1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cơ sở khoa học môi trường lưu đức hải

233 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 30 MB

Nội dung

Lưu ĐỨC HẢI LƯ;J ĐỨC HẢI CO SỎ KHOA HỌC Nrơl TRƯƠNG (In lần thứ 6) fÇC Wift V * h - r E * ; / r IT * ! m r* m ! f í Fíữ i ữ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC G IA HÀ NỘI MỞ ĐẤU Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế, khoa học kỹ thuật cuối kỷ XX làm xuất phương hướng nghiên cứu nhằm hạn chế tác động tiêu cực phát triển kinh tế xã hội bảo vệ môi trường sông loài người Các nghiên cứu lúc đầu rời rạc, tự phát, sau ngày hệ thông hóa, tập hợp quanh mơi quan hệ người với môi trường sông xung quanh thành phần môi trường nhằm bảo vệ hài hòa chúng Cho dù điểm xuất phát ban đầu nghiên cứu hóa học, sinh học, địa học toán học, cuối thông tập hợp tên gọi K hoa hoc m trường • \ Cùng với nghiên cứu trên, phát triển loài người xuất nhu cầu đào tạo ếhuyên gia có nhiệm vụ thực cơng tác nghiên cứu bảo vệ ‘mơi trường Trước tình hình đó, nhiều nước phát triển phương Tây hình thành tổ chức giáo dục đào tạo môi trường trường đại học, biên soạn sách tài liệu giảng dạy khoa học môi trường ỉ Mục tiêu chù yếu môn học “Cơ sở khoa hoc m ôi trư n g ’ cung cấp cho sinh viên kiến thức có nội dung để tiếp cận với nội dung chi tiết trình bày kỹ giảo trình khác ngành khoa học mơi trường Nội dung giáo trình gồm hai phần chính: Phần 1: Những kiến thức chung có liên quan đến khoa học mơi trường : khái niệm khoa học mối trường, thành phần mỏi trường, tài nguyên thiên nhiên, nguyên lý sinh thái học vận dụng vào khoa học môi trường Phấn : Những kiến thức khoa học mói trường : nhiễm mơi trường, quản lý môi trường, dân sô, lương thực, lượng phát triển bền vững Yêu cầu tiếp nhận kiến thức phần trình bày dạng câu hỏi ôn tập tập thực hành N h u cầu mở rộng kiến thức sinh viên bổ sung tài liệu tham khảo kèm theo Tác giả nhận thức yêu cầu khoa học, tính logic tính sư phạm giáo trình sở trường đại học thường cao Giáo trình biên soạn lần đầu khơng tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Vì vậy, tác giả mong nhận các-ý kiến đóng góp nhà khoa học, bạn đồng nghiệp bạn đọc nhằm hồn thiện giáo trình Nhân đây, tác giả xin chân thành cám ơn PGS Phạm Ngọc Hồ, GS Lê Văn Khoa, GS Nguyễn cẩn, PGS Nguyễn Chu Hồi, TS Nguyễn Ngọc Sinh nhiều đồng nghiệp khoa Môi trường đọc thảo cho nhiều ý kiến đóng góp quý báu Hà Nội tháng /1999 Tác giả Chương I CÁC KHÁI NIỆM Cơ BẢN 1.1 KHÁI NIỆM VỂ MÔI TRƯỜNG Thuật ngữ mơi trường - Envừonment (Tiếng Anh), tiếng Hoa (Hồn cảnh), tiếng Nga (okpyraaioinơA cpeaa- môi trường bao quanh) Theo nghĩa rộng “Mơi trường^ tập hợp điều kiện tượng bên ngồi có ảnh hưởng tới vật thể kiện Bất vật thể, kiện tồn diễn biến môi trường môi trường vật lý, môi trường pháp lý, môi trường kinh tế, V.V Thực ra, thành phần khí quyển, thủy quyển, thạch tồn Trái Đất từ lâu, có mặt thể sơng chúng trỏ thành thành phần môi trường sôhg Môi trường sống tổng điểu kiện bên ngồi có ảnh hưỏng tới sông phát triển thể sơng Đơi người ta cịn gọi khái niệm môi trường sông thuật ngữ môi sinh (living environment) Môi trường sông người tổng hợp điều kiện vật lý, hóa học, sinh học, xã hội bao quanh người có ảnh hưởng tới sông, phát triển cá nhân tồn cộng đồng người Thuật ngữ "Mơi trường” thường dùng với nghĩa Môi trường ^ông