1. Trang chủ
  2. » Hóa học

GIÁO ÁN THEO PHÁT ĐỊNH HƯỚNG TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC- ...

15 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 225,43 KB

Nội dung

- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động của nhân vật; những đặc sắc về nghệ thuật của truyện truyền thuyết * Yêu cầu c[r]

(1)

KHBD MINH HỌA VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT VÀ NĂNG LỰC CHO HỌC SINH CẤP THCS

TIẾT 1,2: ĐỌC – HIỂU SƠN TINH THỦY TINH I Mục tiêu:

1 Phẩm chất: Giáo dục tinh thần nhân ý thức trách trách nhiệm cho HS: - Biết chia sẻ trước mát, khốn khó người dân thiên tai

- Có ý thức trách nhiệm vấn đề chung tập thể, cộng đồng

- Biết lên án, phê phán thái độ thờ ơ, vơ cảm, thói vơ trách nhiệm phận người trước tình cảnh khốn khổ người dân 2 Năng lực:

2.1 Năng lực chung: Tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo 2.2 Năng lực đặc thù (kiến thức tích hợp vào trục kỹ đọc – viết – nói – nghe): - Đọc hiểu truyện truyền thuyết, cụ thể:

+ Nhân vật, kiện truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh

+ Hiểu truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh nhằm giải thích tượng lũ lụt xảy châu thổ Bắc Bộ thuở vua Hùng dựng nước khát vọng người Việt cổ việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ sống truyền thuyết

+Nắm nét nghệ thuật truyện truyền thuyết: sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường + Biết đọc hiểu tác phẩm khác thể loại

- Viết: ghi chép đọc

(2)

1 Giáo viên: Kế hoạch dạy, SGK, máy tính, máy chiếu, tranh ảnh, video, giấy A0, bút dạ, phiếu học tập, 2 Học sinh: SGK, soạn, hoàn thành trước phiếu học tập theo hướng dẫn GV

III Tiến trình dạy học:

Tên hoạt động Mục tiêu

và yêu cầu cần đạt Nội dung

Phương pháp, kỹ thuật, phương tiện

HĐ 1: Khởi động * Mục tiêu:

+ Kết nối với trải nghiệm cá nhân; huy động tri thức cần thiết liên quan đến văn đọc hiểu + Tạo hứng thú khởi đầu tiết học

* YCCĐ:

+ Nêu số truyện truyền thuyết học, đọc + Tích cực tham gia trả lời câu hỏ

(1) - Trị chơi: “ Ai thơng minh hơn”

- Chọn điển từ vào chỗ trống đoạn văn sau:

Đến với giới truyền thuyết, chúng ta đã gặp tổ tiên dân tộc Việt cha (1), mẹ (2 ) (3 ) thần thoại cổ được lịch sử hoá trở thành truyền thuyết tiêu biểu chuỗi truyền thuyết thời đại các vua Hùng dựng nước Đó câu chuyện tưởng tượng hoang đường có sở thực tế. Truyện giàu giá trị nội dung nghệ thuật Nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp lấy cảm hứng hình tượng từ tác phẩm để sáng tác thơ ca.

(2) GV dẫn dắt vào bài

- Trình chiếu tranh (máy chiếu, vi tính)

(3)

Hoạt động 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC I ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG

II TÌM HIỂU CHI TIẾT

* Mục tiêu:

- Đọc hiểu số thông tin về tác phẩm

* YCCĐ:

- Hiểu số từ khó trong tác phẩm

- Thể loại: truyền thuyết - PTBĐ chính: tự

- NV chính: Sơn Tinh, Thủy Tinh

- Ngôi kể: 3, tạo khách quan, chân thực - Đọc diễn cảm tác phẩm

- Tóm tắt văn bản, nêu bố cục

* Mục tiêu:

(1) GV hướng dẫn cách đọc- gọi HS đọc Học sinh đọc văn

+ Giải thích từ khó (chú thích SGK) (2) Tìm bố cục văn bản?

