1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 8

GDCD 6 tron bo theo CT giam tai.doc

105 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 198,43 KB

Nội dung

I. Thế nào là tích cực, tự giác trong hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?... Hãy kể lại một việc làm thể hiện tính tích cực, tự giác của em?. Gv: Ngay từ bây giờ em đã xây dựng kế hoạ[r]

(1)

Tiết thứ: 1 Ngày soạn:

BÀI 1: TỰ CHĂM SÓC, RÈN LUYỆN THÂN THỂ I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1./Kiến thức:

-Giúp học sinh hiểu biết biểu việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể

- Ý nghĩa việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luyện thân thể

2/ Kỹ năng:

- Học sinh biết tự đề kế hoạch luyện tập thể dục thể thao, có ý thức thường xuyên tự rèn luyện thân thể

-Biết quý trọng sức khoẻ thân người khác

- Biết vận động người tham gia hưởng ứng phong trào thể dục, thể thao

3/ Thái độ: Học sinh có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn chăm sóc sức khoẻ cho thân

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN tư phê phán

-KN tự nhận thức -KN sáng tạo

- Kĩ đặt mục tiêu -KN lập kế hoạch

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Giải vấn đề

-Động não

-Xử lí tình -Liên hệ tự liên hệ - Thảo luận nhóm - Kích thích tư - Sắm vai

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-GV: Tranh ảnh tranh GDCD công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất, giấy khổ lớn, bút , câu chuyện, tục ngữ ca dao nói sức khoẻ chăm sóc sức khoẻ Giáo án, SGK, SGV …

-HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức:(1’)

Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do)

2/Kiểm tra cũ:(2’) kiểm tra chuẩn bị HS

3/ Bài mới.(37’)

a) Khám phá:(1’) Cha ơng ta thường nói: " Có sức khoẻ có tất cả, sức khoẻ quý vàng " Vậy sức khoẻ gì? Vì phải tự chăm sóc, rèn luyện thân thể thực việc cách nào?

(2)

Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1:( 12’) THẢO LUẬN, PHÂN TÍCH PHẦN TRYỆN ĐỌC "MÙA HÈ KỲ DIỆU”

Mục tiêu: Giúp học sinh biết sức khoẻ quan trọng người.Rèn luyện thân thể thường xuyên giúp có sức khỏe tốt đem lại điều thật kỳ diệu

Cách tiến hành

- Hướng dẫn học sinh cách đọc GV Gọi Hs đọc truyện “ Mùa hè kỳ diệu” Câu 1: Điều kì diệu đến với Minh trong mùa hè vừa qua?

->Mùa hè Minh tập bơi biết bơi Câu 2: Vì Minh có điều kì diệu ấy?

-> Minh thầy giáo Quân hướng dẫn cách luyện thể dục

Câu 3: Theo em sức khoẻ có cần cho người khơng? Vì sao?

- >Con người có sức khoẻ tham gia tốt hoạt động như: Học tập, lao động, giải trí

GV: Tổ chức cho HS tự liên hệ thân việc tự chăm sóc, giữ gìn sức khoẻ rèn luyện thân thể cách cho em tự ghi vào phiếu nộp lại cho GV GV đọc lại cho lớp nghe

HS: tiến hành ghi vào giấy GV: Nhận xét bổ sung

* GV : Sức khoẻ quan trọng chúng ta , “ Sức khoẻ vàng” , sức khoẻ thứ bỏ tiền mua mà kết q trình tự rèn luyện , chăm sóc thân Chúng ta sang phần nội dung học tìm hiểu kĩ vấn đề

Hoạt Động 2: (12’) Thảo luận ý nghĩa việc tự chăm sóc sức khoẻ, rèn luện thân thể.

Mục tiêu:Giúp HS hiểu sức khỏe có vai trị thế Muốn có sức khỏe tốt cần làm Cách tiến hành:

* Thảo luận nhóm

GV chia HS thành nhóm thảo luận theo ND:

- Muốn có SK tốt cần phải làm gì?.

HS: thảo luận, đại diện nhóm lên trình bày GV: Hướng dẫn lớp nhận xét, bổ sung ý kiến sau GV chốt lại

GV Thế tự chăm sóc, rèn luyện thân

1 Thế tự chăm sóc, rèn luyện thân thể?

(3)

thể?

? Sức khoẻ có vai trị HS: Trả lời

? Theo em SK có ý nghĩa học tập? Lao động? Vui chơi giải trí?

HS: Trả lời

GV: Giả sử ước điều sau, em chọn điều uớc nào? Vì sao?

- Giàu có SK yếu, ăn không ngon ngũ không yên ( Thà vơ mà ăn cơm hẩm, cịn hơn đeo bệnh mà uống sâm nhung ).

- Quyền sang chức trọng bệnh tật ốm yếu

- Cơ thể cường tráng, không bệnh tật, lao động hăng say, ăn ngon ngũ kỉ

GV: Hãy nêu hậu việc không rèn luyện tố SK?

- Tinh thần buồn bực, khó chịu, chán nãn, khơng hứng thú tham gia hoạt động tập thể, tiếp thu học hiệu quả, cơng việc khó hồn thành ? Liên hệ thân em rèn luyện sức khoẻ

HS: Trả lời

? Em cho biết hoạt động cụ thể địa phương em rèn luyện sức khoẻ

HS: Trả lời GV: Chốt lại

? Tìm câu ca dao, tục ngữ nói sức khoẻ - Ăn kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa.

- Cơm không rau đau không thuốc. - Rượu vào lời ra

Ngày giới sức khoẻ: 7/4

Ngày giới chống hút thuốc lá: 31/5

Ý nghĩa:

- Sức khoẻ vốn quý người

- Sức khoẻ tốt giúp học tập, lao động có hiệu quả, có sống lạc quan, vui tươi hạnh phúc

3 Cách rèn luyện SK.

- Ăn uống điều độ đủ chất dinh dưỡng (chú ý an toàn thực phẩm) - Hằng ngày tích cực luyện tập TDTT

- Phòng bệnh chữa bệnh

- Khi mắc bệnh tích cực chữa chạy triệt để

c)/Thực hành, luyện tập:( phút) Luyện tập Mục tiêu: Giúp HS có ý thức thường xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn chăm sóc sức khoẻ cho thân

Cách tiến hành:

* Tìm hiểu cách thức rèn luyện sức khoẻ.(8’)

(4)

Học sinh đánh dấu X vào ý kiến Ăn uống điều độ đủ dinh dưỡng

Ăn uống kiên khem để giảm cân

Ăn thức ăn có chứa loại khống chất chiều cao phát triển

Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều Hằng ngày luyện tập TDTT Phòng bệnh chữa bệnh

Vệ sinh cá nhân không liên quan đến sức khoẻ Hút thuốc có hại cho sức khoẻ

Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để

GV: Sau học sinh làm tập xong, gv chốt lại nội dung kiến thức lên bảng

BT b)

Nêu tác hại việc nghiện thuốc lá, uống rượu bia?

Bài tập b)

Gây ung thư phổ Ơ nhiễm khơng khí Gây trật tự

d) Vận dụng:(2 phút) GV đưa tình HS lựa chọn ý kiến

-Bố mẹ sáng tập thể dục

-Vì sợ muộn học nên Hà ăn cơm vội vàng -Tuấn thích mùa Đơng phải tắm GV: Nhận xét kết luận

4/Dặn dò: ( phút).

- Sưu tầm ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói sức khoẻ - Làm tập lại SGK/5

- Xem trước Bài – Siêng , kiên trì

+ Đọc trả lời câu hỏi truyện “ Bác Hồ tự học ngoại ngữ” + Những biểu siêng , kiên trì

+ Sưu tầm số câu ca dao , tục ngữ siêng , kiên trì * Phần bổ sung, rút kinh

nghiệm:

 Tiết thứ: 2

Ngày soạn: 23/8/2011 Lớp dạy: 6A, 6B

(5)

1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu siêng năng, kiên trì, biểu siêng năng, kiên trì ý nghĩa

2/ Kỹ năng:

- Có khả tự rèn luyện đức tính siêng

- Phác thảo kế hoạch vượt khó, kiên trì, bền bỉ học tập, lao động hoạt động khác để trở thành người tốt

3/Thái độ: Học sinh yêu thích lao động tâm thực nhiệm vụ, cơng việc có ích đề Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng, kiên trì học tập, lao động hoạt động khác

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN tư phê phán

-KN tự nhận thức -KN sáng tạo -KN đặt mục tiêu

-KN xác địng giá trị biểu ý nghĩa giá trị -Kĩ tư phê phán

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Liên hệ tự liên hệ

- Thảo luận nhóm - Sắm vai

-Xử lí tình

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-GV:Bài tập trắc nghiệm, chuyện kể gương danh nhân, tập tình Tranh ảnh tranh GDCD công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất, SGK, SGV, giáo án

-HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức:(1’)

Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do)

2/Kiểm tra cũ: ( 5’)

- Muốn có sức khoẻ tốt cần phải làm gì? - Hãy trình bày kế hoạch tập luyện TDTT?

- Hãy kể vài việc làm chứng tỏ em biết chăm sóc sức khoẻ cho thân?

3/ Bài mới. (34’)

a) Khám phá:

b) Kết nối: (1’) Một người thành công lĩnh vực sống khơng thể thiếu đức tính siêng kiên trì Hơm trị tìm hiểu tác dụng đức tính siêng kiên trì

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức Hoạt động (13’) TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC

Mục tiêu: Giúp HS hiểu đức tính siêng năng, kiên trì giúp Bác thành cơng nghiệp

Cách tiến hành

(6)

ngữ”

HS: Đọc

GV: nhận xét yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:

Câu 1: Bác Hồ sử dụng thứ tiếng nước ngoài.

- Tiếng Pháp, tiếng Nga, tiếng Trung Quốc Ngồi Bác cịn biết tiếng Đức, Ý, Nhật Câu 2: Bác tự học nào?

- Bác học thêm vào nghĩ ( đêm), nhờ thuỷ thủ giảng bài, viết 10 từ tay, vừa làm vừa học Câu 3: Bác gặp khó khăn q trình tự học?

- Bác khơng học trường , lớp

- Vừa học vừa lao động kiếm sống, vừa tìm hiểu sống nước, tìm hiểu đường lối cách mạng

- HS quan sát số tranh

GV: Chốt lại:

Bác Hồ có lịng tâm kiên trì Đức tính siêng giúp Bác thành công nghiệp

HOẠT ĐỘNG (19') NỘI DUNG BÀI HỌC Mục tiêu:Giúp HS hiểu khái niệm siêng kiên trì,và biểu tính siêng kiên trì

Cách tiến hành:

Gv: Qua truyện đọc trên, em cho biết cách học Bác thể đức tính gì?

HS: Trả lời

Gv: Thế siêng năng?

Gv: Yêu cầu HS tìm ví dụ thể SN học tập lao động?

HS: Trả lời

Gv: Thế kiên trì? HS: Trả lời

1 Thế siêng năng, kiên trì?

a) Khái niệm:

- Siêng đức tính người, biểu cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên đặn

- Kiên trì tâm làm đến dù có gặp khó khăn gian khổ b) Biểu hiện:

(7)

GV Chia lớp thành nhóm thảo luận theo nội dung sau:

1 Tìm biểu SNKT học tập 2.Tìm biểu SNKT lao động

3 Tìm biểu SNKT lĩnh vực hoạt động xã hội khác

HS thảo luận, cử nhóm trưởng ghi kết lên bảng GV:Hướng dẫn nhận xét, bổ sung

GV: Chốt lại

GV: Tìm biểu trái với SNKT? HS: Trả lời

GV: Em kể tên danh nhân mà em biết nhờ có đức tính siêng năng, kiên trì thành cơng xuất sắc nghiệp mình?

HS: Nhà bác học Lê Quý Đôn, GS – bác sĩ Tôn Thất Tùng, nhà nơng học Lương Đình Của, nhà bác học Niutơn

GV: Hỏi lớp bạn nào có đức tính siêng năng, kiên trì học tập?

HS: Liên hệ học sinh có kết học tập cao lớp

GV: Ngày có nhiều doanh nhân, thương binh, niên thành cơng nghiệp nhờ đức tính siêng năng, kiên trì

giác học, khơng chơi la cà

-Trong lao động: Tìm tịi sáng tạo, chăm làm việc nhà, khơng ngại khó, tiết kiệm

-Trong lĩnh vực hoạt động xã hội khác: Kiên trì tập TDTT, bảo vệ mơi trường, kiên trì chống tệ nạn xã hội Bảo vệ môi trường Đến với đồng bào vùng sâu, vùng xa, xố đói, giảm nghèo

Biểu trái với SN:

- Lười biếng, ỷ lại, hời hợt, cẩu thả, sống dựa dẫm, ỉ lại ăn bám

Biểu trái với KT:

- Ngại khó, ngại khổ, nãn lòng, chống chán

c)/Thực hành, luyện tập:( phút) Luyện tập

*Luyện tập

GV HD học sinh làm bt a

Đánh dấu x vào tương ứng thể tính siêng năng, kiên trì

a- Sáng Lan dậy sớm quét nhà b- Hà ngày làm thêm tập c- Gặp tập khó Bắc khơng làm

d- Hằng nhờ bạn làm hộ trực nhật e- Hùng tự giác nhặt rác lớp

g- Mai giúp mẹ nấu cơm, chăm sóc em * BT tình huống:

Chuẩn bị cho kiểm tra văn ngày mai, Tuấn ngồi ơn Nam Hải đến rủ đánh điện tử Nếu em Tuấn em làm gì?

( Cho hs chơi sắm vai ) HS: Tiến hành sắm vai

GV: Hướng dẫn cho HS nhận xét sau chốt lại

Bài tập a

Đáp án: a, b, e, g

(8)

d) Vận dụng:(2 phút)

Yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn -Thế siêng ? - Thế kiên trì ?

- Mối quan hệ siêng , kiên trì ? - Nêu số câu ca dao , tục ngữ SNKT ?

4/ Dặn dò: ( 2’ ) - Học

- Làm tập b,c,d SGK/7 - Xem nội dung lại

Tiết 3: Siêng , kiên trì ( tt)

N1 : Nêu biểu trái với SNKT ? N2 : Ý nghĩa SNKT

N3,4 : Lập phương hướng , kế hoạch để rèn luyện SNKT * Phần bổ sung, rút kinh nghiệm:

 Tiết thứ: 3

Ngày soạn: … /…/2011 Lớp dạy: 6A, 6B

BÀI 2: SIÊNG NĂNG - KIÊN TRÌ ( T2) I/ Mục tiêu học.

1/ Kiến thức: Giúp hs hiểu ý nghĩa siêng năng, kiên trì cách rèn luyện

2/ Kỹ năng: Học sinh biết phân biệt đức tính SNKT với lười biếng chống chán; biết phê phán biểu lười biếng nãn chí học tập, lao động

3/ Thái độ: Học sinh biết tơn trọng sản phẩm lao động, kiên trì, vượt khó học tập

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN tư phê phán

-KN tự nhận thức -KN sáng tạo -KN đặt mục tiêu

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Giải vấn đề

(9)

-Xử lí tình -Liên hệ tự liên hệ - Thảo luận nhóm - Kích thích tư - Sắm vai

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

1/ Giáo viên chuẩn bị: SGK, SGV GDCD

2/ HS chuẩn bị: Sưu tầm gương SNKT học tập V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/ Ổn định: ( 1’)

- Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do)

2/ Kiểm tra cũ ( 4’ ):

- Thế SNKT? Cho ví dụ?

3/ Bài mới. (35’)

a) Khám phá: (1’) Chúng ta nghiên cứu tiết khái niệm đức tính siêng năng, kiên trì

b) Kết nối: (1’) Hôm tiếp tục nghiên cứu đức tính siêng năng , kiên trì có ý nghĩa cách rèn luyện nhé.

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

HOẠT ĐỘNG (20') NỘI DUNG BÀI HỌC Mục tiêu: Giúp hs hiểu ý nghĩa siêng năng,

kiên trì cách rèn luyện Cách tiến hành

*Thảo luận nhóm.

GV chia HS thành nhóm thảo luận theo nd sau: Kể tên danh nhân mà nhờ có tính SNKT thành cơng xuất sắc nghiệp

2 Kể vài việc làm chứng tỏ SN,KT Kể gương SNKT học tập Khi cần phải SNKT?

HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung sau GV chốt lại

GV: Tìm câu TN, CD, DN nói SNKT - Có cơng mài sắt, có ngày nên kim

- Miệng nói tay làm

- Kiến tha lâu cúng đầy tổ - Cần cù bù khả - Tay làm, hàm nhai - Mưa lâu thấm đất

GV: Rút kết luận ý nghĩa SNKT HS: Ghi bài:

GV: Nêu ví dụ thành đạt - HS Gỏi trường ta

1 Thế siêng năng, kiên trì?

2 Ý nghĩa:

- Siêng năng, kiên trì giúp người thành công lĩnh vực sống

3 cách rèn luyện:

- Phải cần cù tự giác làm việc khơng ngại khó ngại khổ, cụ thể:

+ Trong học tập: học chuyên cần, chăm học, làm bài, có kế hoạch học tập

(10)

- Làm kinh tế giỏi tử VAC

- Nhà khoa học trẻ thành đạt lĩnh vực: Nhà bác học Lê Quý Đôn, nhà nông học Lương Đình Của, nhà bác học Niu tơn

Gv: Theo em cần làm để trở thành người SNKT? HS: Trả lời

GV: Chốt lại cho HS ghi

c)/Thực hành, luyện tập:( 13 phút) LUYỆN TẬP Mục tiêu: : Học sinh biết phân biệt đức tính SNKT với lười biếng chống chán Biết phê phán biểu lười biếng nãn chí học tập, lao động

Cách tiến hành

Bài tập b Trong câu tục ngữ, thành ngữ sau câu nói siêng năng, kiên trì a- Miệng nói tay làm

b- Năng nhặt, chặt bị c- Đổ mồ hôi sôi nước mắt

d- Liệu cơm, gắp mắm

e- Làm ruộng , nuôi tằm ăn cơm đứng

g- Siêng làm có, siêng học hay

Bài tập c Hãy kể lại việc làm thể hiện tính siêng năng, kiên trì

GV: Đưa BT cho HS làm:

Trong câu tục ngữ, thành ngữ sau, câu nói SNKT?

- Khen nết hay làm, khen nết hay ăn - Năng nhặt, chặt bị

- Đổ mồ hôi, sơi nước mắt

- Siêng làm có, siêng học hay - Liệu cơm gắp mắn

GV: Nhận xét, giải thích câu đúng, sai

Luyện tập Bài tập b

Đáp án: a, b, d, e, g

Bài tập c

Câu tục ngữ với SNKT:1,2,3,4

4/ Củng cố: (2 phút).

- Vì phải siêng kiên trì? Cho ví dụ?

- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại biểu tính siêng năng, kiên trì, ý nghĩa biểu trái với tính siêng năng, kiên trì

- GV: Em tự đánh giá siêng kiên trì hay chưa qua biểu sau: + Học cũ + Làm + Chuyên cần + Rèn luyện thân thể

5/ Dặn dò: ( phút). - Học

- Làm tập d SGK/7

- Xem nội dung " Tiết kiệm" * Phần bổ sung, rút kinh nghiệm:

(11)

 Tiết thứ: 4

Ngày soạn: 15/9/2009 Lớp dạy: 6A, 6B

BÀI 3: TIẾT KIỆM I/ Mục tiêu học.

1.Về kiến thức

- Hiểu tiết kiệm

- Biết biểu tiết kiệm sống -Ý nghĩa tiết kiệm

Thái độ

- Biết quý trọng người tiết kiệm, giản dị - Phê phán lối sống xa hoa lãng phí

Kĩ năng

- Có thể tự đánh giá có ý thức thực tiết kiệm chưa

- Thực tiết kiệm chi tiêu, thời gian, công sức cá nhân, gia đình xã hội

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ tư phê phán, kĩ tìm xử lí thơng tin

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-GV: Những mẩu truyện gương tiết kiệm

Những vụ án làm thất thoát tài sản Nhà nước, nhân dân, Tục ngữ, ca dao, danh ngôn nói tiết kiệm

-HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức: (1’)

2/Kiểm tra cũ: ( 6’ ):

- Nêu phân tích câu tục ngữ nói siêng mà em biết? - Ý nghĩa đức tính siêng năng, kiên trì?

3/Bài mới: (33’)

a)/Khám phá:

b)/Kết nối: (1’) Mỗi ngày học bạn Lan mẹ cho 5000 tiền ăn sáng, bạn mua hết 3000 Số tiền lại bạn danh lại để mua sách

(12)

Qua tình GV chuyển ý vào

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

HOẠT ĐỘNG 1(10') TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC“ Thảo Hà”

Mục tiêu: Giúp HS hiểu việc làm nào cần phê phán việc làm cần học tập việc tiết kiệm

Cách tiến hành:

-Gọi học sinh đọc truyện “ Thảo Hà” GV: Nêu câu hỏi:

Câu 1: Thảo Hà có xứng đáng để mẹ thưởng tiền khơng? Vì sao?

-Thảo Hà xứng đáng để mẹ thưởng tiền.Vì thi đậu vào lớp 10

Câu 2: Thảo có suy nghĩ mẹ thưởng tiền?

- Thảo thấy nhà cịn khó khăn, mẹ làm lung vất vả, gạo nhà hết nên không nhận tiền mẹ để chơi

Câu 3: Hà có suy nghĩ trước sau đến nhà Thảo?

- Trước đến nhà Thảo: Đòi mẹ thưởng tiền để liên hoan với bạn

- Sau đó: Hà Thấy bạn thương mẹ nên thấy ân hận, thương mẹ hơn, tự hứa khơng vịi tiền mẹ biết tiết kiệm tiêu dùng ngày

Câu 3: Qua câu truyện đôi lúc em thấy giống Hà hay Thảo?

Câu 4: Việc làm Thảo thể đức tính gì?

- Thảo hiếu thảo biết tiết kiệm, yêu thương mẹ

GV: Chuyển ý

HOẠT ĐỘNG (17') NỘI DUNG BÀI HỌC Mục tiêu:

- Hiểu tiết kiệm

- Biết biểu tiết kiệm sống

-Ý nghĩa tiết kiệm Cách tiến hành

GV: Đưa tình sau:

HS: Giải rút kết luận tiết kiệm gì?

