1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kiến thức và bài tập+đáp án hình học vecto

10 21,4K 301
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 667,5 KB

Nội dung

TrÇn §øc Duy_§t: 0988762644 CHUN ĐỀ : VEC – TƠ A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ : 1/Đònh nghóa:  Vec tơ là đoạn thẳng có hướng.  Độ dài của vec tơ là khoảng cách giữa điểm đầu điểm cuối của vec tơ đó. Ký hiệu độ dài của vec tơ AB uuur là: AB uuur  Vec tơ – không (Ký hiệu: 0 r ) là vec tơ có điểm đầu điểm cuối trùng nhau. 0 0= r  Hai vec tơ cùng phương là hai vec tơ có giá là hai đường thẳng song song hoặc trùng nhau.  Hai vec tơ bằng nhau là hai vec tơ cùng hướng cùng độ dài. Ký hiệu a r b r bằng nhau là a b= r r 2/ Tổng của hai vec tơ: a) Đònh nghóa: Cho a r b r . Từ điểm A nào đó, vẽ AB uuur = a r , rồi từ B vẽ BC b= uuur r . Khi đó: AC uuur gọi là tổng của a r b r . Ký hiệu : AC a b= + uuur r r a r a r b r b r a r + b r Phép toán tìm tổng của hai véctơ còn được gọi là phép cộng véctơ . b) Các tính chất của phép cộng vectơ : Với ba véctơ , ,a b c r r r tuỳ y, ta có :  Tính chất giao hoán : a b b a+ = + r r r r  Tính chất kết hợp ( )() cbacba r r rr r r ++=++  Tính chất của vec tơ – không: aaa rr rr r =+=+ 00 3/ Hiệu của hai vec tơ: a) Véctơ đối của một vec tơ: Véctơ có cùng độ dài ngược hướng với a r được gọi là véctơ đối của véctơ a r . Ký hiệu véctơ đối của véctơ a r là: - a r * 0a b a b+ = ⇔ = − r r r r r * Véctơ đối của véctơ 0 r là véctơ 0 r b) Đònh nghóa hiệu của hai vec tơ : Hiệu của a r b r theo thứ tự đó là tổng của a r vec tơ đối của b r Kí hiệu : ( )a b a b− = + − r r r uur Phép toán tìm hiệu của hai véctơ còn được gọi là phép trừ véctơ 4/ Tích của một số với một vec tơ: a) Đònh nghóa : Cho số k ≠ 0 r vectơ a r ≠ 0 r Tích của số k với vectơ a r là mộât vectơ . Kí hiệu là k a r . + Vectơ k a r cùng hướng với a r nếu k>0, ngược hướng với a r nếu k<0. + |k a r | = |k| | a r | * Quy ước: 0. a r = 0 r , k a r = 0 r A B C TrÇn §øc Duy_§t: 0988762644 b) Tính chất của phép nhân một số với một vec tơ: ∀ a r , b r ; ∀k, h∈R, ta có: 1) k( a r ± b r ) = k a r ± k b r 2) (h ± k) a r = h a r ± k a r 3) h(k a r ) = (hk) a r 4) 1. a r = a r ; (-1) a r = - a r . 5/ Qui tắc ba điểm: Với ba điểm A , B , C tùy ý: • AB BC AC+ = uuur uuur uuur (qui tắc cộng) • AB uuur - AC CB= uuur uuur (qui tắc trừ) 6/ Qui tắc hình bình hành: Tứ giác ABCD là hình bình hành ⇔ AB AD AC+ = uuur uuur uuur 7/ Các ứng dụng: a) I là trung điểm đoạn AB : • 0IA IB+ = uur uur r • 2MA MB MI+ = uuur uuur uuur (Với mọi điểm M) b) G là trọng tâm của tam giác ABC : • 0GA GB GC+ + = uuur uuur uuur r • 3MA MB MC MG+ + = uuur uuur uuuur uuuur (Với mọi điểm M) c) a