- HS thực theo y/c GV - Gọi HS nhận xét ý kiến bạn? - GV tổng hợp - kết luận

(1) Phần mở truyện giới thiệu với việc gì? Nhận xét cách giới thiệu đó?

- PP phát vấn

- Kỹ thuật đọc phân vai

(4)

1 VUA HÙNG KÉN RỂ

2 SƠN TINH, THỦY TINH CẦU HÔN VÀ CUỘC GIAO

TRANH GIỮA HAI VỊ THẦN

- Nêu ấn tượng chung văn

- Nhận biết chi tiết tiêu biểu tính chỉnh thể tác phẩm

- Nhận biết chủ đề văn

Hiểu số yếu tố truyện truyền thuyết cốt truyện, nhân vật

- Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động nhân vật; đặc sắc nghệ thuật truyện truyền thuyết * Yêu cầu cần đạt:

- Nhận biết việc Vua Hùng kén rể

- Hiểu ý nghĩa cảu

- HS xung phong trả lời câu hỏi - Tham gia nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp, kết luận

(1)Tìm chi tiết giới thiệu hai thần? Qua em thấy hai thần nào?

(2) Điều kiện vua Hùng đặt gì? Em nhận xét đồ sính lễ vua Hùng? Có ý kiến cho rằng: Vua Hùng cố ý chọn ST không muốn lòng TT nên bày đua tài nộp sính lễ ý kiến em nào?

(3) Thái độ vua Hùng cúng thái độ nhân dân ta nhân vật?

- Phát chi tiết Xung phong trả lời câu hỏi

- Tham gia nhận xét, bổ sung -GV tổng hợp, kết luận

* Cuộc giao chiến Sơn Tinh Thuỷ Tinh:

- Giao nhiệm vụ cho nhóm -phiếu học tâp

- PP nêu vấn đề - PP hợp tác

(5)

3 MỐI HẬN THÙ MUÔN THUỞ

Hoạt động 3: Luyện tập

việc tổng thể văn

- Tổ chức cho nhóm thảo luận GV quan sát, khích lệ HS

- Tổ chức cho HS báo cáo kết thảo luận qua phiếu học tập

- Tổ chức cho HS nhận xét

Sơn Tinh Thuỷ Tinh Hành

động

Kết

Nhận xét

THẢO LUẬN CẶP ĐÔI

(1) Kể miệng chi tiết kết thúc văn Chi tiết

(6)

Hoạt động 4: Vận dụng

* Yêu cầu cần đạt:

- Hiểu chủ đề văn số yếu tố truyện truyền thuyết

- Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân giáo viên góp ý

- Nhận biết hành vi ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường

- Bày tỏ quan điểm thân ý nghĩa bảo vệ môi trường, phịng chống thiên tai

kết thúc có ý nghĩa gì?

- Tổ chức cho HS thảo luận Gv quan sát, khích lệ HS

- Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

- GV tổng hợp, kết luận

- Khái quát vấn đề trọng tâm nội dung nghệ thuật tác phẩm

THẢO LUẬN CẶP ĐƠI

(1) Quan sát hình ảnh thảo luận, chuẩn bị thuyết trình bày tỏ quan điểm: bảo vệ môi trường cách sống khôn ngoan”

- Tổ chức cho HS thảo luận Gv quan sát, khích lệ HS

- PP nêu vấn đề - PP hợp tác -PP trực quan

(7)

- Tổ chức trao đổi,chia sẻ, rút kinh nghiệm - GV tổng hợp ý kiến

Hoạt động 5: Mở rộng Đọc mở rộng vài truyện truyện thuyết chủ đề

(8)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY “TRUYỀN THUYẾT”

Phần: Viết I.HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

II HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KIẾN THỨC MỚI QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VIẾT

1/ Xác định chủ đề viết

2/ Thực hành tìm ý, lập dàn ý

3/ Thực hành viết đoạn văn theo quy trình 4/ Trình bày sản phẩm học tập đánh giá 5/ Rút kinh nghiệm