Tình 1: Lan xắp xếp thời gian học tập

rất khoa học, khơng lãng phí thời gian vơ ích,

(13)

để kết học tập tốt

Tình 2: Bác Dũng làm xí nghiệp may mặc Vì hồn cảnh gia đình khó khăn, bác phải nhận thêm việc để làm Mặc dù bác có thời gian ngủ trưa, thời gian giải trí thăm bạn bè

Tình 3: Chị Mai học lớp 12, trường xa

nhà Mặc dù bố mẹ chị muốn mua cho chị xe đạp chị khơng đồng ý

Tình 4: Anh em nhà bạn Đức ngoan, lớn mặc áo quần cũ anh trai

HS: Rút kết luận tiết kiệm ? GV: Nhận xét

GV: Biểu tiết kiệm

Gv: Chúng ta cần phải tiết kiệm gì? Cho ví dụ?

GV: Những hành vi biểu trái ngược với tiết kiệm?

HS: -Tiêu xài hoang phí tiền bạc cha mẹ, nhà nước

-Làm thất thoát tài sản, tiền Nhà nước -Tham ô, tham nhũng

-Không tiết kiệm thời gian, la cà hàng quán, bớt xén thời gian làm việc tư

-Hoang phí sức khỏe vào chơi vô bổ…

GV: Đảng Nhà nước ta có lời tiết kiệm nào?

HS: “Tiết kiệm quốc sách”

GV: Em tiết kiệm gia đình, lớp, trường xã hội? HS: - Ở nhà:

-Ở lớp, trường: -Ở xã hội:

GV: Trường em có phong trào thể tiết kiệm?

HS: Quyên góp ủng hộ …

Gv: Hãy phân tích tác hại keo kiệt, hà tiện?

* Tổ chức thảo luận nhóm

- Tiết kiệm biết sử dụng mức, hợp lí cải vật chất,thời gian, sức lực người khác

2 Biểu hiện:

- Tiết kiệm thể quý trọng sức lao động người khác

*

- Tiết kiệm nguyên vật liệu, tài nguyên , giảm tiêu thụ điện, nước sạch, khai thác tài nguyên có kế hoạch -> Có tác dụng bảo vệ môi trường

Quý trọng kết lao động người khác * Trái với tiết kiệm là: xa hoa, lãng phí, keo kiệt, hà tiện

- Biết kiềm chế ham muốn thấp hèn - Xa lánh lối sống đua địi, ăn chơi hoang phí - Sắp xếp việc làm khoa học tránh lãng phí thời gian

- Tận dụng, bảo quản dụng cụ học tập, lao động

- Sử dụng điện nước hợp lí

- Phải thực tiết kiệm nơi, lúc

3 Ý nghĩa:

(14)

“ Em tiết kiệm nào”

Chia lớp làm nhóm thảo luận theo nd sau: - N1: Tiết kiệm gia đình

- N2: Tiết kiệm lớp - N3: Tiết kiệm trường - N4: Tiết kiệm xã hội

HS thảo luận, trình bày, bổ sung sau gv nhận xét, chốt lại

? Ở trường có việc làm thể tiết kiệm nào?

? Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm ntn?

- Giữ gìn quần áo, sách để dùng lâu dài

- Tiết kiệm tiền ăn sáng

- Sắp xếp thời gian để vừa học tốt vừa giúp đỡ bố mẹ

? Tìm CD, TN nói tiết kiệm - Được mùa phụ ngô khoai Đến thất bát lấy bạn - Nên ăn có chừng, dùng có mực - Chẳng lo trước, luỵ sau

- Ít chắt chiu nhiều phung phí

GV: Rèn luyện tiết kiệm góp phần vào lợi ích xã hội

c/Thực hành, luyện tập: Luyện tập Gv: Hướng dẫn HS làm tập a SGK/10

HS: Đọc truyện "chú heo rô bốt" ( sbt)

BT a) Đáp án :1,3,4

d/Vận dụng: (2 phút)

- GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại:

Tiết kiệm gì? Tiết kiệm thân, gia đình, xã hội có lợi ích gì? Mỗi HS cần thực hành tiết kiệm ntn?

4/ Dặn dò: ( phút)

- Học bài, Làm tập b,c,SGK/10 - Xem trước :LỄ ĐỘ

Đọc tìm hiểu truyện “Em Thuỷ” *Phần bổ sung, rút kinh nghiệm:

(15)

Tiết thứ: 5

Ngày soạn: …/…/2011 Lớp dạy: 6A, 6B

BÀI 4: LỄ ĐỘ I/ Mục tiêu học.

1.Về kiến thức

- Hiểu lễ độ biểu lễ độ - Ý nghĩa cần thiết việc rèn luyện tính lễ độ

Thái độ: Tơn trọng quy tắc ứng xử có văn hố lễ độ. Kĩ năng

- Có thể tự đánh giá hành vi mình, từ đề phương hướng rèn luyện tính lễ độ

- Rèn luyện thói quen giao tiếp có lễ độ với người trên, kiềm chế nóng nảy với bạn bè người xung quanh

II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ giao tiếp, KN tư phê phán, KN tự tin

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, đóng vai

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

-GV: Những mẩu truyện gương lễ độ Tục ngữ, ca dao, danh ngơn nói lễ độ -HS: Soạn bài, chuẩn bị tài liệu, đồ dùng cần thiết

V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức: ( phút )

- Chào lớp, nắm sĩ số ( vắng, lí do)

2/Kiểm tra cũ: ( phút):

- Thế tiết kiệm? Em thực hành tiết kiệm nào? -Tìm hành vi trái với tiết kiệm, hậu nó?

3/Bài mới: a)/Khám phá:

b)/Kết nối: ( phút )

GV: -Trước học, khỏi nhà, việc em thường làm gì? - Đến trường, thầy cô giáo vào lớp, việc em làm gì? HS: Trả lời cá nhân

GV: Những hành vi thể điều gi?

HS: Những hành vi thể đức tính lễ độ.

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức a) HĐ1:(10 phút) TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC

GV Gọi Hs đọc truyện “Em Thuỷ” Gv: Thuỷ làm khách đến nhà? -Bạn Thuỷ giới thiệu khách với bà

(16)

-Nhanh nhẹn kéo ghế mời khách ngồi -Mời bà khách uống trà

- Xin phép bà nói chuyện

-Vui vẽ kể chuyện học, hoạt động lớp lên đội

- Thuỷ tiễn khách hẹn gặp lại

GV.Khi anh Quang xin phép về, Thuỷ có hành động gì? Em nói

Thuỷ tiễn anh tận ngõ nói : “Lần sau có dịp mời anh đến nhà em chơi”

GV: Em có suy nghĩ cách cư xử Thuỷ?

HS: Trả lời:

- Thuỷ nhanh nhẹn, lịch tiếp khách, biết tôn trọng bà khách

- Làm vui lòng khách, để lại ấn tượng tốt đẹp - Thuỷ HS ngoan cư xử mực, lễ phép Đó đức tính lễ độ người Thuỷ

b) HĐ2: ( 12 phút) NỘI DUNG BÀI HỌC Thế lễ độ?

*Thảo luận nhóm

GV chia HS thành nhóm nhỏ thảo luận theo nd sau:

- Tìm hành vi thể lễ độ thiếu lễ độ, trường, nhà, nơi công cộng

HS thảo luận, đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung sau GV chốt lại

Gv: Có người cho đ/v kẻ xấu khơng cần phải lễ độ, em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao?

Gv: nêu biểu lễ độ? Gv; trái với lễ độ gì?

GV: Tìm hành vi tương ứng với thái độ

Thái độ Hành vi

- Vơ lễ

- Lời ăn tiếng nói thiếu văn hố - Ngơng nghênh

- Cải lại bố mẹ

- Lời nói hành động cộc lốc,xấc xược, xâm phạm đến người

- Cậy học giỏi, nhiều tiền của, học làm sang Gv: Vì phải sống có lễ độ?

Liên hệ thực tế rèn luyện đức tính lễ độ

II Nội dung học 1 Lễ độ gì?

a) Khái niêm:

Là cách cư xử mực người giao tiếp với người khác

b)Biểu hiện;

- Đi xin phép, chào hỏi, gọi dạ, bảo vâng.Nói nhẹ nhàng.Tơn trọng, hoà nhã, quý mến, niềm nở người khác - Biết chào hỏi, thưa gửi, cám ơn, xin lỗi * Trái với lễ độ là: Nói trống không, ngắt lời người khác.Vô lễ, hổn láo, thiếu văn hóa

2 Ý nghĩa:

- Giúp cho quan hệ người với người tốt đẹp

- Góp phần làm cho xã hội văn minh tiến 3 Cách rèn luyện:

(17)

? Theo em cần phải làm để trở thành người sống có lễ độ?

GV: Ở trường có câu “Tiên học lế, hậu học văn” Theo em lế đay ?

văn hố

- Tự kiểm tra hành vi thái độ thân có cách điều chỉnh phù hợp

- Tránh xa phê phán thái độ vô lễ c HOẠT ĐỘNG (10') LUYỆN TẬP

Bài tập c : Tiên học lễ hậu học văn

GV: yêu cầu HS: Nêu câu ca dao, TN, DN nói lễ độ

- Đi hỏi chào

- Học ăn, học nói, học gói, học mở - Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau. - Kính lão đắc thọ.

- Lời chào cao mâm cổ

GV: Cho HS làm tập:

Đánh dấu (x) vào cột em cho

Hành vi thái độ Lễ độ Không - Biết chào hỏi, thưa gửi,

xin lỗi, cảm ơn - Kính thầy u bạn - Chỉ tơn trọng người lớn

- vui vẻ, hoà thuận - Nói tróng khơng, xấc xược

- Lịch sự, có văn hố - Nói leo học Khơng nói tục, chửi bậy

III Luyện tập

+ Muốn trở thành người công dân tốt điều trước hết phải học đạo dức, lễ phép sau học đến văn hố, kiến thức Bác Hồ nói : “Có tài mà khơng có đức người vô dụng”

4/ Củng cố: (3 phút)

- Yêu cầu Hs khái quát nội dung tồn

5/ Dặn dị: ( phút)

- Học bài, làm tập lại sgk - Xem trước

- Học kỷ cũ

*Phần bổ sung, rút kinh nghiệm:

(18)

 Tiết thứ: 6

Ngày soạn: ./ /2011 Lớp dạy: 6A, 6B

BÀI 5: TÔN TRỌNG KỈ LUẬT

I/ Mục tiêu học:

1/ Kiến thức: Giúp HS hiểu tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa cần thiết phải tôn trọng kỉ luật

2/ Kĩ năng: HS biết tự đánh giá hành vi thân người khác ý thức, thái độ tơn trọng kỉ luật.Có khả chống lại biểu vi phạm pháp luật

3/ Thái độ: HS biết rèn luyện kỉ luật nhắc nhở người thực

II/ Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm III/

Chuẩn bị GV HS.

1/ Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tình huống, gương thực tốt kỉ luật

2/ Học sinh: Xem trước nội dung học.

IV/ Tiến trình lên lớp: 1/ Ổn định: ( phút)

2/ Kiểm tra cũ: (15 phút)

- Lễ độ gì? Cho ví dụ đưa hai cách giải người có lễ độ thiếu lễ độ

- Em hiểu là: " Tiên học lễ hậu học văn"

3/ Bài mới (26’)

a) Đặt vấn đề (2 phút): Theo em chuyện xãy nếu:

- Trong nhà trường khơng có tiếng trống quy định vào học, chơi - Trong họp khơng có người chủ toạ

- Ra đường người không tuân theo quy tắc giao thông

b) Triển khai bài: (24’)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức a HOẠT ĐỘNG 1(6') TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC

GV: Cho HS đọc truyện SGK “ Giữ luật lệ chung”

Hướng dẫn học sinh cách đọc GV: Nêu câu hỏi:

? Bác Hồ tôn trọng quy định chung nào?

- Bỏ dép trước bước vào chùa

(19)

- Bác theo hướng dẫn vị sư - Bác đến gian thờ thấp hương - Bác chấp hành tín hiệu đèn GT

- Bác nói: “ Phải gương mẫu, chấp hành luật lệ GT” GV: Sau HS trả lời, gv nhấn mạnh: Mặc dù chủ tịch nước, cử Bác thể tôn trọng luật lệ chung đặt cho tất người

b HOẠT ĐỘNG (13’) NỘI DUNG BÀI HỌC GV: Hướng dẫn học sinh liên hệ thực tế

HS: Tự nói tơn trọng kỷ luật gia đình, nhà trường, xã hội ?

- gia đình : Ngủ dậy

+ Đồ đạc để ngăn nắp, nơi quy định + Đi học nhà

+ Hồn thành cơng việc gia đình giao cho - nhà trường :

+ Vào lớp giờ, trật tự nghe giảng bài, làm đủ tập, mặc đồng phục

+ Đi giày dép có quai hậu

+ Không vứt rác, vẽ bậy lên bàn

- Ngoài xã hội : Thực nếp sống văn minh, khơng hút thuốc lá, giữ gìn TT chung, đồn kết, Bảo vệ mơi trường- AT GT- Bảo vệ công GV: Qua việc làm cụ thể bạn thực hiện tôn trọng kỷ luật , em có nhận xét gì? HS: Việc tơn trọng kỷ luật tự thực quy định chung

? Phạm vi thực nào? - Thực lúc, nơi ? Theo em kỷ luật gì?. ? Thế tơn trọng kỉ luật? HS: Trả lời cho ghi

? Em lấy ví dụ hành vi khơng tự giác thực kỷ luật

- Tham gia sinh hoạt Đội cách bắt buộc - Thấy tín hiệu đèn đỏ dừng lại sợ moin người chê trách

Gv: Trái với tôn trọng lỉ luật gì? Cho ví dụ HS: Thảo luận nhóm

* Nội dung: Hãy nêu biểu tôn trọng kỉ luật ở:

Nhóm 1: Nhà trường Nhóm 2: Gia đình

Nhóm 3, 4: Nơi cơng cộng

II Nội dung học

1 Thế tôn trọng kỉ luật?

a) Khái niệm :

Tôn trọng kỉ luật biết tự giác chấp hành quy định chung tập thể, tổ chức xã hội nơi, lúc

b) Biểu hiện:

Các biểu tôn trọng kỉ luật tự giác, chấp hành phân công

2 Ý nghĩa:

(20)

Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau gv chốt lại ( gv chuẩn bị bảng phụ)

Gv: Nêu lợi ích việc tơn trọng kỉ luật?. - Gia đình, nhà trường, xã hội có nề nếp, kỷ cương

- Gia đình, nhà trường, xã hội ổn định phát triển

- Tính kỷ luật mang lại quyền lợi cho người - Tính kỷ luật giúp vui vẻ, thản yên tâm học tập, lao động vui chơi, giải trí Gv: Kỉ luật có làm cho người bị gị bó, tự khơng? Vì sao?

Gv: Hãy kể việc làm thiếu tôn trọng kỉ luật và hậu nó?.

Phân tích mở rộng nội dung khái niệm

Gv: Phân tích điểm khác Đạo đức, kỉ luật pháp luật Mối quan hệ, cần thiết của Đạo đức, kỉ luật pháp luật

- Những quy đinh, nội quy kỷ luật nhà trường, quan tổ chức xã hội đề ra, pháp luật quy định chung nhà nước đề ra. GV Tổng kết : Trong sống, cá nhân tập thể có mối quan hệ gắn bó với Đó bảo đảm công việc, quyền lợi chung riêng với Xã hội phát triển đòi hỏi người phải có ý thức kỷ luật cao

- Các hoạt động tập thể, cộng đồng thực nghiêm túc, thống có hiệu

- Thực tốt nội quy trường, lớp, thực tốt luật ATGT

3 Cách rèn luyện:

- Tôn trọng kỷ luật: Là quy định, nội quy GĐ, tập thể, XH đề phải tự giác thực Nếu vi phạm bị nhắc nhở, phê bình

- Pháp luật: Là quy tắc xử chung nhà nước đặt bắt buộc phải thực Nếu vi phạm bị xử phạt

c HOẠT ĐỘNG (5') LUYỆN TẬP Gv: Hướng dẫn HS làm tập SGK

Bài tập b:

BT: Trong câu thành ngữ sau, câu nói tơn trọng kỉ luật:

1 đất có lề, quê có thói Nước có vua, chùa có bụt Ăn có chừng, chơi có độ Ao có bờ, sơng có bến Dột từ dột xuống Nhập gia tuỳ tục Phép vua thua lệ làng

8 Bề ăn chẳng kỉ cương

Cho nên kẻ lập đường mây mưa

III Luyện tập.

Bài tập b

Không Vì tơn trọng kỷ luật chấp hành qui định chung tình bước đầu sống tuân theo pháp luật mà pháp luật nhà nước đặt để quản lý xã hội tất người phải tuân theo nhằm làm cho xã hội có trật tự, kỷ cương

BT:Hành vi thể tính kỷ luật: 2,6,7

4/ Củng cố: ( phút)

Yêu cầu HS khái quát nội dung tồn

5/ Dặn dị: ( phút)

(21)

*Phần bổ sung, rút kinh nghiệm:

************************************* Tiết thứ: 7

Ngày soạn: ./ /2011 Lớp dạy: 6A, 6B

BÀI 6: BIẾT ƠN I/ Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu biết ơn, cần biết ơn ai, cách thể lịng biết ơn ý nghĩa

2 Kĩ năng: HS biết tự đánh giá hành vi thân người khác lòng biết ơn

Có ý thức tự nguyện làm việc thể biết ơn cha mẹ, thầy giáo, giáo, người giúp đỡ

3 Thái độ: HS trân trọng ghi nhớ công ơn người khác Có thái độ khơng đồng tình, phê phán hành vi vơ ơn, bội nghĩa

II Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Tổ chức trị chơi - Thảo luận nhóm

III Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh, máy chiếu

2 Học sinh: Bài hát, cd,tn,dn theo chủ đề học

IV Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định: ( phút)

2 Kiểm tra cũ: (5 phút)

1.Thế tôn trọng kỉ luật? Tôn trọng kỉ luật mang lại lợi ích gì?

2 Trong hành vi sau, hành vi thể tính kỉ luật? a Đi xe vượt đèn đỏ

b Đi học

c Nói chuyện riêng học d Đi xe đạp dàn hàng ba

e Mang đồng phục đến trường g Viết đơn xin phép nghĩ học bị ốm

3 Bài mới.(33’)

a Đặt vấn đề: (3 phút):

(22)

Gv Những ngày nhắc nhở nhớ đến: Vua Hùng có cơng dựng nước; Nhớ công lao người hy sinh cho độc lập dân tộc; nhớ công lao thầy cô công lao bà, mẹ

Đúng vậy, truyền thống dân tộc ta sống có tình, có nghĩa, thuỷ chung, trước sau mối quan hệ, biết ơn nét đẹp truyền thống

b Triển khai bài: (30’)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 7’ ) TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC

GV: Gọi HS đọc truyện sgk.

GV: Thầy giáo Phan giúp chị Hồng những việc gì?

Hs: - Rèn viết tay phải.

- thầy khuyên" Nét chữ nết người" Gv: Chị Hồng có việc làm ý nghĩ thầy?

Hs: - Ân hận làm trái lời thầy. - Quyết tâm rèn viết tay phải - Luôn nhớ lời dạy thầy

- Sau 20 năm chị tìm thầy viết thư thăm hỏi mong có dịp đến thăm thầy

Gv: Ý nghĩ việc làm chị Hồng nói lên đức tính gì?

- Chị Hồng biết ơn chăm sóc dạy dỗ thầy.Vì nhờ thầy mà Hồng có sống ngày hơm

I.Tìm hiểu truyện đọc.

HĐ2: (15’) NỘI DUNG BÀI HỌC Gv: Theo em biết ơn gì?

HS: Thảo luận nhóm ( gv chia lớp thành nhóm nhỏ- theo bàn) Phát phiếu học tập cho em

GV:Chúng ta cần biết ơn ai? Tổ tiên,

ông bà, người giúp đỡ lúc khó khăn, anh hùng liệt sĩ, ĐCSVN Bác Hồ, dân tộc giới )

GV: Vì sao? (những người sinh thành, nuôi

dưỡng ta, mang đến điều tốt lành cho ta, có cơng BVTQ đem lại ĐL-TD V/c TT để XD BV đất nước)

Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau gv chốt lại ( gv chuẩn bị bảng phụ)

Gv:Biết ơn gì?

Gv: Trái với biết ơn gì?

II Nội dung học

1 Thế biết ơn?

(23)

Gv: Em thử đoán xem điều xảy đối với người vô ơn, bội nghĩa?.

Gv: Hãy kể việc làm em thể

sự biết ơn? ( ông bà, cha mẹ, Thầy cô giáo, người giúp đỡ mình, anh hùng liệt sỹ )

GV: Từ xưa, cha ông ta đề cao lòng biết ơn Lòng biết ơn tạo nên lối sống nhân hậu, thuỷ chung dân tộc tạo nên sức mạnh cho hệ nối tiếp chiến đấu xây dựng đát nước

Lòng biết ơn biểu tình người , nét đẹp, phẩm chất đạo đức người

Gv: Vì phải biết ơn?.

? Tìm ca dao ,tục ngữ nói biết ơn - Ăn giấy bỏ bìa

- Ăn tám lạng, trả cân - Lên non biết non cao

Nuôi biết công lao mẹ thầy - Một lịng thờ mẹ kính cha

cho tròn chữ hiếu đạo

? Phải rèn luyện lòng biết ơn nào? ? Lấy ví dụ thực tế việc làm biết ơn GV: Lưu ý phân biệt biết ơn với ban ơn (việc làm biết ơn em phải xuất phát từ tự giác

2 Ý nghĩa biết ơn:

- Biết ơn nét đẹp truyền thống dân tộc ta

- Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh người với người

- Lòng biết ơn làm đẹp nhân cách người

3 Cách rèn luyện:

- Trân trọng, ghi nhớ công ơn người khác

- Làm việc thể biết ơn như: Thăm hỏi, chăm sóc, giúp đỡ, tặng quà, tham gia quyên góp, ủng hộ

- Phê phán vô ơn, bội nghĩa diễn sống ngày.

HĐ3: (10’) LUYỆN TẬP BT: Trong câu ca dao tục ngữ sau câu

nào nói lịng biết ơn? Ăn cháo đá bát

2 Ăn nhớ kẻ trồng Công cha núi Thái sơn

Nghĩa mẹ nước nguờn chảy Uống nước nhớ nguồn

5 Mẹ già lều tranh

Sớm thăm tối viếng đành Tốt gỗ tốt nước sơn

Xấu người đẹp nết đẹp người Qua cầu rút ván

Gv: Hãy hát hát thể lòng biết ơn?

