọng Tổng Bảo đảm bằng tài sản của khách 73,84% hàng Bảo đảm bằng tài sản của bên 4.127 2,51% thứ ba Bảo đảm bằng tài sản hình thành 38.940 23,65% từ vốn vay (Nguồn: Báo cáo phòng kinh doanh ngân hàng công thơng Thanh Xuân) Các khoản cho vay trên đều là những khoản vay trên 50 triệu đồng Nh vậy trong cho vaybảo đảm bằng tài sản thì cho vaybảo đảm bằng... các văn bản về bảo đảm tiền vay đã đợc đón nhận hoan hỉ, phá bỏ những rào cản, tạo điều kiện để đề cao tính tự chủ, tự quyết định, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức tín dụng Ngân hàng công thơng Thanh xuân trong quá trình thực hiện công tác bảo đảm tiền vay do đó cũng gặp nhiều thuận lợi song cũng vấp phải một số khó khăn nhất định xét trên quan điểm bảo đảm tiền vay Hiện nay chi nhánh đang áp dụng... hạn vay vốn để thực hiện nghĩa vụ trả nợ cho ngân hàng + Cam kết thực hiện biện pháp bảo đảm bằng tài sản theo yêu cầu của ngân hàng nếu sử dụng vốn vay không đúng cam kết theo hợp đồng tín dụng, cam kết trả nợ trớc hạn nếu không thực hiện đợc các biện pháp bảo đảm bằng tài sản quy định tại điểm này * Nh vậy trong việc thẩm định d án, ngân hàng cũng đã đa ra biện pháp bảo đảm tiền vay cho khoản vay. .. hàng ra đời sau đó đã tạo cơ sở pháp lý cho ngân hàng thu hồi nợ Chi nhánh ngân hàng công thơng Thanh Xuân chính thức thành lập từ ngày 20/2/1999 Giai đoạn này công tác bảo đảm tiền vay chịu sự điều chỉnh trực tiếp của Nghị định 178/1999/NĐ-CP về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng và Thông t số 06/TT-NHNN1 ngày 04/4/2000 của ngân hàng nhà nớc hớng dẫn thực hiện nghị định 178/1999/NĐ-CP Đây có... kinh doanh ngân hàng công thơng Thanh Xuân) Mặc dù với quy định hiện nay thì ngân hàng có quyền chủ động áp dụng cho vaybảo đảm bằng tài sản đối với mọi đối tợng khách hàng nếu ngân hàng thấy cần thiết nhng các doanh nghiệp quốc doanh một phần vẫn đợc ảnh hởng bởi uy tín từ trớc, lại là khách quen và là đối tợng khách hàng chính của ngân hàng nên lợng vaytài sản bảo đảm đối với họ chỉ chi m khoảng... tài sản tại thời điểm này chỉ để làm cơ sở xác định mức cho vay của tổ chức tín dụng chứ không áp dụng khi xử lý thu hồi nợ Đối với tài sản bảo đảm tiền vay không phải là quyền sử dụng đất, việc xác định giá trị tài sản bảo đảm do chi nhánh thoả thuận với khách hàng Cũng nh đa phần các ngân hàngchi nhánh khác, việc xác định giá trị tài sản bảo đảm là do Hội đồng tín dụng của chi nhánh thực hiện... quy định thì ngân hàng có thể cho vay không có tài sản bảo đảm theo 3 hình thức: - Cho vay không có tài sản bảo đảm do chi nhánh lựa chọn - Cho vay không có tài sản bảo đảm theo sự chỉ định của Chính phủ - Cho vay không có tài sản bảo đảm theo sự bảo lãnh bằng tín chấp của tổ chức đoàn thể chính trị xã hội cho cá nhân, hộ gia đình nghèo Nhng ở chi nhánh chỉ có một hình thức duy nhất là cho vay không có... một tháng một lần vào ngày cuối tháng kể từ ngày giải ngân món vay đầu tiên C Thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay - Hình thức bảo đảm tiền vay: cho vay không có bảo đảm bằng tài sản - Các điều kiện bảo đảm tiền vay theo cơ chế hiện hành: + Công ty có tín nhiệm với ngân hàng cho vay trong việc sử dụng vốn vay và trả nợ đầy đủ, đúng hạn cả gốc và lãi + Có dự án đầu t khả thi, có khả năng hoàn trả nợ phù . 2.2. Thực trạng công tác bảo đảm tiền vay tại chi nhánh ngân hàng công thơng Thanh xuân. 2.2.1. Cơ sở pháp lý cho vấn đề bảo đảm tiền vay trong cho vay. THựC TRạNG VấN Đề BảO ĐảM TIềN VAY TạI CHI NHáNH NGÂN HàNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN. 2.1. KHáI QUáT HOạT ĐộNG CủA CHI NHáNH. 2.1.1. Tổng quan về chi nhánh.