người vũ trụ bao la, có hệ Mặt Trời Trái Đất Các thành phần môi trường sơng có ảnh hưởng trực tiếp tới người Trái Đất gồm bôn quyển: sinh quyển, thủy quyển, khí quyển, thạch Có thể nêu định nghĩa chung môi trường sau: Môi trường tập hợp yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người có ảnh hưởng tới người tác động qua lại với hoạt động sổng người như: khơng khí, nước, đât, sinh vật, xã hội loài người V V - Môi trường sông người theo chức chia thành loại: - Môi trường tự nhiên: bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tộ' vật lý, hóa học sinh học, tồn khách quan ngồi ý mn người - Mơi trường xã hội: tổng thể quan hệ người người tạo nên thuận lợi trỏ ngại cho tồn phát triển cá nhân cộng đồng lồi người - Mơi trường nhân tạo: tất yếu tô' tự nhiên, xă hội người tạo nên chịu chi phối người Môi trường theo nghĩa rộng tổng nhân tơ' khơng khí, nước, đất, ánh sáng, âm thanh, cảnh quan, xã hội, v.v có ảnh hưởng tới chất lượng sông người tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sinh sông sản xuất người Môi trường theo nghĩa hẹp tổng nhân tơ' khơng khí, nước, đất, ánh sáng, v.v hên quan tới chất lượng sông người, không xét tồi tài nguyên Từ định nghĩa sinh nhiểu quan niệm khác khoa học môi trường: '6 Môi trường đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học có (sinh học, địa học, hóa học, V.V.) Tuy nhiên, , ngành khoa học nói quan tâm đến phần thành phần môi trường theo nghĩa hẹp Môi trường đỗi tượng nghiên cứu ngành khoa học liên nganh có mục đích chủ yếu bảo vệ mơi trường sơng lâu dài cùa người Trái Đất Trong giai đoạn nay, hoạt động phát criển kinh tế khoa học kỹ thuật người có ảnh hưởng mạnh mẽ tới chất lượng môi trường sống (khai thác tài nguyên thiên nhiên, gia tăng dân sô", sản xuất công nghiệp) Khơng có ngành khoa học có đủ điều kiện nghiên cứu giải nhiệm vụ công tác bảo vệ môi trường quản lý bảo vệ chất lượng thành phần môi trường sông người sinh vật Trái Đất Khoa học môi trường ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương tác qua lại người môi trường xung quanh Con người môi trường thông với Đầu thập kỷ 70, nhà địa hóa người Anh Hamilton đưa kế hoạch thực nghiệm xác định hàm lượng ngun tơ" hóa học đá, bụi, đất, giấy, cá, lương thực, máu não để xem hàm lượng ngun tơ" hóa học thể người vật chất mơi trường có quan hệ với không Kết giám định 60 loại nguyên tơ" hóa học cho thấy tỷ lệ hàm lượng ngun tơ" hóa học người trùng vối tỷ lệ ngun tơ" hóa học tương ứng vỏ Trái Đất Thí dụ hàm lượng ngun tơ" chủ yếu c, H,'0, N chiếm 99,4% khối lượng người 50,5% vỏ Trái Đất Các nghiên cứu địa hóa sinh thái cho thấy có sơ" bệnh tật có quan hệ tới thiếu hụt hay dư thừa nguyên tô" hóa học đất đá khu vực Thí dụ thiếu Se - viêm khớp xương, thiếu kẽm - người lùn, thiếu iốt - bướu cổ; thừa Cd đau xương, tự gẫy xương Năm 1955, huyện Phusan Nhật Bản / phát loại bệnh gẫy xương thừa Cd Bệnh hoành hành thời gian 20 năm, riêng 1963 - 1967 làm chết 207 người Nguyên nhản loại bệnh nồng độ Cd cao, có nước thải hoạt động khai thác số mỏ Pb, Zn nằm đầu nguồn sông cung cấp nước tưới cho cánh đồng trồng lúa huyện Phusan Như vậy, giai đoạn xem khoa học môi trường ngành khoa học độc lập, xây dựng sở tích hợp kiến thức ngành khoa học có cho đối tượng chung mơi trường sốhg bao quanh người với phương pháp nội dung nghiên cứu cụ thể P h n g p h p n g