( thời gian gv đọc truyện " Có HS thế" ( sbt/19) cho lớp nghe)

III Luyện tập

V Cũng cố: ( phút)

(24)

Gv: Theo em cần làm để tỏ lịng biết ơn?

VI Dặn dò: ( phút)

- Học bài, làm tập b, c SGK/19

- Xem trước sư tầm tranh ảnh cảnh đẹp thiên nhiên *Phần bổ sung, rút kinh nghiệm:

(25)

Tiết thứ: 8

Ngày soạn: ./ /2011 Lớp dạy: 6A, 6B

BÀI 7: YÊU THIÊN NHIÊN SỐNG HOÀ HỢP VỚI THIÊN NHIÊN I Mục tiêu học:

1 Kiến thức:

-Giúp HS hiểu thiên nhiên bao gồm yếu tố

- Giải thích phải yêu quý bảo vệ thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên

- Nêu số việc làm thể tình yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên

2 Kĩ năng:

- HS biết yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên

- Kịp thời ngăn chặn hành vi cố ý phá hoại môi trường, xâm hại đến cảnh đẹp thiên nhiên

- Biết tham gia hoạt động bảo vệ thiên nhiên nhà trường địa phương tổ chức

3 Thái độ:

- HS biết giữ gìn bảo vệ mơi trường, thiên nhiên, có nhu cầu sống gần gũi, hồ hợp với thiên nhiên

- Yêu thiên nhiên, phê phán hành vi pha hại thiên nhiên II

Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Tổ chức trò chơi - Thảo luận nhóm III

Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh, máy chiếu

2 Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh thiên nhiên IV

Tiến trình lên lớp: 1 Ổn định: ( phút)

2 Kiểm tra cũ: (5 phút)

Thế biết ơn? Vì phải biết ơn? Chúng ta cần biết ơn ai?

3 Bài mới: (34’)

a Đặt vấn đề: (2’):

GV cho hs quan sát tranh, băng hình cảnh đẹp thiên nhiên tươi đẹp đất nước, địa phương sau GV yêu cầu HS nêu cảm nghĩ

b Triển khai bài: (32’)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 10 phút) TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC

GV: Gọi HS đọc truyện sgk. GV nêu câu hỏi:

? Ngày chủ nhật “tôi” đâu? Tâm trạng

I.Truyện đọc “ Một ngày chủ nhật bổ ích.”

(26)

? Em thấy cảnh thiên nhiên đường đến Tam Đảo Tam Đảo tác giả tả

? “Tôi bạn cảm thấy trước thiên nhiên

? Theo em thiên nhiên cần thiết có tác dụng tới sống người

? Để bảo vệ thiên nhiên cần làm - Qua truyện đọc thấy nhân vật “tôi” bạn yêu thiên nhiên, hiểu tầm quan trọng thiên nhiên đời sống người

- Những đồi xanh mướt Núi Tam Đảo hùng vĩ, mờ sương, xanh ngày nhiều, mây trắng Quang cảnh thiên nhiên đẹp hùng vĩ, thơ mộng

- Các bạn cảm thấy ngơ ngác, ngây ngất trước cảnh đẹp thiên nhiên

- Thiên nhiên làm cho tâm hồn sảng khoái sau ngày làm việc mệt mỏi

Thiên nhiên làm đẹp cho mơi trường, giúp khơng khí lành, bảo vệ sống người

- Chúng ta phải biết chăm sóc, bảo vệ hiểu vẻ đẹp, tác dụng thiên nhiên với sống cộng đồng

HĐ2: (17) NỘI DUNG BÀI HỌC ? Em hiểu thiên nhiên gồm gì.

Gv: Thiên nhiên gì?

Gv: Hãy kể số danh lam thắng cảnh

đất nước mà em biết?

Gv: Thế yêu thiên nhiên sống hoà hợp

với thiên nhiên?

GV: Để hiểu thiên nhiên có vai trị sang phần

Thảo luận nhóm (3 phút)

1.Thiên nhiên cần thiết cho sống con người nào? Cho ví dụ?

+ Thiên nhiên cần thiết cho sống người, thiên nhiên cung cấpcho người thứ cần thiết sống : thức ăn, nước uống, khơng khí để thở, đáp ứng nhu cầu tinh thần người + Nó yếu tố quan trọng để phát triển kinh tế

II Nội dung học 1 Thiên nhiên gì?

Thiên nhiên bao gồm: Khơng khí, bầu trời, sơng suối, rừng cây, đồi núi, động thực vật, khoáng sản

* Yêu thiên nhiên sống hoà hợp với thiên nhiên gắn bó, rung động trước cảnh đẹp thiên nhiên; Yêu quý, giữ gìn bảo vệ thiên nhiên

2 Vai trò thiên nhiên:

- Thiên nhiên giúp tâm hồn sảng khoái, làm bầu khơng khí lành, bảo vệ sống người, gắn bó cần thiết đời sống người Là tài sản chung vô giá dân tộc nhân loại

(27)

+ Đáp ứng nhu cầu thẩm mĩ nhân dân 2 Cuộc sống người thiên nhiên bị tàn phá?

+ Thiên nhiên bị tàn phá làm cho sống người gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, thiệt hại tài sản, tính mạng

Vì người phải biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên Gv: cho hs quan sát tranh

?Em nhận xét hành động người đối với thiên nhiên qua tranh?

HS: nhận xét tranh GV: chốt lại:

Tranh 1: Hành động tàn phá thiên nhiên người để phục vụ sống mình, người vơ tình huỷ hoại rừng, làm cân sinh thái ->bị pháp luật nghiêm cấm

Tranh 2: Thể hành động bảo vệ, giữ gìn tái tạo thiên nhiên người-> thể tình yêu sống hoà hợp với thiên nhiên của người

Tranh 3: Hậu việc tàn phá thiên nhiên mà người phải gánh chịu

? Hãy nêu hành động bảo vệ thiên nhiên phá hoại thiên nhiên khác mà em biết?

?Chúng ta cần làm để bảo vệ thiên nhiên?

? Hãy nêu hoạt động trường em để bảo vệ thiên nhiên môi trường

KL: Bằng việc làm thiết thực, em góp phần dù nhỏ bé vào việc bảo vệ, giữ gìn thiên nhiên, thể tình yêu thiên nhiên

3 Trách nhiệm học sinh: - Phải bảo vệ thiên nhiên

- Sống gần gũi, hoà hợp với thiên nhiên - Kịp thời phản ánh, phê phán việc làm sai trái phá hoại thiên nhiên

HĐ3: (5’) LUYỆN TẬP Gv: HD học sinh làm tập a sgk/22.

HS trình bày, nhận xét, bổ sung, sau gv chốt lại

Bài tập a

- Đáp án đúng: 1, 2, 3, V Cũng cố: ( phút)

Cho HS nêu lại ND toàn

(28)

với thiên nhiên sống gần gũi với thiên nhiên, tôn trọng, không làm trái quy luật thiên nhiên, biết khai thác từ thiên nhiên có lợi cho ngưịi, mặt khác biết tìm cách khắc phục, hạn chế tác hại thiên nhiên gây

V Dặn dò: ( phút)

- Học bài, làm tập b SGK/22

- Xem lại nội dung học, tiết sau kiểm tra tiết *Phần bổ sung, rút kinh nghiệm:

************************************** TIẾT 9: KIỂM TRA TIẾT

Ngày soạn: Ngày giảng:

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức học làm Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc trình làm

B Chuẩn bị GV HS.

1 Học sinh: Xem lại nội dung học Giáo viên: Ma trận đề

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT LỚP Nội dung chủ đề ( Mục tiêu) Các cấp độ tư

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng A Biết việc sử dụng cách hợp

lý, mức cải vật chất, thời gian, sức lực người khác

Câu hỏi TN (0,5đ)

B Cư xử mực giao tiếp với người khác

Câu hỏi TN (0.5đ)

C Tự giác chấp hành quy định chung tập thể, tổ chức xã hội

Câu hỏi TN (0.5đ)

D.Cần cù, tự giác, tâm làm việc

Câu hỏi TN (0.5đ)

E Bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm việc làm đền ơn, đáp nghĩa

Câu hỏi TN (0.5đ)

G Biết cách giữ gìn sức khoẻ Câu hỏi TL (1đ)

(29)

lá, uống rượu, bia có hại (1đ) I Siêng kiên trì có ý nghĩa

nào

Câu hỏi TL (1 điểm ) K Những việc làm thể tính

siêng kiên trì

Câu hỏi TL (1 điểm) L.Biết ơn có ý nghĩa nào,Cần

biết ơn nhớ ngày lễ năm

Câu hỏi TL (1.5 đ)

Câu hỏi TL (2 điểm)

Tổng số câu hỏi 4

Tổng điểm 4

Tỉ lệ 20 % 40 % 40 %

C Tiến trình lên lớp: I Ổn định:

II Nội dung: Ra đề:

Câu 1: ( 2,5 điểm) Cho hành vi sau đây, điền vào cột tương ứng với bổn phận đạo đức học:

Những hành vi biểu hiện Phẩm chất đạo đức Biết sử dụng cách hợp lí, mức cải

vật chất, thời gian, sức lực người khác

1 Cư xử mực giao tiếp với người khác Tự giác chấp hành quy định chung tập

thể, tổ chức xã hội

3 Cần cù, tự giác, tâm làm việc Bày tỏ thái độ trân trọng, tình cảm việc

làm đền ơn, đáp nghĩa

5 Câu 2: (2 điểm)

a Muốn có sức khoẻ tốt, cần phải làm gì?

b Khi có người dụ dỗ em hút thuốc lá, uống rượu, bia em làm gì? Câu 3: ( điểm)

a Vì phải siêng năng, kiên trì?

b.Hãy kể việc làm thể tính siêng em? Câu 4: ( 3.5 điểm)

a.Vì phải biết ơn? b Chúng ta cần biết ơn ai? c Hãy nêu chủ đề ý nghĩa ngày kỉ niệm sau:

- Ngày 20 tháng 10 - Ngày 20 tháng 11

- Ngày 27 tháng - Ngày 10 tháng ( âm lịch) - Ngày 19 tháng

III Thu bài- Dặn dò

Xem trước nội dung “ Sống chan hoà với người ” tiết theo Đáp án, biểu điềm:

(30)

1 Tiết kiệm Lễ độ

3 Tôn trọng kỉ luật 4.Siêng năng, kiên trì Biết ơn

Câu 2:(1,5 điểm)

a Muốn có sức khoẻ tốt, cần phải biết tự chăm sóc, rèn luện thân thể cụ thể là:

- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân - Ăn uống điều độ

- Tích cực phịng chữa bệnh

- Thường xun luyện tập thể dục, chơi thể thao - Không hút thuốc dùng chất kích thích khác

b Em kiên từ chối khuyên người khơng nên sử dụng chất nóp có hại cho sức khoẻ

Câu 3: ( điểm)

a Vì siêng năng, kiên trì giúp cho người thành cơng cơng việc, sống

b ( tuỳ theo cách trình bày HS để đánh giá) Câu 4: ( điểm).

a Phải biết ơn vì:

- Biết ơn nét đẹp truyền thống dân tộc ta

- Tạo nên mối quan hệ tốt đẹp, lành mạnh người với người

b Chúng ta cần biết ơn: Ông bà, cha mẹ, Thầy cô giáo, người giúp đỡ mình, anh hùng liệt sỹ, nhà khoa học )

c Chủ đề ý nghĩa ngày là:

- Ngày thành lập hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam ( Nhớ công lao bà, mẹ chị, cô giáo )

- Ngày hiến chương nhà giáo Vn ( nhớ công lao thầy cô giáo ) - Ngày thương binh liệt sĩ ( nhớ công lao anh hùng )

- Ngày sinh Bác Hồ ( nhớ công lao Bác)

- Ngày giỗ tổ hùng vương ( nhớ cơng lao vua Hùng có cơng dựng nước) *Phần bổ sung:

************************************* TIẾT 10: BÀI 8: SỐNG CHAN HOÀ VỚI MỌI NGƯỜI Ngày soạn: 25/10/09

Ngày giảng: 30/10/09

(31)

1 Kiến thức: Giúp HS nắm biểu người biết sống chan hồ với người, vai trị cần thiết cách sống

2 Kĩ năng: HS biết giao tiếp, ứng xử phù hợp với đối tượng xã hội

3 Thái độ: HS có nhu cầu sống chan hồ với người, có mong muốn sẵn sàng giúp đỡ bạn bè để xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh

B Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh, máy chiếu Học sinh: Xem trước nội dung học

D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút) II Kiểm tra cũ: Không

III Bài (36’) Đặt vấn đề (3’):

GV kể chuyện "hai anh em sinh đơi", sau hỏi HS: Vì người không giúp đỡ người anh? Gv dẫn dắt vào

2 Triển khai bài: (33’)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HĐ1:(10’) TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC

GV: Gọi HS đọc truyện sgk.

GV: Bác quan tâm đến ai?

- Bác quan tâm đến tất người từ cụ già đến em nhỏ

- Bác ăn, vui chơi tập TDTT với đồng chí quan

Gv: Bác có thái độ ntn cụ già? -Bác đối xử ân cần, niềm nở

-Mời cụ già lại ăn cơm trưa - Chuẩn bị xe đưa cụ

Gv: Vì Bác lại cư xử người?

? việc làm thể đức tính Bác?

I Truyện đọc:

HĐ2: (15’) NỘI DUNG BÀI HỌC Gv: Thế sống chan hoà với người?

GV: Hãy nêu vài ví dụ thể việc sống chan hoà với người?

Gv: Trong KT người bạn thân em không làm đề nghị em giúp đỡ em xử ntn để thể biết sống chan hồ?

II Nội dung học:

1 Thế sống chan hoà với người?

(32)

Gv: Trái với sống chan hồ gì?

Hs: Lợi dụng, ghen ghét, đố kị, ích kỉ, dấu dốt

Gv: Sống chan hoà với người mang lại lợi ích gì?

Gv: Học sinh cần sống chan hồ với ai? Vì sao?

HS: Thảo luận nhóm ( gv chia lớp thành nhóm nhỏ- theo bàn)

* Nội dung: Hãy kể việc thể sống chan hồ khơng biết sống chan hồ với người thân em?

Các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung, sau gv chốt lại

Gv: để sống chan hoà với người em thấy cần học tập, rèn luyện ntn?

2 Ý nghĩa:

- Sống chan hoà người quý mến, giúp đỡ

- Góp phần vào việc xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp

3 Cách rèn luyện:

- Thành thật, thương u, tơn trọng, bình dẳng, giúp đỡ

- Chỉ thiếu sót, khuyết điểm giúp khắc phục

- Tránh vụ lợi, ích kỉ, bao che khuyết điểm cho

HĐ3: (8’) LUYỆN TẬP Gv: Khi thấy bạn la cà qn sá,

hút thuốc, nói tục , Em có thái độ ntn? - Mong muốn tham gia

- Ghê sợ tránh xa

- Khơng quan tâm khơng liên quan đến

- Lên án mong muốn xã hội ngăn chặn Gv: HD học sinh làm tập a, d sgk/25. HS: trình bày miệng

III.Luyện tập.

BT a) Hành vi đúng: 1,2,3,4,7

IV Củng cố: ( phút)

Yêu cầu HS khái quát nội dung tồn

V Dặn dị: ( phút)

- Học bài, làm tập b SGK/25 - Xem trước nội dung

(33)

*********************************** TIẾT 11: BÀI 9: LỊCH SỰ - TẾ NHỊ

Ngày soạn: 3/11/09 Ngày giảng: 7/11/09

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS nắm biểu lịch tế nhị lợi ích sống

2 Kĩ năng: HS biết nhận xét, góp ý kiểm tra hành vi cư xử ngày

3 Thái độ: HS có ý thức rèn luyện cử chỉ, hành vi, cách sử dụng ngôn ngữ cho lịch sự, tế nhị Xây dựng tập thể lớp thân ái, lành mạnh

B Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh, máy chiếu Học sinh: Xem trước nội dung học, trang phục sắm vai

D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (6 phút)

1 Thế sống chan hồ với người? Vì phải sống chan hồ? Nêu ví dụ? III Bài (32’)

1 Đặt vấn đề (2 phút):

Chúng ta học “ Sống chan hoà với người” tiể trước, hơm trị ta tìm hiểu thêm đức tính tốt nuă Lịch tế nhị

2 Triển khai bài: (30’)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: (10’) TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC

GV: Cho hs đóng vai theo nội dung tình

GV: Em có nhận xét cách chào bạn tình huống?

Gv: Nếu em thầy Hùng em chọn cách xử cách sau:

- Phê bình gay gắt trước lớp sinh

(34)

hoạt

- lúc

- Nhắc nhở nhẹ nhàng tan học - Coi khơng có chuyện xảy - Phản ánh việc với nhà trường

- Kể cho hs nghe câu chuyện lịch sự, tế nhị để hs tự liên hệ

Gv: Hãy phân tích ưu nhược điểm biểu hiện?

HĐ2: (10’) NỘI DUNG BÀI HỌC Gv: Thế lịch sự? cho ví dụ?

GV: Tế nhị gì? Cho ví dụ?

Gv: Hãy nêu mqh lịch tế nhị? Gv: Tế nhị với giả dối giống khác điểm nào? Nêu ví dụ?

Gv: Hãy kể việc làm thể lịch sự, tế nhị em? Nêu lợi ích việc làm đó?

Gv: Vì phải lịch sự, tế nhị?

II Nội dung học

1 Thế lịch sự, tế nhị?

a) Lịch : cử chỉ, hành vi dùng giao tiếp, ứng xử phù hợp với quy định xã hội, thể truyền thống đạo đức dân tộc

b) Tế nhị : khéo léo sử dụng cử ngôn ngữ giao tiếp, ứng xử, thể người có hiểu biết, có văn hoá

2 Ý nghĩa lịch sự, tế nhị:

- Thể hiểu biết phép tắc, quy định chung xã hội

- Thể tôn trọng người

giao tiếp người xung quanh

- Thể trình độ văn hố, đạo đức người

3 Cách rèn luyện:

- Biết tự kiểm soát thân giao tiếp, ứng xử

- Điều chỉnh việc làm, suy nghĩ phù hợp với chuẩn mực xã hội

HĐ3: (11’) LUYỆN TẬP GV: Cho HS làm BT a

BT d)

HS: Đọc BTd)

III Luyện tập

BT a) - Biểu lịch sự: Biết lắng nghe

Biết nhường nhịn Biết cảm ơn, xin lỗi

- Biểu tế nhị: Nói nhẹ nhàng

Nói dí dỏm

Biết cảm ơn, xin lỗi BT d)

(35)

GV: Tổ chức thảo luận nhóm

HS: Thảo luận, cử đại diện trình bày

GV: Nhận xét, cho điểm nhóm làm việc tốt tiết học

- Tuấn: Ý thức kém, thiếu lịch sự, tế nhị

IV Củng cố: ( phút)

Thế lịch sự, tế nhị?

V Dặn dò: ( phút)

- Học bài, làm tập b,c SGK/27 - Xem trước nội dung 10 Phần bổ sung, rút kinh

nghiệm:

***********************************

TIẾT 12: BÀI 10: TÍCH CỰC,TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG

TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (tiết 1) Ngày soạn: 6/11/09

Ngày giảng: 10/11/09

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu hoạt động tập thể hoạt động xã hội Biểu tích cực hoạt động tập thể hoạt động xã hội

2 Kĩ năng: HS biết chủ động, tích cực hoạt động lao động học tập

3 Thái độ: HS biết lập kế hoạc học tập, lao động, nghĩ ngơi, tham gia hoạt động xã hội

B Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh, máy chiếu Học sinh: Xem trước nội dung học

D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (4 phút) Thế lịch sự, tế nhị?

2 Em làm để rèn luyện phẩm chất đạo đức này? Nêu 1số biểu cụ thể III Bài (35’)

1 Đặt vấn đề (2 phút):

Gv cho hs quan sát tranh số hoạt động nhà trường dẫn dắt vào

(36)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HOẠT ĐỘNG (10') TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC

Gv: Gọi hs đọc truyện. Thảo luận nhóm

-Nhóm 1:Trương Quế Chi có suy nghĩ ước mơ gì?

-Nhóm 2:Để thực mơ ước Chi làm gì?

-Nhóm 3: Những chi tiết chứng tỏ Trương Quế Chi tích cực, tự giác hoạt động tập thể?

- Nhóm 4: Em học tập bạn Trương Quế Chi?

I Tìm hiểu truyện đọc :

HOẠT ĐỘNG (23 ') NỘI DUNG BÀI HỌC Gv: Hãy kể tên số hoạt động tập thể

hoạt động xã hội mà em biết?

Gv: Thế tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội?

Gv: Hãy nêu mqh tích cực tự giác?.

Tình huống: Bạn Đức hiếu học, học

sinh giỏi, lại chăm ngoan, bạn ngại tham gia họat động nhà trường, Đoàn, Đội tổ chức, khơng chịu vận động vui chơi, sợ thời gian học tập, bạn khơng thích quan tâm đến Chỉ cần lo cho thân học tốt đủ Đức suốt ngày mọt sách, vóc dáng ơng cụ non, nhìn Đức ngại

? Theo em cách sống Đức có chỗ cần điều chỉnh?

? Tìm biểu thể tính tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội

Gv: Hoạt động tập thể gì? Hãy nêu số nd hoạt động tập thể?

Gv: Hoạt động xã hội gì? Nêu số nd

II Nội dung học Khái niệm:

- Tích cực ln ln cố gắng, vượt khó, kiên trì học tập, làm việc rèn luyện - Tự giác chủ động làm việc, học tập, không cần nhắc nhở, giám sát, khơng áp lực bên ngồi

* Hoạt động tập thể: hoạt động tập thể công đoàn, chi đội, lớp, trường, tổ chức

(37)

về hoạt động xã hội?