Nội dung hoạt động Yêu cầu cần đạt bNội dung hoạt động PP, KTDH

1/ Xác định chủ đề viết

-Viết văn tự quy trình, đảm bảo bước tạo lập văn tự hình thành rèn luyện

- Chuyển giao nhiệm vụ học tập:

Giáo viên nêu yêu cầu:

+ Xác định truyện định kể, nội dung ý nghĩa của truyện, hệ thống việc chính

-Thực nhiệm vụ: Học sinh thảo luận cặp đôi

-Báo cáo kết quả:

+ Học sinh Xác định truyện truyền thuyết định kể,

(9)

2/ Thực hành tìm ý, lập dàn ý

3/ Thực hành viết đoạn văn theo quy trình

lớp trước; có hiểu biết quyền sở hữu tránh đạo văn

- Viết văn tự có nội dung, ý nghĩa; lời văn mạch lạc, sáng, có sáng tạo

nội dung ý nghĩa truyện, hệ thống việc chính

+ GV định hướng, chốt lựa chọn chủ đề viết: Kể lại một truyền thuyết học lời văn em. - Chuyển giao nhiệm vụ:

+ Chia lớp thành nhiều nhóm, nhóm học sinh.

+ Các đồ dùng học tập: giấy A0, bút…

+ Gv u cầu nhóm thực nhiệm vụ tìm ý( xác định việc chính); lập dàn ý cho bài văn.

- Thực nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận, thống dàn ý ghi dàn ý giấy.

- Báo cáo kết quả:

+ Các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm mình. Đại diện nhóm báo cáo kết nhóm Các nhóm quan sát, lắng nghe, phản biện.

+ Gv điều chỉnh bổ sung, chốt dàn ý cho chủ đề viết: Gồm ba phần:

Mở bài: Giới thiệu câu chuyện định kể. Thân bài:

*Lựa chọn PP: PP dạy học hợp tác, kỹ thuật thảo luận nhóm, sơ đồ tư duy

(10)

4/ Trình bày sản phẩm học tập và đánh giá

5/ Rút kinh nghiệm

- Kể câu chuyện theo trình tự chuỗi việc (có mở đầu, có diễn biến có kết thúc)

Kết bài:

- Kết cục việc, cảm nghĩ thân người kể.

- Chuyển giao nhiệm vụ:

Giáo viên chia lớp thành nhóm:

Mỗi nhóm chọn truyện truyền thuyết và viết văn kể lại truyền thuyết lời văn của em (Các nhóm tự phân cơng nhiệm vụ từng thành viên nhóm: Viết đoạn mở bài, các đoạn thân bài, đoạn kết bài).

-Thực nhiệm vụ

+ Các nhóm thực nhiệm vụ

+ GV theo dõi, phát hiện, kịp thời hỗ trợ khó khăn học sinh

- Báo cáo kết quả:

Chuyển sang phần trình bày

- Chuyển giao nhiệm vụ: Tất học sinh nộp bài viết cho gv lớp

- Thực nhiệm vụ:

+ Học sinh nộp bài

*Lựa chọn PP: PP phân tích mẫu

(11)

+ Gv thu bài, chọn ngẫu nhiên sản phẩm, chụp và lần lượt trình chiếu powerpoint.

+ Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh giá, thảo luận, phản biện dựa mẫu theo tiêu chí: tập trung làm rõ nội dung, ý nghĩa truyện; việc liên kết câu đoạn văn đảm bảo tính mạch lạc, lơgic chuỗi việc, lời văn sáng tạo.

-Đánh giá: Gv đánh giá, chỉnh sửa.

-Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên kẻ bảng, yêu cầu tất học sinh chuẩn bị câu trả lời, gọi học sinh lên bảng trình bày (chọn hs khá, hs trung bình-yếu)

Câu hỏi: Sau thực hành em rút kinh nghiệm thân viết đoạn văn, bài văn tự lời văn

HS1 HS2 HS3 HS4

Thực nhiệm vụ:

+ học sinh lúc lên bảng ghi kết của mình

- Học sinh có sản phẩm để nộp cho giáo viên

(12)

-Báo cáo kết quả

+Gv yêu cầu học sinh đứng lại nói cho cả lớp nghe phần kết thân.

+Học sinh nhận xét, thảo luận, phản biện.

+ Giáo viên đánh dấu kết để học sinh ghi vở.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY “TRUYỀN THUYẾT”

Phần: Nghe - nói

KỂ LẠI MỘT TRUYỀN THUYẾT ĐÃ ĐỌC BẰNG LỜI VĂN CỦA EM I Mục tiêu:

1 Phẩm chất:

- Giáo dục lòng nhân ái, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường - Rút học nhận thức hành động đắn cho thân 2 Năng lực:

(13)

- Biết bảo vệ ý kiến trước phản bác người nghe Biết lắng nghe tôn trọng ý kiến khác biệt

- Sử dụng phương tiện hỗ trợ phù hợp để tăng hiệu biểu đạt

- Điều chỉnh lời nói (từ ngữ, tốc độ, âm lượng) cho phù hợp với người nghe Trình bày ý tưởng rõ ràng, có cảm xúc; có thái độ tự tin nói trước nhiều người; sử dụng lời nói, cử chỉ, điệu thích hợp.

- Biết vừa nghe vừa ghi nội dung quan trọng từ ý kiến người khác. II Chuẩn bị

1 Giáo viên: Kế hoạch dạy, SGK, máy tính, máy chiếu, 2 Học sinh: hồn thành phần chuẩn bị

III Tiến trình dạy học: Tên hoạt động và

thời gian

Mục tiêu yêu cầu cần đạt Nội dung Phương pháp, kỹ

thuật, phương tiện Hoạt động 1:

Chuẩn bị (thực hiện nhà)

* Mục tiêu:

+ Biết tìm kiếm câu chuyện phù hợp + Hình thành ý tưởng trình bày * YCCĐ:

+ Xây dựng kịch trình bày

- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách thực yêu cầu

- Chuẩn bị tranh vẽ tranh sưu tầm liên quan đến nội dung câu chuyện

- PP Webquest

- Tranh vẽ tranh sưu tầm

Hoạt động 2: Khởi động

* Mục tiêu: + Tạo hứng thú

+ Định hình cách kể (ngơn ngữ, điệu )

(1) GV trình chiếu video (https://www.youtube.com/watch? v=yLxEfMkBE3I) hướng dẫn HS quan

(14)

* YCCĐ:

+ Nhận xét cách trình bày video + Học hỏi kinh nghiệm trình bày

sát, nhận xét

(2) HS xem, nhận xét GV định hướng cách trình bày

Hoạt động 3: Thuyết trình – phản biện

* Mục tiêu:

+ Trình bày chuỗi việc theo trình tự hợp lý

+ Hiểu nội dung học câu chuyện

+ Có kĩ nói nghe, phân tích, đánh giá * YCCĐ:

- Kể lại câu chuyện lời văn

- Câu chuyện đầy đủ việc chính, xếp theo trình tự hợp lý

- Ngôn ngữ chuẩn mực, âm lượng vừa phải, điệu hợp lý, phân biệt rõ lời kể lời thoại, cách kể hấp dẫn, lôi

- Giải ý kiến phản biện

- Rèn thái độ nghe tích cực, tơn trọng người nói ý kiến khác biệt

(1) Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày nhóm Mỗi nhóm chọn bạn đại diện diễn thuyết trước lớp

(2) Giáo viên hướng dẫn học sinh nghe nắm bắt nội dung câu chuyện

(3) Giáo viên tổ chức cho học sinh nêu câu hỏi/ý kiến phản biện nội dung kể bạn

(4) Giáo viên giúp học sinh rút kĩ nói nghe

(15)

Ngày đăng: 18/02/2021, 18:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w