r b r ( b r 0≠ r ) cùng phương ⇔ ∃ k ∈ ¡ / a r =k b r d) A, B, C phân biệt thẳng hàng ⇔ ∃ k≠0 / AB uuur =k AC uuur . D B C A TrÇn §øc Duy_§t: 0988762644 B.BÀI TẬP: 1) Phương pháp : AB AB= uuur Ví dụ: Cho hình vuông ABCD cạnh a điểm E sao cho DB CE= uuur uuur . Gọi I là trung điểm đoạn CE a) Tính DE uuur b) Chứng minh 1 2 BI BD= uur uuur Giải: a) Xét tứ giác DBEC: Vì DB CE= uuur uuur (gt) nên DBEC là hình bình hành Gọi O là giao điểm của DE BC thì O là trung điểm của DE BC 2DE DI⇒ = uuur Xét tam giác vuông DCO, ta có: DO 2 =DC 2 +CI 2 2 2 2 5 4 2 a a DO a DI⇒ = + ⇒ = Vậy DE= 5a b) Vì DBEC là hình bình hành nên BE=DC=a ⇒ ∆BCE vuông cân tại B. BI là trung tuyến ứng với cạnh huyền CE Do đó : BI= 1 2 BD 1 2 BI BD⇔ = uur uuur 2) Phương pháp xác định tính độ dài của a r + b r , a r - b r : 1/ Xác định: a r + b r = AB uuur , a r - b r = CD uuur 2/Tính độ dài các đoạn AB, CD: Gắn AB, CD vào các đa giác đặc biệt: tam giác vuông, tam giác đều, hình vuông, … để tính cạnh của nó hoặc bằng phương pháp tính trực tiếp. 3) Các ví dụ: Bài1: Chứng minh rằng: | a r + b r | ≤ | a r |+| b r | Giaûi: Giả sử: AB uuur = a r , BC uuur = b r . + Nếu a r b r không cùng phương thì A, B, C là 3 đỉnh của tam giác nên AC< AB+BC Vì a r + b r = AB uuur + BC uuur = AC uuur nên | a r + b r | < | a r |+| b r | + Nếu a r b r không cùng hướng, ta có : | a r + b r | < | a r |+| b r | + Nếu a r b r cùng hướng, ta có: | a r + b r | = | a r |+| b r | Vậy : | a r + b r | ≤ | a r |+| b r | (đpcm) Bài 2: Cho tam giác đều ABC, cạnh a. Tính : B A C DẠNG1 : XÁC ĐỊNH TÍNH ĐỘ DÀI CỦA VEC TƠ TrÇn §øc Duy_§t: 0988762644 a) | AB AC+ uuur uuur | b) | AB AC− uuur uuur | Giải: a) | AB AC+ uuur uuur | =? * Xác đònh AB AC+ uuur uuur : Vẽ hình bình hành ABEC, Theo qui tắc hình bình hành ta có: AB AC+ uuur uuur = AE uuur *Tính | AB AC+ uuur uuur |= AE uuur =AE=? Vì ABEC là hình bình hành mà AB=ACnên ABEC là hình thoi Gọi I=AE ∩ BC, ta có: AE=2AI Mà AI= 3 2 a nên AE= a 3 Vậy: | AB AC+ uuur uuur | = a 3 b) ĐS: | AB AC− uuur uuur | = CB uuur = a 4) Bài tập tương tự: 1/ Cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh 2a. Tính độ dài các vectơ ., CBCABCBA +− 2/ Cho hình vng ABCD cạnh a, O là giao điểm hai đường chéo. Tính : , ,OA CB AB DC CD DA− + − uuur uuur uuur uuur uuur uuur 3/ Cho hình thoi ABCD có · 0 60BAD = cạnh là a. Gọi O là giao điểm của hai đường chéo. Tính : , ,AB AD BA BC OB DC+ − − uuur uuur uuur uuur uuur uuur 1) Phương pháp: Dùng các quy tắc ba điểm tìm tổng, hiệu của hai vec tơ, tìm vec tơ đối, … để thực hiện một trong các cách sau: C 1 : Biến đổi vế này thành vế kia C 2 : Biến đổi cả hai vế của đẳng thức để được hai vế bằng nhau. C 3 : Biến đổi đẳng thức cần CM đó