Luyện tập

Cho HS chơi trị chơi nhìn ảnh đốn tên hoạt động

Gv: Hướng dẫn HS làm tập a, sgk/31

nghĩa trị xã hội, tổ chức trị đứng tổ chức

- Nội dung: liên quan đến vấn đề toàn xã hội quan tâm có ảnh hưởng đến phát triển xã hội như: Các phong trào xây dựng bảo vệ tổ quốc, phát triển kinh tế, giữ gìn trật tự trị an, cứu trợ đồng bào lũ lụt, phòng chống Ma tuý, bảo vệ môi trường phong trào thi đua yêu nước khác

IV Cũng cố: ( phút)

Thế tích cực tự giác hoạt động tập thể, hoạt động xã hội? Cho ví dụ

V Dặn dị: (3 phút)

- Học

- Xem trước nội dung lại bài, Tổ chuẩn bị trò chơi sám vai theo nội dung tập b sgk/31

Phần bổ sung :

*************************************

TIẾT 13: BÀI 10: TÍCH CỰC,TỰ GIÁC TRONG HOẠT ĐỘNG

TẬP THỂ VÀ TRONG HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI (tiết 2) Ngày soạn: 12/11/09

Ngày giảng: 16/11/09

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu tác dụng việc tích cực, tự giác

2 Kĩ năng: HS biết lập kế hoạch rèn luyện thân để trở thành người tích cực, tự giác

3 Thái độ: HS biết tự giác, chủ động học tập hoạt động khác

B Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh Học sinh: Xem trước nội dung học

D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

(38)

2 Hãy kể lại việc làm thể tính tích cực, tự giác em? III Bài (33’)

1 Đặt vấn đề (2 phút):

Gv dẫn dắt từ cũ sang Triển khai bài: (31’)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HĐ (21 ') NỘI DUNG BÀI HỌC

Gv: Hãy kể việc làm thể tính tích cực của em?

Gv: Hãy kể việc làm thể tính tự giác em?

GV: Em có mơ ước nghề nghiệp, tương lai?. Gv: Ngay từ em xây dựng kế hoạch để thực ước mơ nào?

Gv: Tích cực, tự giác mang lại lợi ích gì?

Gv: Theo em cần phải làm để có tính tích cực, tự giác?

Gv: Khi lớp trưởng phân công phụ trách tập văn nghệ cho lớp em làm gì?

Gv: Theo kế hoạch tổ sản xuất, thứ bảy tổ tham quan sở sản xuất tiên tiến nhằm học tập kĩ vận hành quy trình sản xuất Nam ngại khơng muốn đi, báo cáo ốm Sau lâu, tổ sản xuất áp dụng công nghệ vào sản xuất

- Em thử đốn xem điều đến với Nam

- Nếu em Nam, trước tình em xử ntn? Gv: Hãy kể việc thể tính tích cực, tự giác kết cơng việc đó?

II Nội dung học 1 Khái niệm:

2 Ý nghĩa

- Mở rộng hiểu biết mặt - Rèn luyện kỉ cần thiết thân

- Góp phần xây dựng quan hệ tập thể lành mạnh, thân

- Được người tôn trọng, quý mến

3 Cách rèn luyện:

- Mỗi người cần phải có ước mơ - Phải có tâm thực kế hoạch định để học giỏi tham gia HĐ tập thể HĐ xã hội - Khơng ngại khó lẫn tránh việc chung

- Tham gia tích cực vào hoạt động trường, lớp, địa phương tổ chức

HĐ2 : (10’) LUYỆN TẬP Gv: Hướng dẫn HS làm tập b,c, d, đ sgk/31

Bài tập 1,2,3 sbt/29

Tổ chức trò chơi " đố tài"

- Cách chơi: nhóm xây dựng kịch bản, tạo tình ( Tích cực chưa tích cực, tự giác) đố nhóm khác

+ Từng nhóm lên trình bày, nhóm khác quan sát,

(39)

giải

IV Củng cố: ( phút)

Vì phải tích cực, tự giác hoạt động tập thể, hoạt động xã hội?

V Dặn dò: ( phút)

- Học

- xem trước 11 Phần bổ sung :

***********************************

Tiết 14 Bài 14 MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ( TIẾT 1) Ngày soạn: 17/11/09

Ngày giảng: 21/11/09

A Mục tiêu học :

1) Kiến thức: Giúp hs xác định mục đích học tập, hiểu ý nghĩa việc xác định mục đích học tập Sự cần thiết phải xây dựng kế hoạch thực kế hoạch học tập

2) Thái độ : Có ý chí, nghị lực, tự giác q trình thực mục đích, hồn thành kế hoạch học tập Khiêm tốn học hỏi bạn bè, người khác sẵn sàng hợp tác với bạn bè học tập

3) Kỹ năng : Biết xây dựng kế hoạch học tập hoạt động khác cách hợp lý, biết hợp tác học tập

B Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị gv hs :

1 Giáo án: - sgk sgv gdcd 6, tranh, ảnh

2 Học sinh: sách gdcd 6, ghi chép, tập… D.Tiến trình tiết dạy:

I Ổn định: (1’)

II kiểm tra cũ: (5’)

+ em nêu biểu tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội?

+ phải tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội III Bài mới: (34’)

a) Giới thiệu học : (2’)

? Các em đến trường để làm gì? (học tập)

? Ở trường em học gì? (học mơn học theo qui định, tham gia hoạt đọng tập thể, hđ xã hội, rèn luyện phẩm chất đạo đức.)

(40)

b) Giảng (32’)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: (10’) TÌM HIỂU TRUYỆN ĐỌC

“Tấm gương học sinh nghèo vượt khó” - gọi hs đọc diễn cảm truyện

- HS trao đổi theo nội dung sau:

1 Vì bạn Tú đoạt giải nhì thi tốn

quốc tế?

Bạn say mê, kiên trì, vượt khó học tập: + Bạn tự học, tốn tìm nhiều cách giải khác

+ Say mê học tiếng anh, sưu tầm toán tiếng anh để giải

2 Tú gặp khó khăn học tập?

3 Tú ước mơ gì? Để đạt ước mơ Tú đã suy nghĩ hành động nào?

4 Em học tập bạn Tú gì?

em học tập bạn Tú:

+ Sự say mê, kiên trì học tập

+ Tìm tịi độc lập suy nghĩ học tập + Xác định mục đích học tập GV: Ghi nhanh ý kiến hs lên bảng - Chốt ý kiến

- Nhận xét, bổ sungư

KL: Qua gương bạn Tú, em phải xác định mục đích học tập, phải có kế hoạch để mục đích trở thành thực

I Truyện đọc:

HĐ2: (22’) NỘI DUNG BÀI HỌC Thảo luận theo chủ đề mục đích học tập đúng

nhất gì?

- Treo bảng phụ lên bảng, nội dung thảo luận sau:

Điền dấu x vào ô trống tương ứng với động học tập mà em cho hợp lý:

1 Học tập bố mẹ

2 Học tập tương lai thân Học tập để khỏi thua bạn bè

4 Học tập để có khả tự lập sống sau

5 Học tập để có khả xây dựng quê hương đất nước

6 Học tập để làm vui lòng thầy cô giáo

7 Học tập để trở thành người có văn hóa, hịa nhập vào sống đại

8 Học tập để trở thành người sáng tạo, lao

(41)

động có kỹ thuật

- Lựa chọn ý kiến HS trả lời

* Những động học tập hợp lý là: 4, 5, 7, 8 GV: Tiếp tục nêu câu hỏi cho hs thảo luận

? Từ tập trên, em cho biết mục đích học tập gì?

+ Định hướng cho hs trao đổi + Chốt lại ý

Thảo luận nhóm theo chủ đề: “ước mơ em”

- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm phân công

nội dung: Nêu ước mơ thân em

+ Yêu cầu số hs nói rõ muốn ước mơ trở thành thực em phải làm cho tại, tương lai?

+ Bổ sung thêm ý kiến

- Các nhóm thảo luận theo nội dung

- Cử thư ký ghi lại ước mơ thành viên nhóm

- Đại diện nhóm nộp kết thảo luận cho gv

? Để thực tốt mục đích học tập bản thân, em phải làm gì.

+ Kết luận: muốn đạt ước mơ mình, em phải cố gắng, nổ lực phấn đấu, say mê, kiên trì học tập, tích luỹ thêm kiến thức, trau dồi đạo đức Có vậy, em trở thành nhà nghiên cứu khoa học, nhà văn, bác sĩ, kỹsư… em mơ ước

1 Xác định mục đích học tập :

+ Trước mắt: Học giỏi, cố gắng học tập để trở thành người lao động tồn diện (đạo đức, trí tuệ, sức khoẻ…), trở thành ngoan, trò giỏi

+ Tương lai: Trở thành người công dân tốt, người lao động tốt, người hữu ích cho gia đình xã hội

IV.Củng cố: (2’)

Em cho biết mục đích học tập gì? V Dặn dò : ( 3’)

- Đọc trước nội dung học , làm tập a,b sgk

- Sưu tầm gương học tập chăm dẫn tới thành công Rút kinh nghiệm – bổ sung

********************************

Tiết 15 Bài 14 MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH ( TIẾT 2) Ngày soan: 18/11/09

(42)

II, Kiểm tra cũ: (5’)

Em cho biết mục đích học tập học sinh gì? III, Bài (33’)

1 Đặt vấn đề (2 phút):

Gv dẫn dắt từ cũ sang Triển khai bài: (31')

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: (20’) NỘI DUNG BÀI HỌC

Gv: Yêu cầu hs kể số gương xác định mục đích học tập đắn?

? Vì phải kết hợp mục đích cá nhân , gia đình xã hội.

- Mục đích cá nhân : Vì tương lai mình, danh dự thân Thể kính trọng với cha mẹ, thầy tương lai có sống hạnh phúc

- Mục đích gia đình: Mang lai danh dự cho gia đình niềm tự hào cho dong họ, ngoan, có hiếu, có ích cho gia đình khơng phụ cơng ni dưỡng cha mẹ

- Mục đích xã hội: Góp phần làm giàu đáng cho q hương, đất nước , bảo vệ tổ quốc XHCN Phát huy rtuyền thống mang lại danh dự cho nhà trường

* Củng cố: Khơng cá nhân mà tách rời tập thể xã hội

? Em cho biết việc làm để thực mục đích học tập.

- Có kế hoạch, tự giác

- Học môn, đọc tài liệu - Chuẩn bị tơt phương tiện - Có phương pháp học tập - Vận dụng vào sống - Tham gia hđ tập thể, xã hội

? Học sinh phải có trách nhiệm học tập thế để đạt mục đích đặt ra?

2 Ý nghĩa:

- Xác định đắn mục đích học tập " Vì tương lai thân gắn liền với tương lai dân tộc" học tập tốt

- Ứng dụng kiến thức học vào thực tế sống

3 Trách nhiệm học sinh:

- Phải có ý chí, nghị lực , tự giác, sáng tạo học tập

- Phải tu dưỡng đạo đức, học tập tốt - Tích cực học lớp, trường tự học - Tránh lối học vẹt, học lệch môn

HĐ2: (13’) LUYỆN TẬP GV: Cho HS làm tập (a),(b) trang 33SGK

GV: Có ý kiến cho rằng, Thanh thiếu niên ngày quan tâm đến mục đích học tập mà quan tâm đến nhu cầu trước mắt, thực dụng Theo em ý kiến đod dúng hay sai? Vì sao?

(43)

Danh ngơn: “Mục đích tối thượng đời người khơng phải hiểu biết mà hành động”

IV.Củng cố: (2’)

Em cho biết mục đích học tập gì? Ý nghĩa việc xác định mục đích học tập ? V Dặn dò : ( 4’)

- Đọc trước nội dung học , làm tập lại sgk - Xây dựng kế hoạch học tập thân

- Chuẩn bị tranh ảnh, tài liệu phịng tránh tai nạn bom mìn Rút kinh nghiệm – bổ sung

****************************************** TIẾT 16: THỰC HÀNH, NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC

chủ đề: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN BOM MÌN Ngày soạn: 28/11/09

Ngày giảng: 4/12/09

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS biết tác hại bom mìn cách phịng chống

2 Kĩ năng: HS biết tránh xa bom mìn giúp người phịng tránh tai nạn bom nìm

3 Thái độ: HS quan tâm việc học tập biết hướng hứng thú vào họat động chung có ích Biết lên án phê phán hành vi coi thường nguy hiểm bom mìn

B Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: Tranh ảnh, tài liệu tai nạn bom mìn, băng hình Học sinh: Các tài liệu phịng chống tai nạ bom mìn

D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút).

II Kiểm tra cũ: (5 phút).

1 Vì Hs phải xác định đắn mục đích học tập?

2 Nêu câu ca dao, tục ngữ, danh ngơn nói việc học giải thích? III Bài (32’)

(44)

tranh không hiểu hết nguy hiểm bom đạn, nên gặp phải tai nạn đau thương chiến tranh để lại.Vì thê nên hơm tìm hiểu cách phịng tránh TNBM

Triển khai bài:(30’)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: (22’) NỘI DUNG BÀI HỌC

Tìm hiểu tình hình bom mìn (5’)

Gv: Cho hs xem tranh loại bom mìn Gv: Theo em đất nước lại cịn nhiều bom mìn?

Gv: Hãy kể tên số loại bom mìn mà em biết?

Hs: Trả lời

Gv: Nhận xét, bổ sung

Tìm hiểu đối tượng dễ bị TNBM (10’)

Gv: Bom mìn nổ gây hậu gì?

Hs: Trả lời Gv: Chốt lại

? Hãy cho biết nhóm đối tượng dễ bị TNBM

Hs: Trả lời

Gv: nhận xét, bổ sung

Nhóm 1: Nhóm đối tượng không nguy hiểm BM khơng biết hành vi an tồn nào.Nhóm thường trẻ em học sinh tiểu học

Nhóm 2: Nhóm đối tượng thiếu thơng tin, nhóm BM nguy hiểm hành vi an tồn Nhóm trẻ em, chủ yếu đối tượng 11 tuổi

Nhóm 3: Là nhóm thiếu thận trọng, nhóm biết BM nguy hiểm thường có hành vi khơng an tồn Nhóm tập trung chủ yếu vào đối tượng tiếu niên từ 11 đến 18 tuổi

Nhóm 4: Là nhóm bị thúc ép lý kinh tế Nhóm chủ yếu tập trung vào người rà tìm phế liệu, bn bán phế liệu

Tìm hiểu cách phịng tránh (7’)

GV:Có cách phịng tránh TNBM nào? Hs: Trả lời

Gv: chốt lại

? HS phải có trách nhiệm

1 Tình hình bom mìn nay

- Chiến tranh để lại đất nước hàng triệu bom, mìn, vật liệu chưa nổ

- Có nhiều người vơ tình hay cố ý làm bom, mìn nổ gặp tai nạn thương tâm, nhiều người, nhiều gia đình bị chết, bị thương tật suốt đời

2.Đối tượng dễ bị TNBM

Có nhóm đối tượng dễ bị TNBM là: - Nhóm 1: Nhóm đối tượng khơng khơng biết nguy hiểm BM (trẻ em học sinh tiểu học)

- Nhóm 2: Nhóm đối tượng thiếu thơng tin, nhóm BM nguy hiểm khơng biết hành vi an toàn ( đối tượng 11 tuổi)

- Nhóm 3: Là nhóm thiếu thận trọng, nhóm biết BM nguy hiểm thường có hành vi khơng an tồn ( từ 11 đến 18 tuổi) - Nhóm 4: Là nhóm bị thúc ép lý kinh tế

3 Cách phịng tránh:

- Khơng xem người lớn cưa đục bom mìn - Khi nhìn thấy bom mìn , tránh xa báo cho người lớn biết

(45)

? Trường có việc làm tuyên truyền phòng tránh TNBM ntn

vui chơi khu vực có biển báo nguy hiểm

- Không tắm hố bom cũ

- Không nhặt, ném, đập vào vật nghi ngớ bom mìn

- Khơng cưa đục, tháo gỡ, rà phá, tìm kiếm bom mìn

- Trách nhiệm HS: Nếu thấy bom mìn tránh xa khuyên bạn khác tránh xa bom mìn

HĐ2: (8’) Luyện tập Cho HS làm tập sau:

1 Nếu phát thấy bon mìn bạn làm gì? Khi tình cờ phát bãi mìn, bạn sẽ?

3.Tác động bom mìn ảnh hưởng đến thể chất nào?

4 Luyện tập:

1 Báo cho nhà chức trách người biết để xử lý, phòng tránh

2 Dừng lại lập tức, quay lại theo dấu chân cũ kêu cứu người giúp đỡ

3 - Có thể gây chết người

- Mất khả lại, đứng, ngồi, chạy nhảy, chơi đùa làm cac công việc nặng nhọc

IV Cũng cố: ( phút)

Khi tình cờ thấy hai bạn dùng vật cứng gõ vào đạn, em làm gì? - Khuyên bạn dừng lại, không gõ vào đạn

- Báo cho nhà chức trách biết để xử lý ( UBND xã, Công an, Xã đội, Văn phòng tư vấn phòng tránh TNBM ( Tổ chức CRS)

V Dặn dò: ( phút)

- Học

- Ôn lại tất học để tiết sau ôn tập học kỳ I

Phần bổ sung:

***********************************

TIẾT 17: ƠN TẬP HỌC KÌ I

Ngày soạn: 2/12/09 Ngày giảng: 7/12/ 09

A Mục tiêu học:

(46)

2 Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống Thái độ: HS biết sống làm việc theo chuẩn mực đạo đức học

B Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: sgk, sgv giáo dục cơng dân Học sinh: Ơn lại nội dung học

D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

Hãy nêu cách phịng tránh tai nạn bom mìn? III Bài mới.(33’)

1 Đặt vấn đề (1 phút): Gv nêu lí tiết học Triển khai bài: (32’)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HĐ1 : ( 22 phút) Ôn lại nội dung học

Gv: HD học sinh ôn lại nội dung phẩm chất đạo đức 11 học

Ví dụ: Thế tự chăm sóc rèn luyện thân thể?

Gv: Yêu cầu HS tìm mối quan hệ chuẩn mực đạo đức học

HS: Nêu ý nghĩa, tác dụng việc thực chuẩn mực cá nhân, gia đình, xã hội tác hại việc vi phạm chuẩn mực * GV cho hs tự hệ thống kiến thức theo cách lập bảng sau:

TT Tên Khái niệm

Ý nghĩa

Cách rèn luyện

I Nội dung phẩm chất đạo đức học:

1 Tự chăm sóc rèn luyện thân thể Siêng năng, kiên trì

3 Tiết kiệm Lễ độ

5 Tôn trọng kĩ luật Biết ơn

-7 Yêu thiên nhiên, sống hoà hợp với thiên nhiên

8 Sống chan hoà với người Lịch sự, tế nhị

-10 Tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội

-11 Mục đích học tập học sinh

(47)

nhận xét việc thực chuẩn mực đạo đức thân người xung quanh Gv: HD học sinh làm tập sgk, ( trao đổi lớp số tập tiêu biểu)

Gv: Cho hs làm số tập nâng cao sách tập sách tham khảo khác

II Thực hành nội dung học

IV Cũng cố: ( phút)

Gv cho HS hệ thống kiến thức bài: 8, 9, 10, 11

V Dặn dò: ( phút)

- Học kĩ

- Tiết sau kiểm tra học kì I

Phần bổ sung:

********************************

TIẾT 18: KIỂM TRA HỌC KÌ I

Ngày soạn: 15/12/09 Ngày giảng: 26/12/09

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức học làm Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc trình làm

B Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: Đề kiểm tra Ma trận đề:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I LỚP Nội dung chủ đề ( Mục tiêu) Các cấp độ tư

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng A Hiểu tơn trọng kỷ luật mang

lại lợi ích nào? Biết biểu tôn trọng kỉ luật nhà trường

Câu hỏi TL (1đ)

Câu hỏi TL (1đ) B Biết ý nghĩa việc tích cực, tự

giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội? Phải rèn luyện để trở thành người tích cực, tự giác?

Câu hỏi TL (2đ)

Câu hỏi TL (1đ)

C Biết mục đích học tập học sinh Tìm câu tục ngữ nói việc học giải thích câu tục ngữ

Câu hỏi TN (1đ)

Câu hỏi TL (1đ) D Từ thư Bác Hồ gửi nhân ngày

khai trường, HS thấy trách nhiệm phải làm để thực lời dạy

Câu hỏi TN (2đ)

Câu hỏi TN (1đ)

(48)

Tổng điểm

Tỉ lệ 30 % 40 % 30 %

2 Học sinh: Xem lại nội dung học C Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: II Nội dung: - Phát đề cho HS

- Theo dõi trình làm HS Đề ra:

Câu 1: ( điểm)

Vì phải tơn trọng kỉ luật ? Hãy nêu biểu tôn trọng kỉ luật nhà trường? Câu 2: (3 điểm)

Vì phải tích cực, tự giác hoạt động tập thể hoạt động xã hội? Để trở thành người tích cực, tự giác phải rèn luyện nào?

Câu 3: ( điểm)

Mục đích học tập học sinh gì? Hãy tìm câu tục ngữ nói việc học giải thích câu tục ngữ đó?

Câu 4: ( điểm).

Trong thư gửi cháu học sinh nhân ngày khai trường năm 1945, Bác Hồ viết: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay khơng, dân tộc Việt Nam có sánh vai với cường quốc năm châu hay khơng, nhờ vào công lao học tập cháu”

Em có suy nghĩ câu nói đó? Em làm để thực lời dạy Bác ?

IV Cũng cố:

- Thu bài, nhận xét kiểm tra V Dặn dò.

- Học bài, xem trước nội dung 12 Đáp án

Câu 1: ( điểm)

- Giúp cho gia đình, nhà trường xã hội có kỉ cương, nề nếp, dem lại lợi ích cho người giúp XH tiến

- Các hoạt động tập thể, cộng đồng thực nghiêm túc, thống có hiệu

- Tuỳ theo cách trình bày HS để đánh giá Câu 2:(2 điểm)

* Vì: - Tích cực, tự giác mở rộng hiểu biết mặt - Rèn luyện kỉ cần thiết thân

- Góp phần xây dựng quan hệ tập thể lành mạnh, thân ái, người tôn trọng, quý mến

(49)

- Quyết tâm thực kế hoạch định

- Khơng ngại khó, lẫn tránh việc chung - Giúp đỡ bạn bè, người gặp khó khăn - Tích cực tham gia hoạt động lớp, trường Câu 3: ( điểm)

- Học để trở thành ngoan, trò giỏi Trở thành công dân tốt, người lao động giỏi góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN

- Tuỳ theo cách trình bày HS để đánh giá Câu 4: ( điểm).

- Bác tin vào hệ học sinh, phồn vinh, cường thịnh đất nước phụ thuộc phần lớn vào hệ mầm non tương lai, cụ thể phụ thuộc vào việc học tập em

- Những việc cần làm: + Cố gắng học tập tốt

+ Ln xác định đắn mục đích học tập + Thực điều Bác Hồ dạy

Phần bổ sung:

TIẾT 19: BÀI 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (T1)

Ngày soạn: 31/12/09 Ngày giảng: 4/1/2010

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp HS nắm quyền trẻ em theo công ước Liên Hợp Quốc

2 Kĩ năng: HS biết phân biệt việc làm vi phạm quyền tre em việc làm tôn trọng quyền trẻ em, biết tự bảo vệ quyền

3 Thái độ: HS thấy tự hào tương lai dân tộc, biết ơn người chăm sóc, dạy giỗ, đem lại sống hạnh phúc cho

B Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em

2 Học sinh: Xem trước nội dung học

D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( 1phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

(50)

III Bài (33’) Đặt vấn đề (1 phút)

Trước thực tế xã hội loài người ( số người lợi dụng trẻ em, đối xử thô bạo, không công với trẻ em ) năm 1989 LHQ ban hành công ước quyền trẻ em Vậy nội dung cơng ước nào? Gv dẫn dắt vào

2 Triển khai bài: (32’)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 8’ ) Tìm hiểu truyện đọc sgk

Gv: Gọi Hs đọc truyện "Tết làng trẻ em SOS Hà Nội"

Gv: Tết làng trẻ em SOS Hà Nội diễn ntn? Có khác thường?

-Tết làng trẻ em SOS Hà Nội vui, 28-29 tết, nhà đỏ lửa luộc bánh chưng thâu đêm

- Tổ chức tết đày đủ lễ nghi gia đình bình thường

Gv: Em có nhận xét sống trẻ em làng SOS Hà Nội?

- Dù trẻ em mồ cơi, chăm sóc tận tình mẹ làng SOS nên sống tre em hạnh phúc

I Truyện đọc:

HĐ2 (5') NỘI DUNG BÀI HỌC Giới thiệu khái quát công ước LHQ

Gv cho HS quan sát hình máy chiếu:

- Cơng ước quyền trẻ em hội đồng LHQ thông qua ngày 20/11/1989 VN kí cơng ước vào ngày 26/1/1990 Là nước thứ hai giới phê chuẩn công ước

20/2/1990 Cơng ước có hiệu lực từ ngày 2/9/1990 Sau nhà nước ta ban hành luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em VN vào ngày 12/8/1991 đến năm 1999, công ước quyền trẻ em có 191 quốc gia thành viên

Gv: Công ước LHQ đời vào năm nào? Do ban hành?

GV: Giới thiệu thêm:

Công ước LHQ luật quốcc tế quyền trẻ em Các nướcc tham gia công ước phải đảm bảo mức cố gắng cao để thực quyền trẻ em ghi công ước

II Nội dung học:

1 Giới thiệu khái quát công ước:

- Năm 1989 công ước LHQ quyền trẻ em đời

- Năm 1990 Việt nam kí phê chuẩn cơng ước

- Năm 1991 Việt Nam ban hành Luật bảo vệ , chăm sóc giáo trẻ em

(51)

GV:Cho HS thảo luận nhóm

Phát cho nhóm tranh phiếu rời ghi nội dung quyền trẻ em

Yêu cầu dán phiếu ghi nội dung phù hợp với tranh

HS: Các nhóm trình bày kết nhóm GV: Cho HS nhận xét

Gv: Cho hs quan sát tranh yêu cầu Hs nêu phân biệt nhóm quyền

GV: Ở địa phương em có biểu tốt chưa tốt việc thực quyền trẻ em?

HS: Trả lời

2 Nội dung quyền trẻ em.

- Công ước gồm có lời mở đầu phần, có 54 điều chia làm nhóm:

* Nhóm quyền sống cịn: quyền sống đáp ứng nhu cầu để tồn ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ

* Nhóm quyền bảo vệ: Là quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột xâm hại

* nhóm quyền phát triển: Là quyền đáp ứng nhu cầu cho phát triển cách toàn diện học tập, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hố, nghệ thuật

* Nhóm quyền tham gia: Là quyền tham gia vào cơng việc có ảnh hưởng đến sống trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng HĐ3: ( 6’) LUYỆN TẬP

Gv: Đọc truyện" vào tù ngược đãi trẻ em" Gv: HD học sinh làm tập a sgk/38; tập sbt/ 35,36

IV Củng cố: ( phút)

Gv yêu cầu Hs khái qt nội dung tồn

V Dặn dị: ( phút)

- Học

- xem trước nội dung lại, làm tập sgk/38 Phần bổ sung:

********************************

TIẾT 20: BÀI 12: CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (T2)

Ngày soạn: 3/1/2010 Ngày giảng: 11 /1/2010

A Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

Giúp học sinh:

- Hiểu quyền trẻ em theo Công ước Liên hợp quốc - Hiểu ý nghĩa quyền trẻ em phát triển trẻ em

2 Kĩ năng:

- Phân biệt việc làm vi phạm quyền trẻ em việc làm tôn trọng quyền trẻ em

(52)

3 Thái độ:

-HS biết ơn người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại sống hạnh phúc cho

- HS tự hào hệ tương lai dân tộc nhân loại

B Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Tranh ảnh Luật bảo vệ, chăm sóc trẻ em

2 Học sinh: Xem trước nội dung học

- Bảng nhóm, bút Tranh ảnh quyền trẻ em - Ca dao, tục ngữ, hát trẻ em

D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (6 phút)

1 Hãy nêu nhóm quyền trẻ em theo công ước LHQ?

2 Em hưởng quyền quyền trên? Nêu dẫn chứng cụ thể?

III Bài (32’)

1 Đặt vấn đề (2 phút): Gv dẫn dắt từ cũ sang Triển khai bài: (31’)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: (20’) NỘI DUNG BÀI HỌC

Thảo luận nhóm

Gv: cho hs thảo luận nhóm nhỏ theo tình sau:

- Bà Lan Nam Định, ghen tuông với người vợ trước chồng liên tục hành hạ, đánh đập người riêng chồng không cho học.

Hãy nhận xét hành vi Bà Lan?

?Em làm chứng kiến việc đó?

- Bà Lan vi phạm quyền trẻ em: Liên tục hành hạ, đánh đập người riêng chồng không cho học.(vi phạm điều 28,37 - Trẻ em học hành, khơng có trẻ em phả chịu tra đối xử, trừng phạt độc ác, vô nhân đạo hay làm phẩm giá ) Gv: Giới thiệu số điều công ước LHQ; số vấn đề liên quan đến quyền lợi trẻ em ( Hỏi đáp quyền trẻ em)

II Nội dung học:

(53)

Gv: Các quyền trẻ em cần thiết nào? Điều xảy quyền trẻ em khơng thực hiện? lấy ví dụ?

GV: Cho HS suy nghĩ nhằm rút bổn phận công ước

- Rất cần thiết cho phát triển trẻ em -Trẻ em bị suy dinh dưỡng, không học tập…Như hệ tương lai đưa đất nước, giới phát triển VD: Trẻ em lang thang, trẻ em thất học… Gv: Cho Hs đóng vai theo nội dung tình tập đ sgk/38

Hs thể hiện, nhận xét, gv chốt lại

Gv: Là trẻ em cần phải làm để thực đảm bảo quyền mình?

HS: Hiểu quan tâm, chăm sóc thầy cơ, cha mẹ, biết ơn đền đáp công ơn…

3 Ý nghĩa công ước LHQ:

- Thể quan tâm cộng đồng quốc tế trẻ em

- Công ước LHQ điều kiện cần thiết để trẻ em phát triển đầy đủ, toàn diện

4 Bổn phận trẻ em:

- Phải biết bảo vệ quyền tơn trọng quyền người khác

- Thực tốt bổn phận

- Hiểu quan tâm người Biết ơn cha mẹ, người chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ

HĐ2: (12 phút) LUYỆN TẬP Gv: HD học sinh làm tập d sgk/38; Các

bài tập sbt nâng cao HS: Nhận xét

GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm GV: Kết luận toàn

III.Luyện tập

Bài tập d: trang 38.

- Lan sai:vì cha mẹ đáp ứng quyền trẻ em mức độ tốt

- Nếu Lan:cố gắng học giỏi, khơng ốn trách, so sánh với bạn bè, cố gắng phụ giúpcha mẹ

IV Củng cố: ( phút)

Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung toàn - Các quyền trẻ em cần thiết nào?

- Là trẻ em cần phải làm để thực đảm bảo quyền mình?

V Dặn dị: ( phút)

* Bài cũ:

+ Học kết hợp sách giáo khoa trang 37

+ Làm tập a,b,c,d,đ,e,g sách giáo khoa trang 37,38 * Bài mới:

- Chuẩn bị 13:“ Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” + Xem trước truyện đọc, học, tập SGK/39-42

+ Tìm tranh ảnh, gương chăm học, thực tốt quyền công dân… Phần bổ sung:

(54)

*******************************

Tiết 21: Bài 13: CƠNG DÂN NƯỚC CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ( T1) Ngày soạn:

Ngày giảng:

A Mục tiêu học

1.kiến thức: Học sinh hiểu cơng dân nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2.Kĩ năng: - Học sinh có khả phân biệt sơ trường hợp công dân Việt Nam nước khác

- Biết cố gắng học tập,nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người cơng dân có ích cho đất nước

3 Thái độ: Học sinh có tình cảm, niềm tự hào cơng dân nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có mong muốn góp phần xây dựng nhà nước xã hội

B Phương pháp. - Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm - Tổ chức trị chơi

C Chuẩn bị giáo viên học sinh. 2 Giáo viên:

- SGK, SGV, SBT GDCD6; Máy chiếu, Giấy 3 Học sinh:

- Xem trước nội dung học D Tiến trình lên lớp

I.Ổn định: (1 phút)

- Chào lớp, nắm sĩ số

II Kiểm tra cũ: ( phút)

Em dự kiến cách ứng xử trường hợp sau: - Thấy người lớn đánh đập bạn nhỏ

- Thấy bạn em lười học, trốn học chơi

III Bài mới.(36 phút)

1.Đặt vấn đề: ( phút) GV cho hs xem tranh, sau đặt câu hỏi Em thử đoán xem, tranh công dân Việt Nam? GV cho hs tự tranh luận, GV không kết luận hỏi tiếp cơng dân gì? Những xem công dân nước CHXHCN Việt Nam GV dẫn dắt vào

2 Triển khai bài:(34 phút)

Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức

HĐ1: (7’) TÌM HIỂU TÌNH HUỐNG GV: Cho HS đọc tình Sgk

HS: Đọc

(55)

GV: Nêu câu hỏi: Theo em A-li-sa nói có khơng? Vì sao?

HS: Trả lời:

- A-li-sa nói Bạn cơng dân Việt Nam có bố người Việt Nam (Nếu bố , mẹ chọn quốc tịch Việt Nam cho A-li-sa )

GV cung cấp thông tin cần thiết giúp HS hiểu khái niệm công dân

GV:Dưới chế độ phong kiến dân thần dân, phải thờ vua, lời quan, dân quyền

- Dưới thời thuộc Pháp, Mỹ, dân ta bị chúng coi là" dân bảo hộ"

Khi nhà nước độc lập, dân chủ người dân có địa vị cơng dân

GV Có người cho CD người làm việc nhà máy, xí nghiệp phải từ 18 tuổi trở lên

Theo em ý kiến hay sai? Vì sao? GV Các em có phải công dân không?

HĐ2: (20 phút) NỘI DUNG BÀI HỌC

GV Cơng dân gì?

? Căn để xác định công dân nước gì? GV Giải thích: Quốc tịch dấu hiệu pháp lý, xác định mối quan hệ người dân cụ thể với nhà nước, thể thuộc nhà nước định người dân

+ Là ĐK bắt buộc ( phải có) để người dân hưởng quyền nghĩa vụ công dân nhà nước bảo hộ + người dân mang QT nước hưởng quyền nghĩa vụ CD theo PL nước quy định

+ Là để phân biệt CD nước với CD nước khác người CD

?Người nước ngồi đến Việt Nam cơng tác, có coi CD Việt Nam khơng? Vì sao?

GV

? Người nước đến làm ăn sinh sống lâu dài Việt Nam, có coi CD Việt Nam không? HS: Trao đổi ý kiến phát biểu

GV: Nhận xét giải thích cho HS hiểu trường hợp trên:

-Người nước ngồi đến Việt Nam cơng tác, khơng coi CD Việt Nam

II Nội dung học:

1. Định nghĩa:

Công dân người dân nước

2.Căn để xác định công dân của một nước:

- Quốc tịch để xác định công dân nước, thể mối quan hệ nhà nước với công dân nước

- Cơng dân nước CHXHCNVN người có quốc tịch Việt Nam

- Mọi người dân nước CHXHCNVN có quyền có quốc tịch VN

- Mọi công dân thuộc dân tộc sinh sống lãnh thổ VN có quốc tịch VN

(56)

- Người nước đến làm ăn sinh sống lâi dài Việt Nam, tự nguyện tuân theo PL VN coi CD Việt Nam

?Em có phải CD Việt Nam khơng?

?Cơng dân nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ai?

?Hiện nay, nước ta CD Việt Nam cịn có ai?.( CD nước ngồi người khơng có QT) ? Ở nước VN, có quyền có QT?

- Mọi người sinh sống lãnh thổ VN có quyền có quốc tịch VN

- Đối với cơng dân nước ngồi người khơng có quốc tịch:

+ Phải từ 18t trở lên, biết tiếng Việt, có năm cư trú VN, tự nguyện tuân theo pháp luật VN

+Là người có cơng lao đóng góp xây dựng, bảo vệ tổ quốc VN

+ Là vợ, chồng, con, bố ,mẹ(kể bố mẹ nuôi, nuôi) công dân VN

- Đối với trẻ em

+ Trẻ em có cha mẹ người VN +Trẻ em sinh VN xin cư trú VN

+Trẻ em có cha (mẹ) người VN +Trẻ em nhìn thấy lãnh thổ VN khơng biết cha mẹ HĐ3: (7 phút) LUYỆN TẬP

GV Cho HS làm tập a SGK.( gv chuẩn bị BT bảng phụ)

HS Làm bài, GV :nhận xét Công dân VN là:

- Người VN cơng tác có thời hạn nước - Người VN phạm tội bị giam tù

Người VN 18 tuổi IV Cũng cố: (2 Phút)

GV yêu cầu HS khái quát nội dung toàn V Dặn dò: ( Phút)

- Về nhà học cũ, làm tập lại SGK

- Sưu tầm gương thực tốt quyền nghĩa vụ công dân trường địa phương

- Tự lập kế hoạch học tập, rèn luyện để trở thành CD có ích cho đất nước Phần bổ sung:

**************************************

TIẾT 22: BÀI 13: CƠNG DÂN NƯỚC CỘNG HỒ

XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (T2)

Ngày soạn: Ngày giảng:

A Mục tiêu học: 1 Kiến thức:

(57)

- Cơng dân Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam - Hiểu mối quan hệ nhà nước công dân

2 Kĩ năng: HS thực tốt quyền bổn phận mình, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất, đạo đức trở thành người cơng dân có ích cho đất nước

3 Thái độ:

- HS tự hào công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Mong muốn xây dựng nhà nước xã hội

- HS có tình cảm với q hương, đất nước ý thức trách nhiệm người công dân với tổ quốc

B Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên:

-SGK, SGV, SBT GDCD tình -Hình ảnh HS giỏi, Luật quốc tịch Học sinh:

-Xem trước nội dung học

- Bảng nhóm, bút Tranh ảnh, gương thực tốt quyền công dân

D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút)

II Kiểm tra cũ: (5 phút)

Câu1.Cơng dân gì? Căn vào đâu để xác định công dân nước?(6đ) HS: - Công dân người dân nước

- Căn vào quốc tịch…

Câu Ơng An có quốc tịch Pháp, ơng An công dân nước nào? (4đ) a Việt nam b Thái Lan c Pháp d Việt Nam Pháp

HS: c Pháp

GV: Nhận xét, cho điểm III Bài (34 phút)

1 Đặt vấn đề (1 phút): Gv dẫn dắt từ cũ sang Triển khai bài: (33 phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 23 phút) TÌM HIỂU QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ

CỦA CÔNG DÂN ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC Gv: Giải thích khái niệm quyền nghĩa vụ

GV:Chia nhóm thảo luận: ( phút) HS: Thảo luận trình bày kết qủa

Nhóm 1: Nêu quyền cơng dân mà em biết?(HP: 1992)

HS: Quyền học tập, nghiên cứu khoa học, bảo vệ sức khoẻ, tự lại,quyền bất khả xâm phạm thân thể …

II Nội dung học:

1.Định nghĩa:

2.Căn để xác định công dân của một nước:

3 Mối quan hệ nhà nước công dân:

(58)

GV: Nhận xét, chốt ý

Nhóm 2: Nêu nghĩa vụ cơng dân nhà nuớc?

HS: Nghĩa vụ học tập, bảo vệ tổ quốc, tham gia xây dựng, phát triển đất nước, đóng thuế lao động cơng ích.…

HS khác nhận xét GV: Nhận xét, chốt ý

Nhóm 3,4: Nêu quyền trẻ em?

HS: Quyền sống còn, bảo vệ, phát triển, tham gia GV: Nhận xét chốt ý

Nhóm 5,6: Nêu nghĩa vụ trẻ em?

HS: Nghĩa vụ: u tổ quốc, lời, kính trọng ơng bà, cha mẹ…

GV: Nhận xét chốt ý

GV: Vì công phải thực quyền nghĩa vụ mình?

HS: Vì cơng dân Việt Nam hưởng các quyền cơng dân mà pháp luật quy định Đồng thời thực nghĩa vụ công dân với nhà nước Có quyền cơng dân đảm bảo. *)Thảo luận giúp Hs hiểu trách nhiệm CD nhà nước

Gv: Gọi Hs đọc truyện “ Cô gái vàng thể thao

Việt Nam” sgk

GV: Từ câu chuyện em có suy nghĩ nghĩa vụ học tập trách nhiệm người học sinh, người công dân đất nước?

HS: Cố gắng phấn đấu học tập, lao động, rèn luyện để xây dựng đất nước…

GV: Nhấn mạnh HS học tập rèn luyện đạo đức. GV: Em kể tên người thực tốt quyền, nghĩa vụ công dân?

HS: Trả lời

GV: Nhận xét, cho HS quan sát hình ảnh HS học giỏi, lao động giỏi.

GV: Kết luận học

vụ nhà nước CHXHCNVN - Nhà nước CHXHCNVN bảo vệ đảm bảo việc thực quyền nghĩa vụ CD theo quy định PL

4 Bổn phận trẻ em:

- Cố gắng học tập tốt để nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất, đạo đức để trở thành người cơng dân hữu ích cho đất nước

- Góp phần xây dựng tổ quốc VN ngày phồn thịnh

- Những gương đạt giải qua kỳ thi trở thành niềm tự hào, đem lại vinh quang cho đất nước

HĐ2: ( 10 phút) LUYỆN TẬP GV: Cho HS làm BT b)

HS: Làm bt

III.Bài tập

b) Hoa cơng dân VN Hoa sinh lớn lên VN Gia đình Hoa thường trú VN lâu

IV Cũng cố: ( phút)

(59)

GV: Đưa hộp đựng câu hỏi, HS bốc câu hỏi trả lời Em hát hát ca ngợi quê hương, đất nước?

Em kể câu chuyện gương sáng học tập, rèn luyện thể thao, bảo vệ tổ quốc mà em biết?

Em hát hát ca ngợi người anh hùng mà em yêu thích? HS: Trả lời, nhận xét bạn trả lời

GV: Nhận xét, bổ sung, cho điểm GV: Kết luận tồn

V Dặn dị: ( phút)

- Học

- Làm tập d,đ sgk

- Xem trước nội dung 14: Thực trật tự an tồn giao thơng (2t)

- Tìm hiểu luật ATGT ĐB năm 200.- Chuẩn bị 14:“ Thực trật tự an toàn giao thông

+ Xem trước thông tin, kiện, học, tập SGK/43-47 + Tìm tranh ảnh, số liệu giao thơng

+ Tìm biển báo giao thơng: T1(cấm), T2(hiệu lệnh), T3(nguy hiểm), T4(chỉ dẫn)

Phần bổ sung, rút kinh nghiệm:

  

TIẾT 23: BÀI 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG (T1)

Ngày soạn: Ngày giảng:

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp Hs nắm số quy định tham gia giao thơng Nắm tính chất nguy hiểm nguyên nhân vụ tai nạn giao thông, tầm quan trọng giao thông đời sống người.Hiểu ý nghĩa việc chấp hành trật tự an tịan giao thơng biện pháp bảo đảm an tòan đường

2 Kĩ năng:

- Nhận biết số dấu hiệu dẫn giao thơng thơng dụng biết xử lí tình đường thường gặp

- Biết đánh giá hành vi hay sai người khác thực trật tự an tịan giao thơng; thực nghiêm chỉnh trật tự an tịan giao thơng nhắc nhở bạn bè thực

3 Thái độ:

(60)

- Ủng hộ việc làm tơn trọng trật tự an tịan giao thơng

B Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Hệ thống biển báo Học sinh: Xem trước nội dung học

D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút). II Kiểm tra 15 phút.

Câu Nêu mối quan hệ nhà nước công dân?.

Câu Nêu trách nhiệm HS việc thực quyền nghĩa vụ nhà nước?

Câu Quyền bầu cử có khi: a Công dân đủ 16 tuổi

b Công dân đủ 18 tuổi c Công dân đến tuổi d ba sai Đáp án

Câu 1: Mối quan hệ nhà nước công dân:

- CD Việt Nam có quyền nghĩa vụ nhà nước CHXHCNVN

- Nhà nước CHXHCNVN bảo vệ đảm bảo việc thực quyền nghĩa vụ CD theo quy định PL

Câu 2.Trách nhiệm HS việc thực quyền nghĩa vụ nhà nước là:

- Cố gắng học tập tốt để nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất, đạo đức để trở thành người cơng dân hữu ích cho đất nước

- Góp phần xây dựng tổ quốc VN ngày phồn thịnh

- Những gương đạt giải qua kỳ thi trở thành niềm tự hào, đem lại vinh quang cho đất nước

Câu

HS: Câu d

III Bài mới.( 25 phút) Đặt vấn đề (1 phút):

Như em biết, GTVT huyết mạch kinh tế quôca dân, điều kiện quan trọng để nâng cao sống cho người GT coa quan hệ chặt chẽ đến mặt đơi sống xã hội Nhưng bên cạnh số nhà nghiên cứu nhận định rằng: Sau chiến tranh thiên tai ti nạn giao thơng thảm hoạ thứ gây chết thương vong cho lồi người Vì họ lại khẳng định vậy? Chúng ta phải làm để khắc phục tình trạng

2 Triển khai bài:(24 phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HĐ 1: ( phút) Tình hình tai nạn giao thông nguyên nhân

(61)

hình tai nạn giao thơng sgk

- Đọc phần thông tin kiện sgk

Gv: Em có nhận xét tai nạn giao thơng nước địa phương?