Ngày đăng: 04/11/2013, 16:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình huy động vốn qua các năm. - THựC TRạNG VấN Đề BảO ĐảM TIềN VAY TạI CHI NHáNH NGÂN HàNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN
Bảng 1 Tình hình huy động vốn qua các năm (Trang 7)
Hoạt động kiểm soát từ xa đợc thực hiện hàng ngày thông qua bảng cân đối vốn kinh doanh hàng ngày với các nội dung: tình hình tăng giảm d nợ của chi nhánh, trong đó lu ý diễn biến nợ quá hạn, d nợ phát sinh hàng ngày của những khách hàng lớn, kiểm tra mức - THựC TRạNG VấN Đề BảO ĐảM TIềN VAY TạI CHI NHáNH NGÂN HàNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN
o ạt động kiểm soát từ xa đợc thực hiện hàng ngày thông qua bảng cân đối vốn kinh doanh hàng ngày với các nội dung: tình hình tăng giảm d nợ của chi nhánh, trong đó lu ý diễn biến nợ quá hạn, d nợ phát sinh hàng ngày của những khách hàng lớn, kiểm tra mức (Trang 11)
Bảng 3: Tình hình cho vay phân theo các biện pháp bảo đảm bằng tài sản năm 2002:  - THựC TRạNG VấN Đề BảO ĐảM TIềN VAY TạI CHI NHáNH NGÂN HàNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN
Bảng 3 Tình hình cho vay phân theo các biện pháp bảo đảm bằng tài sản năm 2002: (Trang 24)
Bảng 4: Doanh số cho vay qua các năm: - THựC TRạNG VấN Đề BảO ĐảM TIềN VAY TạI CHI NHáNH NGÂN HàNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN
Bảng 4 Doanh số cho vay qua các năm: (Trang 25)
Bảng 5: Tình hình d nợ cho vay đối với các thành phần kinh tế. đơn vị: triệu đồng - THựC TRạNG VấN Đề BảO ĐảM TIềN VAY TạI CHI NHáNH NGÂN HàNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN
Bảng 5 Tình hình d nợ cho vay đối với các thành phần kinh tế. đơn vị: triệu đồng (Trang 25)
Bảng 6: Mối liên hệ giữa cho vay các thành phần kinh tế và cho vay có tài sản bảo đảm năm 2002 - THựC TRạNG VấN Đề BảO ĐảM TIềN VAY TạI CHI NHáNH NGÂN HàNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN
Bảng 6 Mối liên hệ giữa cho vay các thành phần kinh tế và cho vay có tài sản bảo đảm năm 2002 (Trang 26)
Bảng 8: Tình hình thu nợ qua các năm. - THựC TRạNG VấN Đề BảO ĐảM TIềN VAY TạI CHI NHáNH NGÂN HàNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN
Bảng 8 Tình hình thu nợ qua các năm (Trang 27)
Bảng 9: Giá trị các loại tàI sản cầm cố thế chấp năm 2002: Nhóm tài sản - THựC TRạNG VấN Đề BảO ĐảM TIềN VAY TạI CHI NHáNH NGÂN HàNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN
Bảng 9 Giá trị các loại tàI sản cầm cố thế chấp năm 2002: Nhóm tài sản (Trang 29)
Bảng 10: Tình hình cho vay khôngcó tài sản bảo đảm năm 2002: - THựC TRạNG VấN Đề BảO ĐảM TIềN VAY TạI CHI NHáNH NGÂN HàNG CÔNG THƯƠNG THANH XUÂN
Bảng 10 Tình hình cho vay khôngcó tài sản bảo đảm năm 2002: (Trang 35)
w