h iên cứu Khoa học môi trường sử dụng loạt phương pháp nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm ngành khoa học khác: - Các phương pháp thu thập xử lý sô"liệu thực tế, thực nghiệm - Các phương pháp phân tích thành phần mơi trường - Các phương pháp phân tích, đánh giá xã hội, quản lý xã hội, kinh tế - Các phương pháp tính tốn, dự báo, mơ hình hố - Các giải pháp kỹ thuật, tiến kỹ thuật - Các phương pháp phân tích hệ thống N d u n g n g h iê n cứu Các nghiên cứu môi trường đa dạng phân chia theo nhiều cách khác nhau, chia làm bốn loại chủ yếu: - Nghiên cứu đặc điểm thành phần môi trường (tự nhiên nhân tạo) có ảnh hưởng chịu ảnh hưởng người, nước, khơng khí, đất, sinh vật, hệ sinh thái, khu công nghiệp, đô thị, nông thôn v.v ỏ đây, khoa học môi trường tập trung nghiến cứu môi quan hệ tác động qua lại người vớicác thành phần môi trường sõng - Nghiên cứu công nghệ, kỹ thuật xử lý ô nhiễm, bảo vệ chất lượng môi trường sỗhg người - Nghiên cứu tổng hợp biện pháp quản lý khoa học kinh tế, luật pháp, xả hội nhằm bảo vệ môi trường phát triển bền vững Trái Đất, quốc gia, vùng lãnh thổ, ngành công nghiệp - Nghiên cứu phương pháp mơ hình hóa, phương pháp phân tích hóa học, vật lý, sinh vật phục vụ cho ba nội dung 1.2 PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG Thuật ngữ mơi trường khái niệm đa nghĩa dùng nhiều trường hợp khác Trước hết, môi trường xem không gian xung quanh vật thể, kiện vật chất Thí dụ như: môi trường yếu tô" tự nhiên, vật thể vật lý, nội dung tư tưởng: môi trường vật lý, môi trường pháp lý, môi trường đầu tư Những khái niệm không nằm nội dung xem xét khoa học môi trường Môi trường sông môi trường sông người phạm trù hẹp khái niệm môi trường Theo chức năng, môi trường sông chia thành ba loại: - Môi ti'ường tự nhiên bao gồm yếu tô" thiên nhiên, vật lý, hóa học, sinh học tồn khách quan bao quanh người Môi trường tự nhiên lại phân chia nhỏ theo thành phần : mơi trường sinh thái, yếu tơ" sinh học chiếm vai trị chủ đạo mơi trường đất, khơng khí, nước, địa chất, V.V đây, khoa học môi trường quan tâm đến mối quan hệ môi trường tự nhiên vối người - Môi trường xã hội tổng thể quan hệ người với người, tạo nên thuận lợi trở ngại cho phát triển A cá nhân cộng đồng dân cư Thí dụ loại gia tăng dân số, định cư, di cư, môi trường sông dân tộc thiểu sô", V V - Môi trường nhân tạo tập hợp yếu tô" tự nhiên xã hội người tạo nên chịu chi phôi người Thí dụ mơi trường nhân tạo nhà ở, môi trường khu vực đô thị khu công nghiệp, môi trường nông thôn, V.V Theo phân loại khái niệm mơi trường ta tạm thời phân loại nội dung nghiên cứu khoa học môi trường theo hướng sau : - Nghiên cứu thành phần môi trường sông tự nhiên xã hội tồn Trái Đất mối quan hệ với hoạt động người, ỏ đây, hình thành mơn chun sâu như: mơi trường đất, sinh học mơi trường, hóa học môi trường, địa học môi trường, v.v - Nghiên cứu kỹ thuật công nghệ môi trường: nguyên nhân biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường, công nghệ xử lý nước thải, khí thải, rác thải, xử lý tiếng ồn, V.V Các phương pháp xử lý ô nhiễm mơi trường phương pháp hóa học, vật lý, sinh học, V.V - Quản lý môi trường: nghiên cứu biện pháp, giải pháp kỹ thuật, kinh tế, luật pháp, sách để ngăn ngừa giảm thiểu nhiễm nhằm trì đảm bảo chất lượng môi trường sông mô"i quan hệ với phát triển mặt kinh tế xã hội người 10 