tương đương với một đảng thức vec tơ được cơng nhận là đúng. 2) Các ví dụ: VD1: Cho bốn điểm A, B, C, D bất kỳ . Chứng minh rằng: AC DB AB DC+ = + uuur uuur uuur uuur (1) Giải: C1: Biến đổi vế trái: AC DB AB BC DB AB DC+ = + + = + uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur C2:Biến đổi vế phải: AB DC AC CB DC AC DB+ = + + = + uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur C3: Ta có : (1) AC AB DC DB BC BC⇔ − = − ⇔ = uuur uuur uuur uuur uuur uuur là đẳng thức đúng. Vậy (1) được chứng minh VD2: Cho G là trọng tâm tam giác ABC. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC CA. Chứng minh rằng : 0AM BN CP+ + = uuuur uuur uuur r Giải: Biến đổi vế trái: ( ) 1 1 1 1 0 2 2 2 2 AM BN CP AB BC CA AB BC CA+ + = + + = + + = uuuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur r 3) Bài tập tương tự: DẠNG2 : CHỨNG MINH ĐẲNG THỨC VEC TƠ A B C E TrÇn §øc Duy_§t: 0988762644 Bài1:Cho bốn điểm A, B, C, D bất kỳ. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của đoạn AB, CD, MN.CMR: a) AB CD AD CB+ = + uuur uuur uuur uuur b) 0IA IB IC ID+ + + = uur uur uur uur r c) 4OA OB OC OD OI+ + + = uuur uuur uuur uuur uur Bài 2: Cho sáu điểm A, B, C, D, E, F. Chứng minh rằng : AD BE CF AE BF CD+ + = + + uuur uuur uuur uuur uuur uuur Bài 3 : Cho 6 điểm M, N, P, Q, R, S. Chứng minh: a/ PNMQPQMN +=+ . b/ RQNPMSRSNQMP ++=++ . Bài 4 : Cho G là trọng tâm tam giác ABC. Các điểm M, N, P lần lượt là trung điểm các cạnh AB, BC CA. Chứng minh rằng : a) 0AN BP CM+ + = uuur uuur uuuur r b) 0GM GN GP+ + = uuuur uuur uuur r c)Tam giác ABC tam giác MNP có cùng trọng tâm. Bài 5: Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh: a/ .32 ACADACAB =++ b/ Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB CD. Chứng minh: 2MN AC BD BC AD = + = + uuuur uuur uuur uuur uuur Bài 6: Cho tam giác ABC. Gọi O, G, H theo thứ tự là tâm đường tròn ngoại tiếp, trọng tâm, trực tâm của tam giác I là tâm đường tròn đi qua các trung điểm của ba cạnh tam giác. CMR: a/ .0 =++ GCGBGA b/ MGMCMBMA 3 =++ với M là một điểm bất kỳ. c/ .3OGOHOCOBOA ==++ d/ .32 HGHOHCHBHA ==++ e/ .2OIOH = f/ MCMBMAv 253 +−= là khơng đổi, khơng phụ thuộc vào vị trí điểm M. 1) Phương pháp: Sử dụng tính chất: Cho ,a b r r không cùng phương, x∀ r , , /k h x ka hb∃ ∈ = + r r r R Hoặc các quy tắc ba điểm , quy tắc hình bình hành , tính chất trung điểm đoạn thẳng, tính chất trọng tâm tam giác. 2) Ví dụ: Cho AK vàBM là hai trung tuyến của tam giác ABC. Hãy phân tích các vec tơ , ,AB BC CA uuur uuur uuur theo hai vec tơ ;u AK v BM= = r uuur r uuuur Giải: Vì K, M lần lượt là trung điểm của BC AC nên ta có: 2 ; 2AK AB AC BM BA BC= + = + uuur uuur uuur uuuur uuur uuur 2 (1) 2 (2) AB