HS: trả lời

GV: Chốt lại: Như TNGT ngày gia tăng, nhiều vụ nghiêm trọng xảy ra, trở thành mối quan tâm lo lắng gia đình, toàn xã hội

Gv: Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông?

HS: Trả lời

GV: Vậy nguyên nhân trên, Nguyên nhân phổ biến?

GV: Chúng ta cần có biện pháp để tránh TNGT, đảm bảo ATGT đường? + Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông

+ Phải học tập, hiểu pháp luật trật tự an tồn giao thơng

+ Tự giác tuân theo quy định pháp luật đường

+ Chống coi thường cố tình vi phạm pháp luật đường

Tình hình tai nạn giao thơng nay: - Ngày tình hình TNGT nghiêm trọng Ở nước địa phương số vụ tai nạn giao thông có người chết bị thương ngày tăng Có người sống, có người sức lao động, để lại di chứng suốt đời

Gây hậu quả: Thiệt hại tính mạng tài sản

* Nguyên nhân:

- Do ý thức số người tham gia giao thông chưa tốt Chưa tự giác chấp hành luật lệ giao thông

- Dân số tăng nhanh.Các phương tiện tham gia giao thông ngày nhiều

- Các phương tiện tham gia giao thơng cịn thơ sơ

- Sự quản lí nhà nước giao thơng cịn hạn chế

- Người tham gia giao thông thiếu hiểu biết luật giao thông đường

HĐ2: (13’) Một số quy định đường: *Thảo luận giúp Hs hiểu số quy định

đi đường

Gv: Theo em cần làm để đảm bảo an tồn đường?.(Để đảm bảo an toàn đường phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông)

Gv: Hãy nêu hiệu lệnh ý nghĩa loại hiệu lệnh người cảnh sát giao thông đưa ra?.( Gv giới thiệu cho hs) Gv: Hãy kể tên loại đèn tín hiệu ý nghĩa loại đèn đó?

Gv: Hãy kể tên số loại biển báo mà em biết nêu ý nghĩa nó?

II.Nội dung học

1/ Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ: Để đảm bảo an toàn đường phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thơng

Các loại tín hiệu giao thơng: a/ Đèn tín hiệu giao thơng: + Đèn đỏ Cấm + Đèn vàng Đi chậm lại + Đèn xanh Được b/ Biển báo hiệu đường bộ: Gồm nhóm:

+ Biển báo cấm: Hình trịn, viền đỏ- thể điều cấm

+ Biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền đỏ- Thể điều nguy hiểm, cần đề phịng + Biển hiệu lệnh: Hình tròn, xanh lam- Báo điều phải thi hành

(62)

Gv: Giới thiệu hệ thống vạch kẻ đường tường bảo vệ

xanh lam- Báo định hướng cần thiết điều có ích khác

+ Biển phụ: Hình chữ nhật ( vng)- thuyết minh, bổ sung để hiểu rõ hơ biển báo khác

- Hiệu lệnh người điều khiển giao thông - Vạch kẻ đường

- Hàng rào chắn, tường bảo vệ HĐ3: ( 4’) LUYỆN TẬP

Gv: HD học sinh làm tập b sgk/40

? Ở thơn, trường em có hoạt động, việc làm để hưởng ứng tích cực tháng ATGT ?

III Bài tập: * Bài tập b:

- Biển báo 305 cho phép người - Biển báo 304 cho phép người xe đạp

IV Cũng cố: ( phút)

Gv yêu cầu Hs khái quát nội dung tồn

V Dặn dị: ( phút)

- Học bài, xem trước nội dung lại

- Vẽ loại biển báo giao thông vào ( Mỗi loại kiểu) - Làm tập a,d SGK

- Sưu tầm tranh ảnh trường hợp vi phạm trật tự ATGT người xe đạp

Phần bổ sung:

  

TIẾT 24: BÀI 14: THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TỒN GIAO THƠNG (T2)

Ngày soạn: Ngày giảng:

A Mục tiêu học:

1 Kiến thức: Giúp Hs nắm

- Hiểu quy định cần thiết trật tự an tịan giao thơng

- Hiểu ý nghĩa việc chấp hành trật tự an tịan giao thơng biện pháp bảo đảm an toàn đường

2 Kĩ năng:

(63)

- Biết đánh giá hành vi hay sai người khác thực trật tự an tịan giao thơng; thực nghiêm chỉnh trật tự an tịan giao thơng nhắc nhở bạn bè thực

3 Thái độ

:- Có ý thức tơn trọng trật tự an tịan giao thơng

- Ủng hộ việc làm tôn trọng trật tự an tịan giao thơng

B Phương pháp:

- Kích thích tư - Giải vấn đề - Thảo luận nhóm

C Chuẩn bị GV HS.

1 Giáo viên: SGK, SGV, SBT GDCD Hệ thống biển báo Tranh ảnh Học sinh: Xem trước nội dung học

D Tiến trình lên lớp:

I Ổn định: ( phút).

II Kiểm tra cũ: (5 phút).

1 Nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông nay? Nêu loại tín hiệu giao thơng mà em biết?

III Bài ( 34 phút)

1 Đặt vấn đề (2 phút): Gv dẫn dắt từ cũ sang

2 Triển khai bài: (32 phút)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HĐ1: ( 12 phút) Tìm hiểu quy tắc đường trách nhiệm HS. Gv: Để hạn chế tai nạn giao thông, người

đường cần phải làm gì?

Gv: Cho hs thảo luận xử lí tình sau: Tan học Hưng lái xe đạp thả hai tay lạng lách, đánh võng vướng phải quang ghánh bác bán rau lòng đường ? Hãy nêu sai phạm Hưng bác bán rau?.

- Hưng vi phạm: thả hai tay ,lạng lách, đánh võng , va phải người

- Người bán rau vi pham: Đi lòng đường

Gv: Khi phải tuân theo quy định nào?

Gv: Cho hs quan sát tranh nêu vi phạm tranh ( gv chuẩn bị bảng phụ)

HS: Làm số tập sách BT tình

I Thông tin, kiện. II.Nội dung học

1/ Hệ thống báo hiệu giao thông đường bộ: 2/ Một số quy định đường:

a/ Người bộ:

- Phải hè phố, lề đường sát mép đường, phần đường

- Nơi có tín hiệu, vạch kẻ đường phải tn thủ

Trẻ em tuổi qua đường phải có người lớn dẫn dắt; Khơng mang vác đồ cồng kềnh ngang đường

b/ Người xe đạp: - Không:

+ Dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng + Đi vào phần đường dành cho người + Sử dụng để kéo đẩy xe khác

+ Mang vác, chở vật cồng kềnh

(64)

Gv: Người xe đạp phải tuân theo quy định nào?

Gv: Muốn lái xe máy, xe mơ tơ phải có đủ điều kiện nào?

Gv: Để thực TTATGT đường sắt người phải tuân theo quy định gì? GV: Cho HS thảo luận nhóm:

Bản thân em làm để góp phần bảo đảm trật tự ATGT?

HS: Thảo luận ghi ý kiến giấy A2

GV: Gắn phiếu nhóm lên bảng, Y/C nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, góp ý kiến

- Phải:

+ Đi phần đường, chiều + Đi bên phải

+ Tránh bên phải, vượt bên trái

+ Chỉ chở người trẻ em tuổi

+ Trẻ em 12 tuổi không xe đạp người lớn

c/ Trẻ em 16 tuổi không lái xe gắn máy, đủ 16 tuổi trở lên lái xe gắn máy có dung tích xi lanh 50cm3

3 Trách nhiệm HS:

- Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu quy định an toàn giao thông

-Học thực theo quy định luật giao thông

- Tuyên truyền quy định Luật GT - Nhắc nhở người thực hiện, em nhỏ

- Lên án tình trạng cố tình vi phạm luật GT HĐ3:(8 phút) Luyện tập

Hiện phương tiện thơng tin đại chúng khuyến khích tồn dân tích cực hưởng ứng ATGT Trường ta có hoạt động nhằm giáo dục HS ý thức thực ATGT?

Sắm vai tình huống:

Trên đường học về, Em đèo Tú Quốc

vừa vừa đánh võng vừa hò hét trưa vắng Bỗng có cụ già qua đường, không chú ý nên bạn va phải cụ.

Hãy đánh giá hành vi bạn tham gia giao thông? Nếu ba bạn, em làm gì?

HS: Hai nhóm thảo luận việc sắm vai giải tình

GV: Sau tình em gửi thông điệp cho bạn HS nước nộ dung TTATGT?

* Nếu em có mặt nơi xảy tai nạn giao thơng em làm gì?

HS: Thi ứng xử tình

GV: Hướn dẫn HS làm tập SGK

- Thực chuyên hiệu ATGT

- Đóng tiểu phẩm, thi vẽ tranh ATGT - Thi tìm hiểu luật ATGT

-Thi tuyên truyền viên vè ATGT - Bài tập a

+ Hai tranh tập a vi phạm luật an tồn giao thơng

Bức tranh hành vi dắt bò qua đường sắt Bức tranh tượng xe đạp hàng ba gây an tồn giao thơng

- Bài tập b

+ Biển báo cho phép người là: Biển 305

+ Biển báo cho phép người xe đạp là: biển 304

- Bài tập c

+ muốn vượt phải xin vượt vượt lên từ bên trái xe đằng trước

+ Tránh tránh phía bên tay phải

- Bài tập d

(65)

tham gia giao thụng cũn kộm, hệ thụng đường xỏ cũn chật hẹp, chưa cú quy hoạch, chất lượng cỏc cụng trỡnh giao thụng cũn chưa đủ tiờu chuẩn… Dẫn đến cũn xảy nhiều tai nạn giao thông đáng tiếc

IV Cũng cố: ( phút)

GV: Cho HS làm tập trắc nghiệm

* Bài tập: Những câu luật an tịan giao thơng? a Biển báo cấm có hình tam giác

b Biển báo hiệu lệnh hình trịn màu xanh lam

c Biển báo nguy hiểm hình tam giác vàng viền đỏ d Người đi lòng đường

đ.Trẻ em 12 tuổi không xe đạp người lớn e Trẻ em 16 tuổi không lái xe gắn máy f Tránh bên trái, vượt bên phải

V Dặn dò: ( phút)

* Bài cũ:

+ Học kết hợp sách giáo khoa trang 44, 45

+ Làm tập lại sách giáo khoa trang 46,47 + Tiết sau kiểm tra 15 phút

* Bài mới:

- Chuẩn bị 15: Quyền nghĩa vụ học tập

+ Đọc trước phần truyện đọc trả lời câu hỏi gợi ý sách giáo khoa trang 48, 49 + Xem phần nội dung học, tập sách giáo khoa trang 49, 50, 51

+ Tìm tranh ảnh việc thực quyền, nghĩa vụ học tập trẻ em Phần bổ sung:

(66)

Ngày soạn: Tiết 25 BÀI 15:

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (T1) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: Giúp Hs hiểu

-Ý nghĩa việc học tập, hiểu nội dung quyền nghĩa vụ học tập công dân

- Thấy quan tâm gia đình quyền lợi học tập em vai trò Nhà nước ta việc thực công xã hội giáo dục

Kĩ năng:

- Phân biệt biểu không việc thực quyền nghĩa vụ học tập

- Thực quyền nghĩa vụ học tập, giúp đỡ bạn bè em nhỏ thục

Thái độ:

Tôn trọng quyền học tập người khác CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

-KN xác địng giá trị biểu ý nghĩa giá trị -KN tư phê phán

-KN tự nhận thức -KN sáng tạo -KN đặt mục tiêu

II CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Nghiên cứu trường hợp điển hình

-Động não

-Xử lí tình -Liên hệ tự liên hệ - Kích thích tư - Thảo luận nhóm

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -SGK, sách GV GDCD

(67)

- Luật giáo dục

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức:(1’)

2.Kiểm tra cũ:(5’)

Khi phải tuân theo quy định nào? Bản thân em làm để góp phần bảo đảm trật tự ATGT?

3.Bài mới:(37’)

a.Khám phá:(2’)

Cho HS xem hình ảnh Bác Hồ đến thăm lớp bình dân học vụ

GV: Em có biết Đảng Nhà nước lại quan tâm đến việc học tập công dân hay không? ( Vì quyền lợi nghĩa vụ phải thực công dân Việt Nam, đặc biệt trẻ em độ tuổi học)

b Kết nối:(1’)

Học tập quyền nghĩa vụ công dân, nội dung thể Nào Chúng ta học hôm

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HOAT ĐỘNG 1: ( 10 phút)

*Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu thay đổi ở huyện đảo Cô Tơ nhờ có quan tâm Đảng nhà nước

* Cách tiến hành

Gv: Gọi HS đọc truyện sgk

HS thảo luận theo nội dung câu hỏi sau:

1 Cuộc sống người dân Cô Tô trước như nào?

Trước quần đảo hoang vắng, trình đọ dân trí thấp, trẻ em Cơ Tơ khơng có điều kiện để học

2 Ngày Cơ Tơ có thay đổi gì?

Trẻ em huyện đến tuổi học đến trường

Năm 2000 Cô Tô cơng nhận hồn thành mục tiêu quốc gia chống mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học

3 Vì Cơ Tơ đạt kết tốt đẹp vậy?

Do kết hợp gia đình, nhà trường xã hội , Đảng nhà nước tạo điều kiện hết mức có việc làm cho trẻ em

GV: Kết luận

Trẻ em có quyền học tập, gia đình, nhà trường xã hội tạo điều kiện hết mức để trẻ em học tập Nhờ học tập tiến trở thành người có ích

(68)

HOẠT ĐỘNG 2: ( 14 p)

*Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu ý nghĩa của việc học tập Những quy định pháp luật quyền nghĩa vụ học tập

* Cách tiến hành

Gv: Chia nhóm HS nêu câu hỏi -Vì phải học tập?

Nhờ học tập có hiểu biết có kiến thức, tiến trở thành người có ích cho gia đình xã hội

- Học tập để làm gì?

Em học tập để có kiến thức nhằm xây dựng cho tương lai thân đất nước

Gv: Nếu không học bị thiệt thịi nào? Nếu khơng học khơng biết chữ, khơng có hiểu biết

GV: - Giới thiệu điều 59 Hiến pháp 1992 - Điều 10 luật BV,CS GD trẻ em - Điều luật phổ cập giáo dục tiểu học

Gv: Theo em có quyền học tập ? Gv: Hãy kể hình thức học tập mà em biết?

- Học trường, lớp - Học lớp học tình thương - Học phổ cập

- Vừa học vừa làm - Học từ xa

- Học trung tâm giáo dục thường xuyên

Gv: Cơng dân phải có nghĩa vụ học tập?.

Ở địa phương em có trường dành cho trẻ em khuyết tật không?

II Nội dung học:

1 Ý nghĩa việc học tập. - Đối với thân:Học để có kiến thức, hiểu biết, phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình xã hội - Đối với gia đình: Góp phần quan trọng việc xây dựng gia đình no ấm,hạnh phúc

-Đối với xã hội: Giáo dục để đào tạo nên người lao động có đủ phẩm chất lực cần thiết, xây dựng dân giàu nước mạnh 2 Những quy định pháp luật học tập:

Học tập quyền nghĩa vụ công dân

a)Quyền:

- Mọi công dân có quyền học tập, học khơng hạn chế từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học đến trung học, đại học, sau đại học

- Có thể học ngành nghề phù hợp với điều kiện, sở thích

- Có thể học nhiều hình thức, học suốt đời

b Nghĩa vụ học tập:

- CD từ đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS

- Gia đình phải tạo điều kiện cho em hoàn thành nghĩa vụ học tập

HĐ :(5’)

GV: Em kể số gương thực tốt quyền nghĩa vụ học tập?

(69)

HS: Trả lời

GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý

Gv: HD học sinh làm tập a sgk/42 Gv: HD học sinh làm tập SGK

Củng cố :(5’)

GV: Tình huống: “Bạn A họ sinh giỏi, dưng nghỉ học Cô giáo chủ nhiệm đến nhà thấy mẹ kế bạn đánh nguyển rủa bạn tệ Khi cô giáo hỏi lý khơng cho bạn học biết nhà thiếu người phụ bán hàng” Câu hỏi: Em nhận xét việc trên? Nếu em bạn A, em làm để giúp bạn tiếp tục học?

HS: Thảo luận nhóm đôi trả lời cá nhân.

- Nhận xét: Mẹ bắt A nghỉ học sai, vi phạm quyền nghĩa vụ học tập A

- Nếu bạn A em đến nhà vận động mẹ bạn cho bạn học, giúp bạn chép bài…

HS: Nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, kết luận học

5.Hướng dẫn nhà:(2') * Bài cũ:

+ Học kết hợp sách giáo khoa trang 49,50,51 + Làm tập sách giáo khoa trang 50,51 * Bài mới:

- Chuẩn bị 15:(tiếp theo)

+ Xem phần nội dung học, tập sách giáo khoa trang 50, 51 + Tìm tranh ảnh, gương vượt khó vươn lên trrog học tập V Phần rút kinh nghiệm tiết dạy :

Duyệt

Ngày…… Tháng……Năm 2014 Tổ trưởng

Nguyễn Thị Tuyết Mai

(70)

BÀI 15:

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ HỌC TẬP (T2) I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức:

Giúp Hs hiểu ý nghĩa quyền nghĩa vụ học tập Trách nhiệm nhà nước việc học công dân

- Thấy quan tâm gia đình quyền lợi học tập em vai trò Nhà nước ta việc thực công xã hội giáo dục

Kĩ năng:

- HS thực tốt qui định quyền nghĩa vụ học tập có phương pháp học tập tốt để đạt kết cao học tập

- Phân biệt biểu không việc thực quyền nghĩa vụ học tập

- Siêng năng, cố gắng cải tiến phương pháp học tập để đạt kết qủa tốt

Thái độ:

- Tự giác mong muốn thực tốt quyền học tập yêu thích việc học - Phấn đấu đạt kết cao học tập

CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN xác địng giá trị biểu ý nghĩa giá trị -KN tư phê phán

-KN tự nhận thức -KN sáng tạo -KN đặt mục tiêu

II.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Nghiên cứu trường hợp điển hình

-Động não

-Xử lí tình -Liên hệ tự liên hệ - Kích thích tư - Thảo luận nhóm

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: -SGK, sách GV GDCD

- Tranh ảnh, câu chuyện số gương vượt khó học tập -Giấy khổ to, bút

- Luật giáo dục

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức:(1’)

2.Kiểm tra cũ:(5’)

Câu Tại nói học tập quyền nghĩa vụ công dân?

(71)

3.Bài mới:(36')

a.Khám phá:

b.Kết nối:(1') Chuyển tiếp từ việc kiểm tra cũ sang mới.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: (15 phút)

*Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu trách nhiệm nhà nước hoạt động giáo dục nước * Cách tiến hành

Gv: Nêu tình cho Hs thảo luận: ND: An khoa tranh luận với

An nói, học tập quyền , muốn học hay khơng quyền người khơng ép buộc học

- Khoa nói, tớ chẳng muốn học lớp tí tồn bạn nghèo, q quê Chúng phải học lớp riêng không học

Em nêu suy nghĩ ý kiến An Khoa? Ý kiến em việc học tập gì?

Hs: Thảo luận, trình bày, bổ sung Gv: chốt lại

GV: Em có biết nhờ đâu mà trẻ em nghèo lại có điều kiện di học không?

Gv: Nhà nước ta có việc làm thể hiện quan tâm đến ngành giáo dục?.

Gv: Nhà nước cần có trách nhiệm để cơng dân thực tốt quyền học tập?.

3 trách nhiệm nhà nước:

- Nhà nước thực công giáo dục

- Tạo điều kiện để công dân học tập:

+ Mở mang hệ thống trường lớp

+ Miễn học phí cho học sinh tiểu học

+ Quan tâm, giúp đỡ trẻ em khó khăn

HOẠT ĐỘNG 2: (10 phút)

*Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu trách nhiệm việc học tập

* Cách tiến hành

Gv: tổ chức trò chơi “Ai nhanh ai” Chia lớp thành nhóm

- Nhóm 1: Tìm biểu tốt học tập - Nhóm 2: Tìm biểu chưa tốt học tập

HS: lên ghi lại kết nhóm Gv: Theo em học sinh, cần làm để việc học ngày tốt hơn?

4 Trách nhiệm học sinh: - Cần biết phê phán tránh xa biểu chưa tốt học tập

- Thực tốt quy định quyền nghĩa vụ học tập

HĐ 3: (10’)

(72)

Gv: HD học sinh làm BT e) sgk Đọc BT e)

Cho HS thi đấu nhóm, nhóm đến lượt mà khơng trả lời thua Nhóm đến phút cuối có câu tục ngữ, ca dao hay danh ngơn nhóm thắng

-Kiến thức chìa khố van mở tất

cả cánh cửa.(A.Phơ-răng - xơ)

-Các điều biết giọt nước, các điều chưa biết đại dương (J.Niu-tơn)

Làm tập sách tập tình

Đọc truyện giới thiệu số gương học tập ( sbt/47)

BT c)

Trẻ em khuyết tật học trường mà nhà nước dành riêng cho họ Với trẻ em có hồn cảnh khó khăn :

- Học lớp học tình thương

- Ngày làm, tối học TTGDTX

- Học TT vừa học, vừa làm

- Học qua chương trình giáo dục từ xa truyền hình

Bài tập d)

- Em giải quyết: Ngày làm, tối học…

Củng cố: (5')

GV: Cho HS chơi trò chơi trò chơi Chia lớp làm hai đội A B Chia bảng lảm hai cột HS: Thảo luận ghi lên bảng

Câu hỏi: Em nêu biểu tốt chưa tốt học tập thân em bạn?