Cách mạng khoa học kỹ thuật, bùng nổ dân sô", phân hóa quốc gia thu nhập tạo nén nhiều nhu cẩu khả vể khai thác tài nguyên thiên nhiên can thiệp vào môi trường Trật tự bất hợp lý kinh tế giới tạo nên hai loại ô nhiễm: “ô nhiễm thừa thăir nước tư chủ nghĩa phát triển “ơ nhiễm đói nghèo“ nước chậm phát triển kinh tế Có thể nói vấn đề môi trường bắt nguồn từ phát triển Nhưng người tất sinh vật khác khơng thể đình tiến hóa ngừng phát triển Đó qui luật sơng tạo hóa mà vạn vật phải tuân theo cách tự giác hay không tự giác Con đường đê giải mâu thuẫn mỏi trường phát triển phải chấp nhận phát triển, giữ cho phát triển không tác động cách tiêu cực tới môi trường Phát triển đương nhiên biến đổi môi trường, cho môi trường đầy đủ ba chức quan trọng nhất: đảm bảo không gian sông với chất lượng tốt cho người; cung cấp cho người loại tài nguyên cần thiết; tái xử lý phế thải hoạt động người Hay nói cách khác, giữ cân hoạt động bảo vệ môi trường phát triển kinh tế xã hội Phát triển bền vững phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu người, không tổn hại tới thỏa nhu cầu th ế hệ tương lai Phát triển bền vững phương hướng phát triển quốc gia giới ngày hướng tới, niềm hy vọng lớn tồn thể lồi người 7.4.Í2 C c n g u y ê n tắ c xây d ự n g xả hội p h t t r i ể n b ể n v ữ n g Hội nghị Thượng đỉnh Môi trường phát triển bền vững Rio~Janiero (Braxin) tháng năm 1992 đưa ý kiến thông 172 quốc gia cần thiết phải xây dựng xã hội phát triển bền vững Trái Đất Đây xã hội biết kết hợp hài hòa việc 219 phát-'triểnTanh tế với việc bảo vệ mơi trường, xã hội có kinh tê Mơi trường bền vững I • Để xây dựng xã hội phát triển bền vững, nhà môi trường đề nguyên tắc: Nguyên tắ c th ứ nhất: Tôn tro n g quan tâm đên cuôc sổng công đồng Đảy nguyên tắc vơ quan trọng Ngun tắc nói lên trách nhiệm phải quan tâm đến người xung quanh hình thức khác sơhg trong tương lai Đó ngun tắc đạo đức đổĩ với lối sơhg Điều có'nghỉa là, phát triển nước khơng làm thiệt hại đến quyền lợi nước khác, không gây tổn thất đến hệ mai sau Chúng ta phải chia sẻ công phúc lợi chi phí việc sử dụng tài nguyên bảo vệ môi trường cộng đồng, người hệ với hệ mai sau Tất dạng sôhg Trái Đất tạo thành hệ thống lớn lệ thuộc lẫn nhau, tác động tương hỗ' lẫn Vì vậy, việc làm rơl loạn yếu tố”nào tự nhiên ảnh hưỏng đến hệ thông từ tự nhiên xã hội loài người Thế hệ tương lai phải chịu ảnh hưỏng hành động ngày chúng ta, giới thiên nhiên bị người tác động Trong mối quan hệ hữu vậy, mặt đạo đức sống, phải sử dụng thiên nhiên môi trường cách khôn khéo, thận trọng để đảm bảo sống cịn lồi khác khơng làm nơi sinh sôhg chúng N guyên người tắ c th ứ hai: c ả i th iên ch ấ t lượng sổn Mục đích phát triển cải thiện chất lượng sông người Con người phải nhận biết khả 220 minh, xác lập niềm tin vào sông vinh quang thành đạt Việc phát triển kinh tế yếu tỏ quan trọng phát triển Mỗi dân tộc có mục tiêu khác nghiệp phát triển, lại có sơ' điểm thơng Đó mục tiêu xây dựng sơng lành mạnh, có giáo dục tốt, có đú tài ngun đảm bảo cho sơng khơng cho riêng mà cho hệ mai sau, có quyền tự bình đẳng, bảo đảm an tồn khơng có bạo lực, thành viên xã hội mong có sơng ngày tốt Nguyên tắc thứ ba: Bảo vê sức sơng tín h đa dan g Trái Đ ất Sự phát triển sở bảo vệ đòi hỏi phải có hành động thích hợp, thận trọng để bảo tồn chức tính đa dạng hệ sinh thái Đa dạng sinh học tích lũy hệ thơng thiên nhiên Trái Đất mà lồi người phải lệ thuộc vào Vì vậy, phải có trách nhiệm bảo vệ hệ thông nuôi dưỡng sông Hệ thống q trình sinh thái đảm bảo ni dưỡng phát triển sơhg Chính hệ thơng có vai trị quan trọng việc điều chỉnh khí hậu, cân nưốc làm cho khơng khí lành, điều hịa dịng chảy, chu chuyển yếu tơ" ọơ bản, cấu tạo tái tạo đất màu phục hồi hệ sinh thái Bảo vệ tính đa dạng sinh học có nghĩa khơng bảo vệ tất loài động vật, thực vật hàmh tinh mà bao gồm gen di truyền có lồi i V Bảo vệ đa dạng sinh học bảo sống cho hệ mai sau, đa dạng sinh học giữ vai trị quan trọng phát triển nơng nghiệp, thủy sản, công nghiệp du lịch bảo vệ môi trường, đồng thời bảo vệ đa dạng sinh học góp phẩn vào việc nâng cao trí thức, thúc đẩy tiến tới xã hội văn minh 22V N g u yên tắ c th ứ t : H a n chê đ ến m ứ c th ấ p n h ấ t viêà m su y g iả m cá c n g u n tà i n g u yên k h ô n g tá i ta o Tài nguyên khơng tái tạo quặng, dầu, khí đốt, than đá, q trình sứ dụng bị biến đổi, khơng thể vững Theo dự báo, sơ" khống sản chủ yếu Trái Đất, với tốc độ khai thác sử dụng bị cạn kiệt tương lai gần, ví dụ khí đốt khoảng 30 năm, dầu mỏ khoảng 50 năm, than đá khoảng 150-200 năm, v.v Trong lồi người chưa tìm loại thay thế, cần phải sử dụng tài nguyên không tái tạo cách hợp lý tiết kiệm cách : quay yòng tái chế chất thải, sử dụng tối đa thành phần có ích chứa loại tài nguyên, dùng tài nguyên tái tạo khác để thay chúng, v.v Các biện pháp cần thiết để Trái Đất đáp ứng cho lồi người nguồn tài ngun không tái tạo cần thiết tương lai N g u yên tắ c th ứ năm : G iữ vữ n g tr o n g k h ả n ă n g c h iu d n g • củ a T rá i Đ ấ t Như đă biết, mức độ chịu đựng Trái Đất nói chung hay hệ sinh thái đó, dù tự nhiên hay nhân tạo, có giới hạn Con người mỏ rộng giới hạn kỹ thuật truyền thơng hay áp dụng công nghệ để thỏa mãn nhu cầu Nhưng hếu khơng dựa quy luật phát triển nội tự nhiên thường phải trả giá đắt-bằng suy thoái, nghèo kiệt đa dạng sinh học suy giảm chức cung cấp Các nguồn tài nguyên vô tận mà bị giới hạn khả tự phục hồi hệ sinh thái, khả hấp thụ chất thải cách amtồn Sự bền vững khơng thể có mức độ dân sô' giới ngày tăng Do dân sô" tăng, nhu cầu sứ dụng nguồn tài nguyên ngày lớn vượt khả nảng chịu đựng Trái Đất Mn tìm giải pháp đắn để quản lý, sử dụng bền vững tài 222 nguyên, phải tạo dai an toàn toàn cac tác dộng cùa với ranh giới ma ta ước lượng môi trương Trai Đất chịu đựng Mn vậy, ngun tắc thứ tư đề xuất: - Những người sõng nước có thu nhập cao, thích sơng xa hoa, tiêu thụ nhiều tài nguyên cần phải giảm bớt chi dùng nên tiết kiệm - Nhân dân sông nước thu nhập thấp thương bị bệnh suy dinh dưỡng, đói nghèo, khơng có điều kiện học tập Vì vậy, Ỉ1Ọ phải cố gắng phát triển kinh tễ để nâng cao điều kiện sông - Các quốc gia giàu phải có trách nhiệm giúp đờ nước nghèo Mn đứng vững khả nàng chịu tải Trái Đất đảm bảo diều kiện để cải thiện chất lượng sỗhg người, dân tộc Thế giới, khỏng phân biệt màu da, dân tộc, thu nhập cần có hành động ưu tiên như: - Quản lý nguồn tài Ììgun cách vững - Thịng việc quản lý dân sơ tiêu dùng tài nguyên - Giảm bớt việc tiêu dùng mức lãng phí tài ngun - Cung cấp thơng tin, phương tiện chăm sóc y tế kế họach hóa gia đình - Nâng cao dân trí, tiến hành biện pháp tất pgười hiểu khả chịu đựng Trái Đất vô hạn N g u yên tắ c th ứ sáu: Thay đơi tâ p tu c th ó i quen n h n Trước nhiều