CA u AB BC v  − =  ⇒  − + =   uuur uuur ur uuur uuur r Từ (1) (2), ta có: 2 2CA BC u v− + = + uuur uuur r r (3) Mà: 0AB BC CA+ + = uuur uuur uuur r (4) Từ (2) (4), ta có: 2 2BC CA v+ = uuur uuur r (5) Từ(3) (5), ta có: 2 4 3 2 4 3 3 BC u v BC u v= + ⇔ = + uuur r r uuur r r (6) Từ (5) (6), ta có: 4 2 3 3 CA u v= − − uuur r r Từ (7) (1) ta có: 2 2 3 3 AB u v= − uuur r r 3) Bài tập : Bài 1 :Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của cạnh BC, K là trung điểm của BI. DẠNG3 : PHÂN TÍCH MỘT VEC TƠ THEO NHIỀU VEC TƠ TrÇn §øc Duy_§t: 0988762644 Chứng minh: a) 1 1 2 2 AK AB AI= + uuur uuur uur b) 3 1 4 4 AK AB AC= + uuur uuur uuur Bài 2 : Tam giác ABC, M là trung điểm của cạnh BC. Phân tích AM uuuur theo BA uuur CA uuur HD:Sử dụng tính chất trung điểm ( ) 1 2 AM AB AC= + uuuur uuur uuur Bài 3 : Cho tam giác ABC. Gọi I là điểm thỏa mãn điều kiện .032 =++ ICIBIA a/ Chứng minh rằng: I là trọng tâm tam giác BCD, trong đó D là trung điểm cạnh AC. b/ Biểu thị vectơ AI theo hai vectơ AB AC . Bài 4 : Cho t/giác ABCD có M, N, P, Q theo thứ tự là các t/điểm của AD, BC, DB, AC. CMR: a/ ( ) DCABMN += 2 1 ; b/ ( ) DCABPQ −= 2 1 ; c/ 0 =+++ ODOCOBOA . (O là t/điểm của MN) d/ MOMDMCMBMA 4 =+++ . (O là trung điểm của MN) Bài 5: Cho tam giác đều ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O. Hãy xác định các điểm M, N, P sao cho: a) OM uuuur = OA OB+ uuur uuur b) ON uuur = OB OC+ uuur uuur c) OP uuur = OC OA+ uuur uuur Hướng dẫn: Các điểm M, N, P tương ứng là các điểm đối xứng của C,A,B. Bài 6: Cho tam gíac OAB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA, OB. Tìm các số m, n sao cho: a) OM mOA nOB= + uuuur uuur uuur b) AN mOA nOB= + uuur uuur uuur c) MN mOA nOB= + uuuur uuur uuur d) MB mOA nOB= + uuur uuur uuur ĐS: 1 / 0. 2 a OM OA OB= + uuuur uuur uuur 1 / 2 b AN OB OA= − uuur uuur uuur 1 1 / 2 2 c MN OB OA= − uuuur uuur uuur 1 / 2 d MB OA OB= + uuur uuur uuur 1) Phương pháp: Sử dụng các tính chất: • Ba điểm A. B. C thẳng hàng ⇔ AB uuur AC uuur cùng phương ⇔ AB k AC= uuur uuur . • Nếu AB kCD= uuur uuur hai đường thẳng AB, CD phân biệt thì AB // CD 2) Ví dụ : Ví dụ 1 : Cho tam giác ABC trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AM K là điểm trên cạnh AC sao cho . Chứng minh ba điểm B, I, K thẳng hàng. Giải: Đặt ,u BA v BC= = r uuurr uuur ta phân tích BK uuur BI uur theo hai vec tơ , .u v urur BK BA AK= + uuur uuur uuur = = (1) (2) C B A DẠNG4 : CHỨNG MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG, HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. 