HS: - Chưa tốt: học muộn, khơng làm bài… hành vi tự tước đọat quyền nghĩa vụ học tập mình, hậu thật lhơn lường…

- Biểu tốt: Làm đầy đủ, nghiêm túc học bài… HS: Nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, tuyên dương, kết luận học

5.Hướng dẫn nhà:(3') Bài cũ:

+ Học kết hợp sách giáo khoa trang 49,50,51 + Làm tập đ, sách giáo khoa trang 51 Bài mới:

- Chuẩn bị kiểm tra tiết: ôn tập 12,13,14,15

(73)

Duyệt

Ngày…… Tháng……Năm 2014 Tổ trưởng

Nguyễn Thị Tuyết Mai

Ngày soạn: Tiết 27 KIỂM TRA TIẾT

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1, Kiến thức: Qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức học sinh quyền học

2 Kỹ năng: Rèn luyện kỷ phân tích, tổng hợp.

(74)

CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN tư phê phán

-KN tự nhận thức -KN sáng tạo -KN đặt mục tiêu

II.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Động não

-Xử lí tình -Liên hệ tự liên hệ - Kích thích tư

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

+ Giáo viên: Ra đề kiểm tra, đáp án, làm vi tính, to đề đủ cho hs đề + Học sinh: Ôn tập kỹ học để làm kiểm tra đạt kết

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Ổn định: 2.Bài mới:

MA TRẬN ĐỀ 1

Nội dung chủ đề

Các cấp độ tư duy

Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Biết nguyên nhân dẫn đến tai nạn

giao thơng

Câu (3đ)

3điểm Trình bày số nhóm quyền

trẻ em Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em

Câu (2đ)

2điểm

Phân biệt hành vi đúng, sai việc thực quyền nghĩa vụ học tâp

Câu (2đ)

2điểm

Giải thích tình thực tế liên quan đến quốc tịch

Câu (3đ)

3điểm

Tổng điểm (%) 3điểm

30 % 4điểm 40 % 3điểm 30 % 10điểm 100% MA TRẬN ĐỀ 2

Nội dung chủ đề

Các cấp độ tư duy

Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Biết quy định pháp luật

người bộ, xe đạp tham gia giao thơng

Câu (4đ)

4điểm

Trình bày số nhóm quyền trẻ em Cơng ước Liên hợp quốc quyền trẻ em

Câu (2đ) 2điểm

Hiểu trách nhiệm HS việc thực quyền nghĩa vụ nhà

(75)

nước

Đề xuất cách ứng xử trước tình thực tế liên quan đến quyền học tập

Câu (2đ)

2điểm

Tổng điểm (%) 4điểm

40 %

4điểm 40 %

2điểm 20 %

10điể m 100% ĐỀ KIỂM TRA

Đề 1

Câu 1:(3 điểm) Hãy nêu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng ?Trong đó ngun nhân quan trọng nhất?

Câu 2: (2 điểm) Trình bày nội dung nhóm quyền bảo vệ nhóm quyền được tham gia công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em?

Câu 3: (2 điểm) Hãy kể hành vi với hành vi sai việc thực quyền nghĩa vụ học tập?

Câu 4: (3 điểm)Tình huống.

Bố mẹ Hoa người nước ngồi theo gia đình đến Việt Nam làm ăn sinh sống lâu Hoa sinh lớn lên Việt Nam Nhiều Hoa băn khoăn suy nghĩ:’’ Mình có phải cơng dân Việt Nam khơng?’’ Theo em, Hoa có phải cơng dân Việt Nam khơng? Vì sao?

Đề 2

Câu 1: ( điểm) Trình bày quy định pháp luật người bộ, xe đạp tham gia giao thông đường bộ?

Câu 2: ( điểm) Trình bày nội dung nhóm quyền sống cịn nhóm quyền phát triển cơng ước Liên hợp quốc quyền trẻ em?

Câu 3: ( điểm) Nêu trách nhiệm HS việc thực quyền nghĩa vụ nhà nước?

Câu 4: ( điểm): Đọc tình sau trả lời câu hỏi:

Nam học sinh ngoan Nhà nghèo, Nam có hai em Đang học lớp bố mất, cịn mẹ đau yếu ln Nam phải nghỉ học để giúp đỡ gia đình

a Nếu Nam, hồn cảnh em giải khó khăn ? b Là bạn lớp, em làm để giúp đỡ Nam ?

Đáp án,biểu điểm Đề 1

Câu 1: (3 điểm)

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng:

-Vì ý thức người tham gia giao thông chưa tốt (1đ)

-Đường xấu hẹp, người tham gia giao thông đông, phương tiện giao thơng khơng đảm bảo an tồn, (1đ)

-Trong nguyên nhân phổ biến ý thức người tham gia giao thông (kém hiểu biết pháp luật an tồn giao thơng biết khơng chấp hành) (1đ)

(76)

- Nhóm quyền bảo vệ: Là quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột xâm hại.(1 đ)

-Nhóm quyền tham gia: Là quyền tham gia vào cơng việc có ảnh hưởng đến sống trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng (1 đ)

Câu 3: (2 điểm) Học sinh kể hành vi với hành vi sai việc thực quyền nghĩa vụ học tập

- Hành vi đúng: Chăm học, trung thực kiểm tra, thi cử; cố gắng vượt khó, vươn lên học tập; vận dụng, thực hành điều học vào sống (1đ) - Hành vi sai: Lười học, gian lận kiểm tra, thi cử; học vẹt, lý thuyết suông; thiếu tôn trọng thầy cô giáo (1đ)

Câu 4: (3 điểm)

Hoa cơng dân Việt Nam vì: Theo luật quốc tịch Hoa sinh lớn lên Việt Nam phải nhập Quốc tịch Việt Nam.Như Hoa hưởng quyền trẻ em mà pháp luật Việt Nam quy định cho trẻ em Việt Nam quyền học tập, chăm sóc giáo dục…

Đề 2

Câu 1: ( điểm)

* Quy định người bộ: ( đ)

- Phải hè phố, lề đường, trường hợp đường khơng có hè phố, lề đường phải sát mép đường

- Người qua đường nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường có cầu vượt, hầm dành cho người phải tuân thủ tín hiệu dẫn

* Đối với người xe đạp: ( đ)

- Không xe dàn hàng ngang, lạng lách đánh võng; không vào đường dành cho người phương tiện khác

- Không sử dụng ô, điện thoại di động; không sử dụng xe để kéo, xe đẩy khác, mang vác chở vật cồng kềnh; không buông hai tay xe bánh

Câu 2: ( điểm)

- Nhóm quyền sống cịn: quyền sống đáp ứng nhu cầu để tồn ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ.(1 đ)

- nhóm quyền phát triển: Là quyền đáp ứng nhu cầu cho phát triển cách toàn diện học tập, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động văn hố, nghệ thuật (1đ)

Câu 3:(2 điểm)

Trách nhiệm HS việc thực quyền nghĩa vụ nhà nước là:

- Cố gắng học tập tốt để nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất, đạo đức để trở thành người công dân hữu ích cho đất nước.(1 đ)

- Góp phần xây dựng tổ quốc VN ngày phồn thịnh hơn.(0,5 đ)

- Những gương đạt giải qua kỳ thi trở thành niềm tự hào, đem lại vinh quang cho đất nước (0,5 đ)

(77)

Nếu Nam, em cố gắng giúp đỡ gia đình hai em tiếp tục học tập Là bạn lớp , em kêu gọi người, thầy cô, nhà trường xã hội giúp đỡ bạn tiền học, việc gia đình, sách

4/Hướng dẫn nhà:

Chuẩn bị 16: “ Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm”

+ Xem trước truyện đọc trả lời câu hỏi gợi ý SGK/ 52,53 +Xem trước nội dung học, tập SGK/53,54

+ Tìm tranh ảnh, câu chuyện liên quan tới nội dung học… VI/RÚT KINH NGHIỆM :

Duyệt

Ngày…… Tháng……Năm 2014 Tổ trưởng

Nguyễn Thị Tuyết Mai

Ngày soạn: Tiết 29

BÀI 16

QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ TÍNH MẠNG, THÂN THỂ, SỨC KHOẺ, DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM (T1)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu quy định pháp luật quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm công dân

(78)

2 Kĩ năng:

- Biết xử lí tình phù hợp với quy định pháp luật quyền đảm bảo an toàn tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm

- Biết bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm thân

3.Thái độ:

- Phê phán hành vi xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm công dân

- Tôn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

-KN tư phê phán -KN tự nhận thức -KN sáng tạo -KN đặt mục tiêu

II CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Giải vấn đề

-Động não

-Xử lí tình -Liên hệ tự liên hệ - Thảo luận nhóm - Kích thích tư

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh ảnh, câu chuyện vi phạm thân thể,nhân phẩm, danh dự -Giấy khổ to, bút

- Luật giáo dục - Máy chiếu

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức:(1’)

2.Kiểm tra cũ:(5’)

Câu 1:Hãy đọc nội dung cột đánh dấu × vào cột cột mà em cho Đúng

Nội dung Quyền Nghĩa vụ

1.Được học X

2.Học hành chăm X

3.Có thể học ngơn ngữ X

4.Phải có phương pháp học tập tốt X

5.Học,học nữa,học X

6.Học hình thức X

7.Vừa học vừa làm X

Câu 2: Em kể số gương sáng học tập mà em biết

3.Bài mới. a)Khám phá:

GV: giới thiệu tình

(79)

Tình 2:Anh B xe máy không đội mũ bảo hiểm,vượt đèn đỏ gây tai nạn chết người bỏ chạy,trốn tránh pháp luật

b)Kết nối:(1') Theo em,các tình nói lên điều gì? HS: Trả lời

GV:Các tình xâm phạm đến tính mạng, thân thể người khác.Mà tính mạng, thân thể, danh dự quyền công dân pháp luật nước ta bảo hộ.Và để tìm hiểu quyền nào, học hôm

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HĐ 1: (10 phút)

Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu nghiêm minh cảu pháp luật than thể người

* Cách tiến hành Gv: Gọi hs đọc truyện

Gv: Vì ông Hùng gây nên chết cho ông Nỡ?

Vì ơng Hùng dây điện xung quanh ruộng để làm bẫy diệt chuột Ông Nở bị điện giật chết oan uổng

Gv: Hành vi ơng Hùng có phải cố ý khơng? Vì sao?

Hành vi ông Hùng cố ý giết người, mà để bẫy chuột

Gv: Việc ông Hùng bị khởi tố chứng tỏ điều gì?

Chứng tỏ pháp luật nghiêm minh,sẽ trừng trị nghiêm khắc hành vi xâm hại đến thân thể, tính mạng người khác

GV: Theo em người quý giá ? Vì sao?

HS: TRả lời

Tự rút kết luận: Đối với người thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm quý giá Mọi việc làm xâm phạm đến tính mạng, thân thể người khác phạm tội

GV: Giới thiệu Điều 93- Bộ luật Hình

I.Truyện đọc

HĐ2: (17 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu quy định của pháp luật bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân

* Cách tiến hành

GV: Cho HS làm tập sau:

Bài tập: Những hành vi hành vi xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân?

Hành vi Xâm phạm

II Nội dung học:

1.Những quy định của pháp luật nước ta. a)Về thân thể

(80)

- Giết người - Tính mạng - Đánh người gây thương tích Thân thể,sức khoẻ - Vu khống, vu cáo, làm nhục - Danh dự, nhân phẩm HS: Trả lời

GV:Khi thân thể, tính mạng, danh dự bị người khác xâm phạm em phải làm làm nào?

HS: Trả lời

GV:Chúng ta tìm hiểu quy định pháp luật nước ta quyền bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm

GV: Cho HS sắm vai Tình huống:

Trong tiết kiểm tra GDCD,Nam thấy Hùng giở tài liệu đứng dậy thưa cô giáo hành vi Hùng.Hùng tức lắm,hơm học Hùng đánh Nam trận

? Việc làm Hùng hay sai? Vì sao?

? Nếu em Hùng, em có xử khơng?Vì sao?

Hs: Trả lời

GV: Về thân thể công dân, pháp luật nước ta quy định gì?

Hs: Trả lời

GV: Về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm cơng dân, pháp luật nước ta quy định gì?

Thảo luận tình sau:

“Sơn Thuỷ học sinh lớp 6B ngồi cạnh nhau.Một hôm,Sơn bị bút máy đẹp vừa mua.Tìm mãi không thấy, Sơn đổ tội cho Thuỷ lấy cắp.Thuỷ Sơn to tiếng,tức Thuỷ xông vào đánh Sơn chảy máu mũi”.

Tổ1: Nhận xét cách ứng xử hai bạn

-Sơn sai.Vì chưa có chứng khẳng định Thủy ăn trộm.Như Sơn xâm phạm đến danh dự,nhân phẩm Thủy

- Thủy sai.Vì khơng khéo léo giải mà đánh Sơn chảy máu mũi.Như vậy,Thủy xâm hại bất hợp pháp đến thân thể Sơn,làm ảnh hưởng đến sức khỏe Sơn Tổ 2: Nếu hai bạn,em xử nào?

Bình tĩnh báo lại việc với GVCN để giải

Tổ 3: Nếu bạn lớp Sơn Thuỷ em

thân thể

- Không xâm phạm đến thân thể người khác

- Việc bắt giữ người phải theo quy định pháp luật

b)Về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm

- Công dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm - Điều có nghĩa người phải tơn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác

-Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc

(81)

làm gì?

Can ngăn bạn báo với GVCN

Tổ 4: Hậu mà hai bạn phải gánh chịu gì?

- bạn bị đưa lên phòng Hội đồng kỷ luật

GV:Em nêu vài ví dụ việc vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người mà em chứng kiến

GV:Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác bị pháp luật xử lí nào?

Gv: Những có quyền bắt giữ giam người (TAND, VKSND, Trưởng công an Huyện trở lên, Chủ tịch UBND xã )

Gv: Giới thiệu điều: 93,104, 121, 122,123 luật hình 1999

Gv: Quyền bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm quyền có ý nghiã thế nào?

- Đây quyền cơng dân

-Quyền gắn liền với người

-Là quyền quan trọng nhất, đáng quý công dân

c)/Thực hành, luyện tập:(5’) Mục tiêu: Giúp học sinh biết xử lí tình phù hợp với quy định pháp luật quyền đảm bảo an tồn tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm

Cách tiến hành

Gv: HD học sinh làm tập giải ô chữ

-Mỗi ô phần tranh.Ai nhanh tay đoán nhanh tranh thể quyền đội thắng

Ơ số 1:Những hành động sau xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người?

a/ Báo cho thầy, cô biết việc bạn bỏ học chơi b/ Đánh bạn

c/ Bênh vực bạn bạn bị bắt nạt d/ Vu oan cho người khác để trả thù

Ô số 2: Theo em giá trị sau quý giá người?

a/ Tiền bạc

b/ Tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm c/ Sắc đẹp

(82)

quy định gì?

a/ Cơng dân có quyền bảo hộ thân thể

b/ Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể c/ Cả hai ý a b

Ơ số 4: Về tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân, pháp luật nước ta có quy định nào? a/ Cơng dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm

b/ Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm

c/ Cả hai ý a b Củng cố ( 3’)

Gv yêu cầu HS khái quát nội dung toàn Hướng dẫn nhà ( 3’ )

- Về nhà học bài, xem tiếp mục b SGK

- Cơng dân có trách nhiệm có quyền

- Tìm thêm ví dụ xâm phạm quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người mà em chứng kiến sống ngày Nêu cách ứng xử trường hợp

- Xem trước tập c, d,đ SGK V Rút kinh nghiệm:

Duyệt

Ngày…… Tháng……Năm 2014 Tổ trưởng

(83)

Ngày soạn: Tiết 30

BÀI 16

QUYỀN ĐƯỢC PHÁP LUẬT BẢO HỘ TÍNH MẠNG,THÂN THỂ, SỨC KHOẺ,

DANH DỰ VÀ NHÂN PHẨM.(T2)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

Giúp học sinh:

- Hiểu quy định pháp luật quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cơng dân

- Hiểu tài sản quý người cần phải giữ gìn, bảo vệ 2 Kĩ năng:

- Biết xử lí tình phù hợp với quy định pháp luật quyền đảm bảo an toàn tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm

- Biết bảo vệ tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm thân 3.Thái độ:

- Phê phán hành vi xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cơng dân

- Tơn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

(84)

-KN đặt mục tiêu

II.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Giải vấn đề

-Động não

-Xử lí tình -Liên hệ tự liên hệ - Thảo luận nhóm - Kích thích tư

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh ảnh, câu chuyện vi phạm thân thể,nhân phẩm, danh dự -Giấy khổ to, bút

- Luật giáo dục - Máy chiếu

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (5’)

Quyền bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm quyền nào? Những quy định pháp luật nước ta?

Bài mới a Khám phá b. Kết nối

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HĐ 1: (10 phút

Mục tiêu: Giúp học sinh biết xử lí tình huống phù hợp với quy định pháp luật quyền đảm bảo an toàn tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm

Cách tiến hành

Gv: HD học sinh làm tập c sgk/45.

Gv: Theo em tính mạng, thân thể bị xâm hại cần phải làm gì?.

( Phản kháng, thơng báo tìm giúp đỡ người có trách nhiệm )

II Nội dung học

HĐ2 ( 10 phút): Mục tiêu: Giúp học sinh biết phê phán hành vi xâm phạm đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cơng dân.Tơn trọng tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm người khác

Cách tiến hành

ND: Tìm hai hành vi xâm hại đến: N1: Tính mạng,

N2: Thân thể, Sức khoẻ N3: Danh dự

2 Trách nhiệm công dân học sinh:

- Phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm người khác

- Biết tự bảo vệ quyền

(85)

N4: Nhân phẩm

Các nhóm thảo luận, trình bày, GV nhận xét, chốt lại

Gv: Khi thân thể tính mạng người khác bị xâm phạm cần làm gì?

- Nghiêm cấm hành vi truy bức, nhục hình, tra người - Khi phát người bị tai nạn, bệnh tật phải kịp thời cứu giúp

c)/Thực hành, luyện tập: (13 phút) Mục tiêu: Giúp học sinh biết xử lí tình huống phù hợp với quy định pháp luật quyền đảm bảo an tồn tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm

Cách tiến hành

Gv: HD học sinh làm tập b,c,d,đ sgk/46 ( Ở tập b, Gv cho HS sắm vai)

Gv: HD học sinh làm tập sách tập tình 6/49,50

( Nếu thời gian Gv cho HS làm tiếp tập sau:

1 Trong hành vi sau hành vi xâm phạm đến tính mạng CD?

a Lan nhà trông em, sợ em chạy đường nên lấy dây buộc chân em vào chân giường

b Hà, Nam Huân vào hùa với trêu đùa Linh đến phát khóc

c Nghe thấy bạn nói xấu giáo, Hiền đến lớp mách giáo, phê bình làm bạn có lỗi xấu hổ d Sợ gẫy tay, gẫy chân bố mẹ cấm không cho Hưng chơi mơn thể thao

2 Ngun vơ tình hắt nước vào Nhân, bỏ Bực Nhân đuổi theo đá cho Nguyên ẩu xãy

Em có suy nghĩ cách cư xử bạn Nếu em hai bạn em xử ntn?

III Bài tập:

* Bài tập c (SGK/54)

- Phê phán việc làm xấu nhóm trai.Vì cách ứng xử giúp ta bảo vệ trước việc làm xấu…

* Bài tập đ (SGK/54)

- Khi bị xâm hại phải biết phản kháng, thơng báo, tìm giúp đỡ người có trách nhiệm

Củng cố ( 3’)

Gv yêu cầu HS khái quát nội dung toàn 5 Dặn dò: ( 3’)

- Học bài,

- Xem trước nội dung 17

- Nhóm chuẩn bị đồ dùng chơi sắm vai, theo tình V Rút kinh nghiệm.

(86)

Ngày…… Tháng……Năm 2014 Tổ trưởng

Nguyễn Thị Tuyết Mai

Ngày soạn: Tiết 31 BÀI 17

QUYỀN BẤT KHẢ XÂM PHẠM VỀ CHỖ Ở.

I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

Giúp Hs hiểu nắm vững nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân

2 Kĩ năng:

- Biết hành vi vi phạm pháp luật chổ công dân

- Biết đưa cách ứng xử tình phù hợp với quy định pháp luật quyền bất khả xâm phạm chổ

- Biết bảo vệ quyền bất khả xâm phạm chổ 3.Thái độ:

- Tơn trọng chổ người khác

- HS biết phê phán tố cáo việc làm xâm phạm đến chỗ người khác

CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN tư phê phán

-KN tự nhận thức -KN sáng tạo -KN đặt mục tiêu

II.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Giải vấn đề

-Động não

-Xử lí tình -Liên hệ tự liên hệ - Thảo luận nhóm - Kích thích tư

III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

(87)

-Giấy khổ to, bút - Luật hình 1999

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức:(1’)

2.Kiểm tra cũ:(4’)

1 Khi bị người khác xâm hại đến tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm cần phải làm gì?

2 Theo em Hs cần có trách nhiệm quyền bảo hộ tính mạng ?

Bài mới :

a.Khám phá: (1’) Quyền bất khả xâm phạm chỗ quyền công dân Vậy nội dung quyền gì? Nó có ý nghĩa nào?

b Kết nối: (1’) GV dẫn dắt vào bài.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HĐ 1: (10 phút)

Mục tiêu: Giúp học sinh biết tình vi phạm quyền bất khả xâm phạm chỗ

Cách tiến hành

Gv: Cho Hs sắm vai theo nội dung tình sgk Sau HS thể tình GV nêu câu hỏi tảo luận sau:

1 Chuyện xảy với gia đình bà Hồ?

Bà Hoà bị gà mái hoa mơ độ đẻ trứng Mấy ngày sau lại bị quạt bàn

2 Bà Hồ có suy nghĩ hành động ntn?

Bà Hoà nghĩ có nhà T bắt trộm gà nên chửi động suốt ngày doạ vào nhà T để khám

Bà Hoà quạt bàn nên nghi ngờ nhà T lấy xông vào nhà T khám

3.Bà Hoà hành động hay sai? Theo em bà Hoà nên làm gì?.

Gv: Gọi Hs đọc phần tư liệu tham khảo sgk/53

I.Truyện đọc

II Nội dung học. HĐ2: ( 12 phút)

Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung quyền bất khả xâm phạm chỗ

Cách tiến hành

Gv: Theo em chỗ gì?.

Gv: Quyền bất khả xâm phạm chỗ qui định tại điều HP? Nội dung cụ thể quyền là gì?.

Gv: Khi khám chỗ người khác? Những có quyền khám chỗ ở?.

Gv: Khi khám nhà phải tuân thủ thể thức sau: + Có lệnh khám nhà( ViệnTrưởng phó ViệnTrưởng

1/ Quy định pháp luật quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân: - Quyền bất khả xâm phạm chỗ quyền công dân

- Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ ở: + Chỗ công dân nhà nước, người tôn trọng bảo vệ

(88)

VKSND, VKSQS; Chánh án, phó chánh àn TAND; Thẩm phán TAND cấp tỉnh TAQS cấp quân khu trở lên chủ toạ phiên toà; trưởng CA, phó CA cấp huyện, Trưởng ,phó quan điều tra cấp tỉnh )

+ Người thi hành lệnh phải đại diện UBND, người láng giềng làm chứng

+ Lập biên

Gv: giới thiệu số thể thuéc khám người

Gv: Em làm để thực tốt quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân?