người cách sông bền vững Sự nghèo khổ buộc người,, phải tìm cách để tồn như: phá rừng làm nương rẫy, săn bắn chim thú Những hoạt động xảy liên tục gây tác động xấu đến môi trường sinh thái, làm nghèo kiệt quỹ đất, suy giảm tài nguyên 223 Nạn đói nghèo thường xuyên xảy vội nước có thu nhập thấp Cịn nước có thu nhập cao nhu cầu sử dụng tài nguyên ngày cao, họ dùng cách lãng phí mức chịu đựng cùa thiên nhiên, nên làm ảnh hưởng lớn đến cáơcộng đồỉlg Vì lè người thiết phải thay đổi thái độ hành vi mình, khơng đê cho cộng đồng biết sứ dụng bền vững ngủồn tài nguyên mà để thay đổi sách hỗ trợ kinh tế bn bán giới Mọi người hành tinh này, không phân biệt giàu nghèo, dân tộc, tôn giáo, tuổi tác đểu cần phải quan niệm đắn giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên có Trái Đất tác động người đơì với chúng Việc thay đổi thái độ hành vi người địi hỏi phải có chiến dịch tun truyền đồng cần có chương trình giáo dục nhà trường, từ cấp học mẫu giáo, phổ thông tới đại học để người ý thức rằng: Nếu người có thái độ hành vi đắn với mơi trường thiên nhiên tất nhiên người tận hưởng vẻ đẹp thiên nhiên thân thiên nhiên phục vụ lợi ích người tốt hơn, lâu bền Nhưng người có thái độ tàn nhẫn với thiên nhiên, lúc người gặp phải bất hạnh thân gây 'Vi lẽ mà kế họach hành động sổng phải dựa hiểu biết kiến thức đắn mơi trường * « N g u yên tắ c th ứ bảy: Đ ê ch o c c c ô n g đ n g tư q u ả n lý m ô i trư n g củ a m ìn h Môi trường nhà chung, riêng cá nhân~nào, cộng đồng Vì vậy, việc “cứu lấy Trái Đất" xây dựng sông bền vững phụ thuộc vào niềm tin đóng góp cá nhân Khi nhân dân biết tự tổ chức sốhg bỂn vững cộng đồng mình, họ có sức sơng mạnh mẽ cho dù cộng đồng họ giàu hay nghèo, thành thị hay nông thổh ^ I Một cộng đồng muốn sõng vững, trước hết phai quan tâm bảo vệ sơng cùa khơng làm ảnh hưởng đến môi trường cộng đồng khác Họ cần biết cách sử dụng tài nguyên cách tiết kiệm, bền vững có ý thức việc thải chất phế thải độc hại xử lý cách an tồn Họ phải tìm cách bảo vệ hệ thơng ni dường sơng tính đa dạng hệ sinh thái địa phương Chúng ta nên nhớ rằng, nhân dán hồn tồn có khả thực công việc quản lý môi trường sông họ, giao đầy đù lực trách nhiệm Tất nhiên Chính phủ cần phải quan tâm đến nhu cầu vể kinh tế xã hội họ giúp đỡ hướng dẫn họ Mn thực mục tiêu quan trọng đó, cần phải tổ chức giáo dục, tuyên truyền đào tạo, đồng thời phải có hành động ưu tiên sau đây: - Cho phép cộng đồng có thê điểu khiển tồn sơng bao gồm việc hưởng sử dụng nguồn tài nguyên, đồng thời có trách nhiệm quản lý nguồn tài nguyên địa phương mình, điam gia bàn bạc thảo luận dự án bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường - Cho phép cộng đồng sử dụng tài nguyên vùng thoả mãn sô' nhu cầu sõng - Tạo điều kiện giúp đỡ cộng đổng, bảo vệ mơi trường sơng Nếu cộng đồng tự quản ly nguồn tài nguyên phân phối phù hợp với lợi ích đa ồố người sử dụng cơng việc thuận lợi N g u y ê n tắ c th ứ tá m : l a o m ô t k h u ô n m a u q u ố c g i a th ô n g n h ấ t, th ụ ậ n lơ i ch o việc p h t tr iể n ỷ b ả o vệ Một xã hội muôn vững phải biêt kêt hợmhài hoà phát triển bảo vệ môi trường, phải xây dựng dược đơng tâm * 225 “Ahất trí đạo đức sơng bền vững cộng đồng Các cHính quyền trung ương địa phương phải có cấu thông quản lý môi trường, bảo vệ dạng tài nguyên Hiện nay, giới có 100 quan chuyên trách công tác bảo vệ môi trường