1 ( ) 3 u v u = + − r r r 1 ( ) 3 u BC BA = + − r uuur uuur 1 3 u AC+ r uuur 2 1 3 3 u v + r r 1 ( ) 2 BI BA BM = + uur uuur uuuur 1 1 1 1 ( ) 2 2 2 4 u v u v = + = + r r r r 1 AK AC 3 = TrÇn §øc Duy_§t: 0988762644 Từ (1) (2) ⇒ Vậy 3 4BK BI= uuur uur hay Do đó: Ba điểm B, I, K thẳng hàng. Ví dụ 2 : Cho tam giác ABC. Hai điểm M, N được xác đònh bởi các biểu thức : 0, 3 0BC MA AB NA AC+ = − − = uuur uuur r uuur uuur uuur r . Chứng minh : MN // AC. Giải: Ta có: 3 0BC MA AB NA AC+ + − − = uuur uuur uuur uuur uuur r ⇔ 3 0BC AB MA AN AC+ + + − = uuur uuur uuur uuur uuur r 3 0AC MN AC⇔ + − = uuur uuuur uuur r 2MN AC⇔ = uuuur uuur Vậy MN uuuur cùng phương với AC uuur . Theo giả thiết ta có BC AM= uuur uuuur , mà A, B, C không thẳng hàng nên ABCM là hình bình hành. ⇒ M ∈ AC MN // AC. 3) Bài tập tương tự Bài 1: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I là điểm đối xứng với A qua B, J là điểm trên cạnh AC sao cho AJ= 2 5 AC. Chứng minh I, J, G thẳng hàng. Bài 2: Gọi G, O, H lần lượt là trọng tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp trực tâm tam giác ABC. Chứng minh G, O, H thẳng hàng. HD: Gọi D là trung điểm của cạnh BC; A’ là điểm đối xứng với A qua O. CM: BHCA’ là hình bình hành 2 ; 3OB OC OD AH OH OG+ = = = uuur uuur uuur uuur uuur uuur (OD là đường trung bình của ∆AHA’, tính chất của trọng tâm tam giác) Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi D, I là các điểm xác đònh bởi các hệ thức: 3 2 0; 3 2 0DB DC IA IB IC− = + − = uuur uuur r uur uur uur r a) Tính AD theo AB uuur uuur AC uuur b) Chứng minh ba điểm I, A D thẳng hàng. 1) Phương pháp: Để dựng điểm M thỏa mãn một đẳng thức vec tơ, ta biến đổi đẳng thức vec tơ về dạng AM v= uuuur r (Với điểm A cố đònh; v r là một vec tơ đã biết) 2) Ví dụ : Cho tam giác ABC. Hãy dựng điểm I thỏa mãn điều kiện: 2 0IA IB+ = uur uur r Giải: 2 0 2 0 1 3 3 IA IB IB BA IB BI BA BI BA + = ⇔ + + = ⇔ = ⇔ = uur uur r uur uuur uur r uur uuur uur uuur Dựng điểm I trên đoạn AB sao cho 1 3 BI AB= Vậy I là điểm cần dựng 3) Bài tập: Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Dựng điểm M sao cho : 4 3 2 0MA MB MC MD+ + + = uuur uuur uuuur uuuur Bài 2: Cho tam giác ABC. Hãy xác đònh các điểm M, N, P sao cho: 4 3 BK BI = uuur uur 2 3 ,2 4u v BK u v BI + = + = r r uuur r r uur DẠNG5: DỰNG MỘT ĐIỂM THỎA MÃN MỘT ĐẲNG THỨC VEC TƠ TrÇn §øc Duy_§t: 0988762644 / 2 0 / 2 0 / 2 0 a MA MB MC b NA NB NC c PA PB PC + − = + + = − + = uuur uuur uuuur r uuur uuur uuur r uuur uuur uuur r Bài 3:Cho tam giác ABC M là một điểm tùy ý. Hãy dựng điểm D sao cho 2 3CD MA MB MC= + − uuur uuur uuur uuuur HD: Biến đổi ( ) 2 3 2 2MA MB MC MA MC MB MC CA CB+ − = − + − = + uuur uuur uuuur uuur uuuur uuur uuuur uuur uuur Bài 4: Cho hai điểm A, B phân biệt . Hãy xác đònh các điểm P, Q, R biết : 2 3 0; 2 0; 3 0PA PB QA QB RA RB+ = − + = − = uuur uuur