Bên cạnh hệ thông quyền lực cần phải có luật bảo vệ mơi trường cách tồn diện Vì luật cơng cụ quan trọng để đảm bảo thực hhững sách, đảm bảo sống bền vững, bảo vệ khuyến khích người tuân theo luật pháp Khi luật ban hành, tất người xã hội phải nhác nhỏ đê thi hành Tất cấp quyền dù Trung ương hay địa phương phải thực nghiêm túc Mn có cấu quốc gia thơng nhất, phải thông kết hợp nhân tô' người, sinh thái kinh tế Điều quan trọng việc xây dựng sông tốt đẹp mặt Muôn có chương trình hành động thực có hiệu quả, điểu quan trọng phải biết chọn lựa mục tiêu chương trình ưu tiên chế họat động thơng nhất, sách hữu hiệu hợp pháp để bảo vệ quyền lợi người, sách kinh tế kỹ thuật hợp lý N guyên tắ c th ứ chín: X ây dư ng m ơt khơi liên m in h tồn cầu Như nêu, mn bảo vệ môi trường bền vững làm riêng lẻ mà phải có liên minh nước Bầu khí đại dương tác động qua lại lẫn tạo khí hậu Trái Đất, nhiều sông lớn chung n h iề u quốc gia Vì vậy, bảo vệ dịng sơng trách nhiệm chung cua nhiều nước Sự vững nước luôn phụ thuộc vào Hiệp ước Quốc tế để quản lý nguồn tài nguyên chủ yếu Do đó, quốc gia phải nhận thức quyền lợi chung mơi trường chung Trái đất quôh gia cần tỉch cực tham gia Jký kết thực công ước quốc tê quan trọng môi trường Công ước CITES, Công ước Bảo vệ tầng ozon, Công ước RAMSA, Công ước L uật biển, v.v 226 CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG VII • Trinh bày đặc điểm plì át triển dân sô thê'giới Các tác động môi trường gia tăng dân sô th ế giới Trinh bày tình hỉnh sản xuất lương thực th ế giới Tiềm sản xuất lương thực th ế giới vấn đề môi trường liên quan Các nguồn lượng loài người Các giải pháp bảo vệ môi trường việc khai thác nguồn nang lượng Trinh bày khái niệm phát triển bền vững Các nguyên tắc xây dựng xà hội phát triển bền vững 221' TÀI LIỆU THAM KHẢO B ộ K hoa h ọ c C ông n g h ệ M ôi trư n g C ác q u y đ ị n h l u ậ t p h p v ề m ô i tr n g (tậ p tậ p Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, 1997 Lê T h ạc Cán Cơ Ạ i sở k h o a h ọ c m ô i trư n g Viện Đại học mở Hà Nội, 1995 P h m N gọc Đ ă n g M ô i tr n g k h ô n g k h í Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1997 T ăn g V ăn Đ o n , T rầ n Đ ứ c Hạ G iá o tr ì n h k ỹ t h u ậ t m ô i trư n g Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1995 N g u y ễ n T rư ờng G ia n g M ô i tr n g v l u ậ t q u ố c t ế v ề m ô i trư n g Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Lê V ăn K hoa M ô i tr n g v ô n h iễ m Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1995 Lê V ăn K hoa, T rần K h ắ c H iệp , T rịn h T hị T hanh H ó a h ọ c n ô n g n g h iệ p Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1996 P h m T hị N g ọ c T râm M ô i tr n g s in h th i -v ấ n đ ề v g iả i p h p Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 228 V iện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương Đoi quản lý kinh tế môi ỉ rường sin h thái Nhà*xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 10 Mai Đ ình Yên n.n.k Con người môi trường Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội, 1994 11 M ichael Allaby B asics o f envirom ental Science Publisher Routledge, London - New York, 1995 12 S.E J orgen sen & I Johnsen P rinciples o f envirom ental Science & Technology Publisher Elsevier, London - Amst - New York, 1989 229 mục LỤC T n g MỞ ĐẦU Chương I