r uuur uuur r uuur uuur r Bài 5:Cho tứ giác ABCD. Tìm điểm M thỏa mãn đẳng thức: 2 2 0MA MB MD MC+ + + = uuur uuur uuuur uuuur r HD: Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD, BC BµI TËP VỊ NHµ D¹ng 1 1/ Cho tam giác ABC là tam giác đều cạnh 2a. Tính độ dài các vectơ ., CBCABCBA +− Trần Đức Duy_Đt: 0988762644 2/ Cho hỡnh vuụng ABCD cnh a, O l giao im hai ng chộo. Tớnh : , ,OA CB AB DC CD DA + uuur uuur uuur uuur uuur uuur 3/ Cho hỡnh thoi ABCD cú ã 0 60BAD = v cnh l a. Gi O l giao im ca hai ng chộo. Tớnh : , ,AB AD BA BC OB DC+ uuur uuur uuur uuur uuur uuur Dạng 2 Bi1:Cho bn im A, B, C, D bt k. Gi M, N, I ln lt l trung im ca on AB, CD, MN.CMR: a) AB CD AD CB+ = + uuur uuur uuur uuur b) 0IA IB IC ID+ + + = uur uur uur uur r c) 4OA OB OC OD OI+ + + = uuur uuur uuur uuur uur Bi 2: Cho sỏu im A, B, C, D, E, F. Chng minh rng : AD BE CF AE BF CD+ + = + + uuur uuur uuur uuur uuur uuur Bi 3 : Cho 6 im M, N, P, Q, R, S. Chng minh: a/ PNMQPQMN +=+ . b/ RQNPMSRSNQMP ++=++ . Bi 4 : Cho G l trng tõm tam giỏc ABC. Cỏc im M, N, P ln lt l trung im cỏc cnh AB, BC v CA. Chng minh rng : a) 0AN BP CM+ + = uuur uuur uuuur r b) 0GM GN GP+ + = uuuur uuur uuur r c)Tam giỏc ABC v tam giỏc MNP cú cựng trng tõm. Bi 5: Cho hỡnh bỡnh hnh ABCD. Chng minh: a/ .32 ACADACAB =++ b/ Gi M, N ln lt l trung im ca AB v CD. Chng minh: 2MN AC BD BC AD = + = + uuuur uuur uuur uuur uuur Bi 6: Cho tam giỏc ABC. Gi O, G, H theo th t l tõm ủửụứng trũn ngoi tip, troùng tõm, trc tõm ca tam giỏc v I l tõm ủửụứng trũn i qua cỏc trung im ca ba cnh tam giỏc. CMR: a/ .0 =++ GCGBGA b/ MGMCMBMA 3 =++ vi M l mt im bt k. c/ .3OGOHOCOBOA ==++ d/ .32 HGHOHCHBHA ==++ e/ .2OIOH = f/ MCMBMAv 253 += l khụng i, khụng ph thuc vo v trớ im M. Dạng 3 Bi 1 :Cho tam giỏc ABC. Gi I l trung im ca cnh BC, K l trung im ca BI. Chng minh: a) 1 1 2 2 AK AB AI= + uuur uuur uur b) 3 1 4 4 AK AB AC= + uuur uuur uuur Bi 2 : Tam giỏc ABC, M l trung im ca cnh BC. Phõn tớch AM uuuur theo BA uuur v CA uuur HD:S dng tớnh cht trung im ( ) 1 2 AM AB AC= + uuuur uuur uuur Bi 3 : Cho tam giỏc ABC. Gi I l im tha món iu kin .032 =++ ICIBIA a/ Chng minh rng: I l trng tõm tam giỏc BCD, trong ú D l trung im cnh AC. b/ Biu th vect AI theo hai vect AB v AC . Bi 4 : Cho t/giỏc ABCD cú M, N, P, Q theo th t l cỏc t/im ca AD, BC, DB, AC. CMR: a/ ( ) DCABMN += 2 1 ; b/ ( ) DCABPQ = 2 1 ; c/ 0 =+++ ODOCOBOA . (O l t/im ca MN) d/ MOMDMCMBMA 4 =+++ . (O l trung im ca MN) Bi 5: Cho tam giỏc u ABC ni tip trong ng trũn tõm O. Hóy xỏc nh cỏc im M, N, P sao cho: a) OM uuuur = OA OB+ uuur uuur b) ON uuur = OB OC+ uuur uuur c) OP uuur = OC OA+ uuur uuur Hng dn: Cỏc im M, N, P tng ng l cỏc im i xng ca C,A,B. C B A TrÇn §øc Duy_§t: 0988762644 Bài 6: Cho tam gíac OAB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA, OB. Tìm các số m, n sao cho: a) OM mOA nOB= + uuuur uuur uuur b) AN mOA nOB= + uuur uuur uuur c) MN mOA nOB= + uuuur uuur uuur d) MB mOA nOB= + uuur uuur uuur ĐS: 1 / 0. 