CÁC KHÁI NIỆM c BẢN 1.1 Khái niệm môi trường 1.2 Phân loại môi trư n g 1.3 Quan hệ môi trường phát tr iể n .11 14 Các chức môi trư n g 14 1.5 Khủng hoảng môi trường 20 1.6 Khoa học - Công nghệ - Quản lý môi trư ng 22 Câu hỏi ôn tập chương 25 Chướng II CÁC THÀNH PHẦN c BẦN CỦA MÔI TRƯỜNG 26 2.1 Thạch 26 2.2 Thủy 37 2.3 Khí 45 2.4 Sinh 60 Câu hỏi ôn tập chương I I 70 Chương III CÁC NGUYÊN LÝ SINH THÁI HỌC ỨNG DỤNG TRONG KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG 71 3.1 Sự sơng tiến hóa vi sinh v ậ t .71 3.2 Cấu trúc sông Trái Đ ấ t 73 3.3 Cơ chế hoạt động hệ sinh th i .77 230 3.4 Dòng nảng lượng xuất sinh học hệ sinh thái 79 3.5 Chu trình tuần hồn sinh địa h ó a • 83 3.6 Sự tăng trưởng tự điều chỉnh quần thê sinh v ậ t ’88 3.7 Tương tác quần thể sinh v ậ t 92 3.8 Sự phát triển tiến hóa hệ sinh thái 94 3.9 Tác động ngưòi tới hệ sinh th i 96 Câu hỏi ôn tập 'chương III 100 Chương IV TÀI NGUYÊN 101 4.1 Đặc điểm chung phân loại tài nguyên.: 101 4.2 4.3 4.4 4.5 4.6 4.7 4.8 Câu Tài nguyên đ ấ t Tài nguyên rừng Tài nguyên nước Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên lượng Tài nguyên b iển Tài nguyên khí hậu, cảnh quan hỏi ôn tập chương IV 103 108 112 116 119 123 126 128 Chương V Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG : 129 5.1 Ô nhiễm nước 129 5.2 Ơ nhiễm khơng k h í Ư45 5.3 Ô nhiễm mốỉ trương đất 166 Câu hỏi ôn tập chương V 174 Chương VI QUẨN LÝ MÔI TRƯỜNG ¿175 6.1 Những khái niệm quản lý môi trườngl75 231 6.2 Cơ sở khoa học công tác q u ản lý môi trư n g 179 6.3 Các công cụ q u ả n lý môi trư n g 18£Ị C âu hỏi ôn tập chương V I .187 VII.CÁC VẤN ĐỂ NỀN TẢNG VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ Chương PHÁT TRIỂN BỂN VỮNG CỦA XẪ HỘI LOÀI NGƯỜI 188 7.1 V ấn đề dân số 188 ' 7.2 V ấn đề lương thực thực phẩm loài người202 7.3 V ấn đề lư ợ n g 212 7.4 ’ P h t triển bền v ữ n g 218 Câu hỏi ôn tập chương V II 227 TÀI LIỆU THAM KHẢO 228 232 NHÀ XUẤT IÌẢN ĐỌI HỌC ọuốc Gìn HỊ NỘI • • • 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Điên thoai: (04) 39714896; (04) 39724770 Fax: (04) 39714899 C hiu trá ch nhiêm xu ấ t bản: Giám đốc:PHÙNG QUỐC BẢO Tổng biên tập: PHẠM THỊ TRÂM Chiu trá ch nhiêm nôi dung: Hội đồng nghiệm thu Giáo trình Trường Đại học Khoa học Tụ nhiên - ĐHQGHN Người nhận xét: PGS TS NGUYÊN n g ọ c hỗ TS NGUYỄN TIẾN DŨNG Biên tập: Biên tập Trinh bày bia': NGỌC QUYÊN tái Đ bản: ỏ HỮU PHÚ NGỌC ANH C SỚ KHOA HỌC MỎI TRƯỜNG _ Mã số: 1K-08 ĐH2009 In 1000 cuốn, khố 14,5 X 20,5 cm Công ty CP Nhà in KHCN Sô' xuất bản: 556 - 2009/CXB/26 - 84/ĐHỌGHN, ngày 19/6/2009 Quyết định xuất số: 08 KH-TN/XB In xong nộp lưu chiểu quý III năm 2009 ... đến khoa học môi trường : khái niệm khoa học mối trường, thành phần mỏi trường, tài nguyên thiên nhiên, nguyên lý sinh thái học vận dụng vào khoa học môi trường Phấn : Những kiến thức khoa học. .. trường: '6 Môi trường đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học có (sinh học, địa học, hóa học, V.V.) Tuy nhiên, , ngành khoa học nói quan tâm đến phần thành phần môi trường theo nghĩa hẹp Môi trường. .. mơi trường yếu tô" tự nhiên, vật thể vật lý, nội dung tư tưởng: môi trường vật lý, môi trường pháp lý, môi trường đầu tư Những khái niệm không nằm nội dung xem xét khoa học môi trường Môi trường

Ngày đăng: 18/02/2021, 22:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w