2 a OM OA OB= + uuuur uuur uuur 1 / 2 b AN OB OA= − uuur uuur uuur 1 1 / 2 2 c MN OB OA= − uuuur uuur uuur 1 / 2 d MB OA OB= + uuur uuur uuur D¹ng 4 Bài 1: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I là điểm đối xứng với A qua B, J là điểm trên cạnh AC sao cho AJ= 2 5 AC. Chứng minh I, J, G thẳng hàng. Bài 2: Gọi G, O, H lần lượt là trọng tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp trực tâm tam giác ABC. Chứng minh G, O, H thẳng hàng. HD: Gọi D là trung điểm của cạnh BC; A’ là điểm đối xứng với A qua O. CM: BHCA’ là hình bình hành 2 ; 3OB OC OD AH OH OG+ = = = uuur uuur uuur uuur uuur uuur (OD là đường trung bình của ∆AHA’, tính chất của trọng tâm tam giác) Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi D, I là các điểm xác đònh bởi các hệ thức: 3 2 0; 3 2 0DB DC IA IB IC− = + − = uuur uuur r uur uur uur r a) Tính AD theo AB uuur uuur AC uuur b) Chứng minh ba điểm I, A D thẳng hàng. D¹ng 5 Bài 1: Cho hình bình hành ABCD có tâm O. Dựng điểm M sao cho : 4 3 2 0MA MB MC MD+ + + = uuur uuur uuuur uuuur Bài 2: Cho tam giác ABC. Hãy xác đònh các điểm M, N, P sao cho: / 2 0 / 2 0 / 2 0 a MA MB MC b NA NB NC c PA PB PC + − = + + = − + = uuur uuur uuuur r uuur uuur uuur r uuur uuur uuur r Bài 3:Cho tam giác ABC M là một điểm tùy ý. Hãy dựng điểm D sao cho 2 3CD MA MB MC= + − uuur uuur uuur uuuur HD: Biến đổi ( ) 2 3 2 2MA MB MC MA MC MB MC CA CB+ − = − + − = + uuur uuur uuuur uuur uuuur uuur uuuur uuur uuur Bài 4: Cho hai điểm A, B phân biệt . Hãy xác đònh các điểm P, Q, R biết : 2 3 0; 2 0; 3 0PA PB QA QB RA RB+ = − + = − = uuur uuur r uuur uuur r uuur uuur r Bài 5:Cho tứ giác ABCD. Tìm điểm M thỏa mãn đẳng thức: 2 2 0MA MB MD MC+ + + = uuur uuur uuuur uuuur r HD: Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD, BC . giác ABC và tam giác MNP có cùng trọng tâm. Bài 5: Cho hình bình hành ABCD. Chứng minh: a/ .32 ACADACAB =++ b/ Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD uuuur , mà A, B, C không thẳng hàng nên ABCM là hình bình hành. ⇒ M ∈ AC và MN // AC. 3) Bài tập tương tự Bài 1: Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi I là

Ngày đăng: 04/11/2013, 16:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tứ giác ABCD là hình bình hành ⇔ uuur uuur uuurAB AD AC = - kiến thức và bài tập+đáp án hình học vecto
gi ác ABCD là hình bình hành ⇔ uuur uuur uuurAB AD AC = (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w