HS: Trả lời HS khác nhận xét, bổ sung

GV: Nhận xét, bổ sung, rút nội dung học

tự ý vào chỗ người khác, trừ trường hợp pháp luật cho phép

* Chỉ khám chỗ ở khi:

- Cần bắt người can tội lẫn trốn

- Cần thu thập tang vật, chứng liên quan đến hành vi phạm tội

2 Trách nhiệm CD học sinh:

- Phải biết tôn trọng chỗ người khác

- Phải biết tự bảo vệ chỗ

- Phê phán, tố cáo người xâm phạm đến chỗ người khác trái với quy định pháp luật

HĐ 3( 10 phút)

Mục tiêu: Giúp học sinh biết xử lí tình phù hợp với quy định pháp luật quyền bất khả xâm phạm chỗ công dân

Cách tiến hành

GV: Tổ chức thảo luận nhóm, sắm vai thể cách ứng xử tập đ Ý 1và (SGK/56)

HS nhóm lên sắm vai Các nhóm khác nhận xét GV: Vì em chọn cách ứng xử đó?

HS: Trả lời.Học sinh khác nhận xét GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại ý GV: Kết luận học

Gv: HD học sinh làm tập 1,2,3ở sách tập tình 6/59,60

Gv: đọc truyện:" Cảnh giác bắt kẻ gian" sbt tình huống/58

III Bài tập:

* Bài tập đ (SGK/56)

- Ý2 không cho vào nhà cha mẹ vắng, nhờ hàng xóm giúp đỡ…

4. Củng cố: ( phút)

GV: Tổ chức thảo luận nhóm, sắm vai thể cách ứng xử tập đ (SGK/56) ý 3,4,5

HS nhóm lên sắm vai Các nhóm khác nhận xét Học sinh khác nhận xét

GV: Nhận xét, kết luận toàn

(89)

5. Dặn dò: ( phút)

Bài cũ:

+ Học kết hợp sách giáo khoa trang 55,56 + Làm tập sách giáo khoa trang 56 Bài mới:

- Chuẩn bị 18: “Quyền bảo đảm an tồn, bí mật thư tín, điện thoại, điện tín”

+ Xem trước tình (đóng vai), trả lời câu hỏi gợi ý

+ Xem phần nội dung học, tập sách giáo khoa trang 57, 58 + Mỗi nhóm chuẩn bị tình sắm vai theo nội dung học V Rút kinh nghiệm.

Duyệt

Ngày…… Tháng……Năm 2014 Tổ trưởng

(90)

Ngày soạn Tiết 32 BÀI 18

QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TỒN

VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN.

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1 Kiến thức:

Giúp Hs hiểu nắm vững nội dung nội dung quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín công dân

2 Kĩ năng:

- Biết hành vi thực hành vi vi phạm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân

- Biết đưa cách ứng xử tình phù hợp với quy định pháp luật quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân

- Biết bảo vệ quyền mình,khơng xâm phạm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín người khác

3.Thái độ:

- Tơn trọng quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín người khác

CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: -KN tư phê phán

-KN tự nhận thức -KN sáng tạo -KN đặt mục tiêu

II.CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Giải vấn đề

-Động não

-Xử lí tình -Liên hệ tự liên hệ - Thảo luận nhóm - Kích thích tư

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh ảnh, câu chuyện quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

-Giấy khổ to, bút - Luật hình 1999

(91)

1.Ổn định tổ chức: (1’)

2.Kiểm tra cũ: (4’)

1 Quyền bất khả xâm phạm chỗ CD gì? Nêu vài hành vi vi phạm Pl xâm phạm đến chỗ CD?

2 Khi khám chỗ người khác?

3.Bài mới :

a.Khám phá:(1’) Nếu nhặt thư bạn, em làm gì? Gv cho Hs thảo luận sau dẫn dắt vào

b Kết nối: (1’) GV dẫn dắt vào bài.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HĐ 1: (10 phút)

Mục tiêu: Giúp học sinh biết hành vi vi phạm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân

Cách tiến hành

Gv: Gọi Hs đọc tình sgk/49

Hs: Thảo luận theo nội dung câu hỏi sau:

1 Theo em Phượng đọc thư mà khơng cần đồng ý Hiền khơng? Vì sao?.

Phượng không đọc thư Hiền, vì khơng phải thư Phượng Dù Hiền bạn thân, không sự đồng ý Hiền khơng đọc. 2 Em có đồng ý với giải pháp phượng là đọc thư dán lại đưa cho Hiền không?.

Giải pháp không chấp nhận được.Bởi làm lừ dối bạn, là vi phạm quyền bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

3.Nếu Loan em làm gì?.

- Giải thích cho Phượng hiểu không được đọc thư bạn chưa ban đồng ý

- Nếu cố tình đọc vi phạm quyền được bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

Gv: Gọi hs đọc điều 73 HP 1992 điều 125 luật hình 1999 sgk/49,50

-Thư tín, điện thoại, điện tính cơng dân bảo đảm an tồn bí mật.

- Việc bóc mở, kiểm soạt, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín công dân phải do

I Truyên đọc.

(92)

người có thẫm quyền tiến hành theo quy định pháp luật.

*HĐ2: ( 10 phút)

Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu quy định an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân

Cách tiến hành

Gv: Quyền bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại Cd gì?được pháp luật quy định nào?

Gv: Khi bóc thư người khác?.

Gv: Vì CD có quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín ?.

Gv: Hãykể số hành vi vi phạm bí mật thư tín ?.

- Đọc trộm thư người khác

- Thu giữ thư, điện tín người khác - Nghe trộm điện thaọi người khác - Đọc trộm thư người khác nói lại cho người khác biết

Gv: Theo em Hs cần có trách nhiệm trong việc bảo đảm quyền này?.

HS: tự rút trách nhiệm

1 Quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín điện thoại, điện tín CD:

Điều 73, hiến pháp 1992 quy định: Thư tín, điện thoại, điện tín Cd bảo đảm an tồn bí mật, có nghĩa là:

- Khơng chiếm đoạt

- Không tự ý mở thư tín, điện tín - Khơng nghe trộm điện thoại người khác

Việc bóc, mở, kiểm sốt thư tín điện tín Cd phải người có thẩm quyền tiến hành theo qui định PL

2 Trách nhiệm HS:

HĐ 3( 12 phút

Mục tiêu:Giúp học sinh hiểu biết đưa ra cách ứng xử tình phù hợp với quy định pháp luật quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín cơng dân

Cách tiến hành

Gv: HD học sinh làm tập b,c,d sgk/50

Gv: Nếu bố mẹ, anh chị đọc nhật kí của em em làm gì?.

BT: Khi mượn Tâm để chép bài, Lý thấy kẹp Tâm thư bóc Tị mò, Lý cầm lên đọc biết thư Nam bạn trai lớp gửi cho

(93)

Tâm Hôm sau đến lớp Lý liền kể cho số bạn gái nghe

Hãy nêu sai phạm việc làm của Lý?.

Gv: HD học sinh làm tập 1,2 sbtth/64. Gv: Đọc truyện: " Mẹ bóc đi"

( sbtth/63).

Củng cố: ( phút)

GV: Tổ chức thảo luận nhóm, sắm vai thể cách ứng xử tập d (SGK/58)

HS nhóm lên sắm vai Các nhóm khác nhận xét Học sinh khác nhận xét

GV: Nhận xét, kết luận toàn

Gv yêu cầu HS khái quát nội dung tồn

Dặn dị: ( phút)

+ Ôn lại nội dung từ 12- 18, xem lại nội dung học, tập, liên hệ thực tế địa phương

+ Mỗi nhóm chuẩn bị tình sắm vai theo nội dung ôn tập - Học

- Tiết sau học ngoại khoá “ Giáo dục giá trị kỹ sống” V Rút kinh nghiệm.

……… ……… ………

Duyệt

Ngày…… Tháng……Năm 2014 Tổ trưởng

Nguyễn Thị Tuyết Mai

Ngày soạn: Tiết 33,34 NGOẠI KHOÁ:

(94)

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Giúp HS hiểu rõ số vấn đề lý luận liên quan đến giá trị kĩ sống, hiểu rõ số giá trị sắc dân tộc Việt Nam

2 Kĩ năng: HS biết cách tạo trò chơi, lựa chọn trò chơi phù hợp hiệu quả, kích thích tối đa cảm nhận giá trị người học

3 Thái độ: HS mong muốn mang điều tốt đẹp đến người CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

-KN tư phê phán -KN tự nhận thức -KN sáng tạo -KN đặt mục tiêu

II CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Động não

-Xử lí tình -Liên hệ tự liên hệ - Kích thích tư

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh ảnh, câu chuyện số kiến thức học - Trò chơi

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức:(1’)

2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới :

a.Khám phá:(1’) Gv nêu lí tiết học

b.Kết nối: (1’) GV dẫn dắt vào

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức HĐ 1: (25 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS hiểu khái niệm giá trị

* Cách tiến hành

GV: theo em hiểu giá trị gì?

HS: Thảo luận nhóm

đại diện nhóm trình bày GV: chốt lại

GV: Giá trị truyền thống gì?

I KHÁI NIỆM GIÁ TRỊ

Giá trị theo nghĩa chung làm cho khách thể có ích, có nghĩa, đáng q chủ thể, người thừa nhận

Theo tài liệu “Giáo dục giá trị” khái niệm giá trị hiểu: Một vật có giá trị thừa nhận có ích mong muốn có thứ ảnh hưởng đến thái độ hành vi người Khơng có hàng hoá vật chất mà lý tưởng khái niệm có giá trị như: thật, cơng lý, lương thiện

(95)

HS: trả lời

GV: nhận xét chốt lại

GV: Theo em có giá trị nào?

HS: trả lời

GV: nhận xét chốt lại

một quốc gia, dân tộc định Những giá trị chuyển giao, tiếp nối qua nhiều hệ giá trị văn hố truyền thống giữ gìn, phát huy lên tầm cao Qua hàng nghìn năm lịch sử, giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân văn, ý thức cộng đồng lưu truyền, phát triển tạo thành hệ giá trị đan tộc Việt Nam b) Các giá trị phổ quát: Có 12 giá trị sau:

1 Giá trị Hồ bình Giá trị Tơn trọng Giá trị Yêu

thương

4 Giá trị khoan dung

5 Giá trị Trung thực Giá trị Khiêm tốn

7 Giá trị Hợp tác Giá trị hạnh phúc Giá trị Trách

nhiệm

10.Giá trị Giản dị 11.Giá trị tự 12.Giá trị đoàn kết

HĐ 2: (30 phút)

*Mục tiêu: Giúp HS hiểu kỹ sống gì?

*Cách tiến hành:

GV: Giáo dục kỹ sống gì?

HS: Suy nghĩ trả lời GV: chốt lại

Gv: Kỹ sống chia nhóm - Kỹ nhận thức

- Kỹ đương đầu với cảm xúc - kỹ xã hội hay kỹ tương tác Tìm hiểu số kỹ sau: Kỹ tự nhận thức:

Làm để nhận biết ai?

Các em suy tưởng

Tronhg lúc vui bạn thường nghĩ ai?

Khi buồn bạn muốn gặp ai, nói chuyện với ai?

Nếu bị đưa đảo hoang, em được đưa theo (sau 3,4,5 người) người thân,em muốn ai? sao?

Những ngày vui sinh nhật em, đám cưới có mặt mà không

II KỸ NĂNG SỐNG

Giáo dục kỹ sống giáo dục kỹ mang tính cá nhân vầ xã hội để chuyển tải biết, cảm nhận quan tâm.Từ biết phải làm tình khác sống

1.Kỹ tự nhận thức:

(96)

cần em mời?

Khi bị ốm, em muốn người ngồi bên cạnh ai?

Trả lời xong câu hỏi này, bạn nhận tình cảm với người, ngưịi bạn

2 Kỹ định

Hãy suy nghĩ cân nhắc: Bạn muốn thi vào trường ĐH Mỹ thuật theo sở thích Bố mẹ bạn muốn bạn thi vào trường sư phạm ví bố mẹ có hội tìm chổ làm tốt cho bạn.Vậy bạn định

3 Kỹ hợp tác - Cùng vẽ tranh - Cùng nấu ăn

- Trị chơi: Bóng chuyền

2 Kỹ định

- Đạt mục đích đề học tập - Tránh sai lầm để lại hậu không tốt

3 Kỹ hợp tác

Mọi người biết việc chung với hướng mục tiêu chung

c) Thực hành luyện tập (36 phút) Mục tiêu: cho HS chơi số trò chơi giáo dục giá trị kỹ sống

Cách tiến hành:

1 Trò chơi “ Bó đũa kì diệu” GV: Hướng dẫn

Mỗi bạn ngồi ghế xếp thành hình vịng trịn.Mỗi bạn dùng ngón trỏ để giữ đầu đũa.Cả nhóm đứng đậy xoay theo chiều kim đồng hồ,bắt buộc phải ngồi xuống ghế qua.Làm rơi đũa bị phạt.Hô lúc nhanh

HS: bắt đầu tiến hành 2 Tôi tin bạn

GV: Hướng dẫn

-Có nhóm: Nhóm sáng mắt nhóm mù mắt

-Các bạn nhóm sáng mắt tuyệt đối giữ im lặng dẫn bạn nhóm mù mắt lung tung làm cho bạn bị phương hướng, sau đưa bạn trở lại vị trí cũ

-Nhóm bịt mắt phát biểu cảm xúc đốn xem dẫm

HS: bắt đầu tiến hành 3 Nói làm ngược

III THỰC HÀNH

1 Trị chơi “ Bó đũa kì diệu”

2 Tơi tin bạn

(97)

GV: Hướng dẫn

Xếp thành hình vịng trịn Quản trị hơ: Cười thật to

Người chơi phải làm ngược lại: Khóc thật to

Quản trị nhảy lên

Người chơi phải ngồi xuống

Quản trị thể hành động khơng cần nói, người choi khơng làm ngược sé bị phạt

HS: bắt đầu tiến hành

4.Củng cố: ( 3’)

Gv cho HS hệ thống kiến thức 5 Dặn dò: ( 3’)

+ Ôn lại nội dung từ 12- 18, xem lại nội dung học, tập, liên hệ thực tế địa phương

V Rút kinh nghiệm

Duyệt

Ngày…… Tháng……Năm 2014 Tổ trưởng

Nguyễn Thị Tuyết Mai

Ngày soạn: Tiết 35 ÔN TẬP HỌC KÌ II

I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Giúp HS nắm kiến thức học cách có hệ thống, biết khắc sâu số kiến thức học

2 Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức học vào thực tế sống 3 Thái độ: HS biết sống làm việc theo chuẩn mực đạo đức học CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

(98)

-KN sáng tạo -KN đặt mục tiêu

II CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: - Giải vấn đề

-Động não

-Xử lí tình -Liên hệ tự liên hệ - Kích thích tư

III PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Tranh ảnh, câu chuyện số kiến thức học -Giấy khổ to, bút

- Luật hình 1999

IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

Ổn định tổ chức: (1’)

Kiểm tra cũ: (5’)

Quyền bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại Cd gì?được pháp luật quy định nào? Khi bóc thư người khác?

Bài mới :

a.Khám phá:(1’) Gv nêu lí tiết học

b.Kết nối: (1’)GV dẫn dắt vào

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung kiến thức *HĐ1: ( 22’) Ôn lại nội dung học

Mục tiêu:Giúp học sinh ôn lại nội dung bài học( Phần lí thuyết)

Nêu ý nghĩa, tác dụng việc thực chuẩn mực cá nhân, gia đình, xã hội tác hại việc vi phạm chuẩn mực

Cách tiến hành

Gv: Yêu cầu HS tìm mối quan hệ chuẩn mực pháp luật học

* GV cho hs tự hệ thống kiến thức theo cách lập bảng sau:Tt,Tên bài,Nội dung quyền nghĩa vụ,Ý nghĩa, Trách nhiệm CD- HS

1 Công ước LHQ quyền trẻ em.

Công ước LHQ quyền trẻ em chia thành nhóm?

? Nêu nội dung nhóm quyền đó? ? Trẻ em có bổn phận nào?

I Nội dung chuẩn mực PL đã học:

1 Công ước LHQ quyền trẻ em.

* Nhóm quyền sống còn: quyền sống đáp ứng nhu cầu để tồn ni dưỡng, chăm sóc sức khoẻ

* Nhóm quyền bảo vệ: Là quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị bóc lột xâm hại

(99)

?Ở địa phương em có biểu tốt chưa tốt việc thực quyền trẻ em?

2 Công dân nước CHXHCN Việt Nam.

Cơng dân gì?

? Căn để xác định công dân nước là gì?

GV Giải thích: Quốc tịch dấu hiệu pháp lý, xác định mối quan hệ người dân cụ thể với nhà nước, thể thuộc về một nhà nước định người dân. ?Người nước đến Việt Nam cơng tác, có coi CD Việt Nam khơng? Vì sao?. ? Người nước ngồi đến làm ăn sinh sống lâu dài Việt Nam, có coi CD Việt Nam khơng?

-Người nước ngồi đến Việt Nam cơng tác, khơng coi CD Việt Nam

- Người nước đến làm ăn sinh sống lâi dài Việt Nam, tự nguyện tuân theo PL VN coi CD Việt Nam

?Em có phải CD Việt Nam khơng?

?Cơng dân nước cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ai?

GV: Cho HS làm BT b)

3 Thực trật tự an tồn giao thơng.

Ngun nhân dẫn đến tai nạn giao thơng gì?.

Gv: Khi phải tuân theo quy định nào?

Gv: Người xe đạp phải tuân theo quy định nào?.

Hãy kể tên loại đèn tín hiệu ý nghĩa

giải trí, tham gia hoạt động văn hố, nghệ thuật

* Nhóm quyền tham gia: Là quyền tham gia vào cơng việc có ảnh hưởng đến sống trẻ em bày tỏ ý kiến, nguyện vọng

Bổn phận trẻ em:

- Phải biết bảo vệ quyền tơn trọng quyền người khác

- Thực tốt bổn phận

- Hiểu quan tâm người Biết ơn cha mẹ, người chăm sóc, dạy dỗ, giúp đỡ

2.Căn để xác định công dân của nước

Công dân người dân nước

- Quốc tịch để xác định công dân nước, thể mối quan hệ nhà nước với cơng dân nước

- Cơng dân nước CHXHCNVN người có quốc tịch Việt Nam - Mọi người dân nước CHXHCNVN có quyền có quốc tịch VN

- Mọi công dân thuộc dân tộc sinh sống lãnh thổ VN có quốc tịch VN

BTb) Hoa cơng dân VN Hoa sinh lớn lên VN Gia đình Hoa thường trú VN lâu

3 Thực trật tự an tồn giao thơng.

Ngun nhân:

(100)

của loại đèn đó?.

Gv: Hãy kể tên số loại biển báo mà em biết nêu ý nghĩa nó?.

4 Quyền nghĩa vụ học tập. -Vì phải học tập?

Nhờ học tập có hiểu biết có kiến thức, tiến trở thành người có ích cho gia đình xã hội

Theo em có quyền học tập ?

Gv: Cơng dân phải có quyền nghĩa vụ học tập?.

Gv: Hãy kể hình thức học tập mà em biết?

- Học trường, lớp - Học lớp học tình thương - Học phổ cập

- Vừa học vừa làm - Học từ xa

- Học trung tâm giáo dục thường xuyên

Theo em học sinh, cần làm để việc học ngày tốt hơn?

5 Quyền PL bảo hộ tính mạng GV: Về thân thể công dân, pháp luật nước ta quy định gì?

Hs: Trả lời

GV: Về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm cơng dân, pháp luật nước ta quy định gì?

Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm của người khác bị pháp luật xử lí nào? Gv: Quyền bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm quyền có ý nghiã nào?

?Em làm để thực tốt quyền Quyền

- Dân số tăng nhanh.Các phương tiện tham gia giao thông ngày nhiều

- Các phương tiện tham gia giao thơng cịn thơ sơ

- Sự quản lí nhà nước giao thơng cịn hạn chế

- Người tham gia giao thông thiếu hiểu biết luật giao thông đường

Một số quy định đường: -Người bộ:

- Người xe đạp:

Các loại tín hiệu giao thơng: a/ Đèn tín hiệu giao thơng: + Đèn đỏ Cấm + Đèn vàng Đi chậm lại + Đèn xanh Được b/ Biển báo hiệu đường bộ: Gồm nhóm biển báo :

-Biển báo cấm,Biển báo nguy hiểm, Biển hiệu lệnh, Biển dẫn, Biển phụ

- Hiệu lệnh người điều khiển giao thông

- Vạch kẻ đường

- Hàng rào chắn, tường bảo vệ

4 Quyền nghĩa vụ học tập.

Ý nghĩa việc học tập

- Đối với thân:Học để có kiến thức, hiểu biết, phát triển toàn diện, trở thành người có ích cho gia đình xã hội

- Đối với gia đình: Góp phần quan trọng việc xây dựng gia đình no ấm,hạnh phúc

-Đối với xã hội: Giáo dục để đào tạo nên người lao động có đủ phẩm chất lực cần thiết, xây dựng dân giàu nước mạnh

Những quy định pháp luật học tập:

(101)

được bảo hộ tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm

6 Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở.

Nội dung cụ thể quyền bất khả xâm phạm chỗ qui định nào? Gv: Khi khám chỗ người khác? Những có quyền khám chỗ ở?.

Gv: Khi khám nhà phải tuân thủ thể thức sau:

+ Có lệnh khám nhà( ViệnTrưởng phó

ViệnTrưởng VKSND, VKSQS; Chánh án, phó chánh àn TAND; Thẩm phán TAND cấp tỉnh TAQS cấp quân khu trở lên chủ toạ phiên tồ; trưởng CA, phó CA cấp huyện, Trưởng ,phó quan điều tra cấp tỉnh )

+ Người thi hành lệnh phải đại diện UBND, người láng giềng làm chứng + Lập biên

Gv: Em làm để thực tốt quyền bất khả xâm phạm chỗ cơng dân?

7 Quyền bảo đảm an tồn, bí mật thư tín, điện thoại điện tín.

Quyền bảo đảm bí mật thư tín, điện thoại Cd gì?được pháp luật quy định như nào?

Tình huống:Cường học sinh chưa ngoan, thường xuyên học muộn trốn học Hơm đó Cường lại gây với bạn lớp bỏ tiết Thầy giáo chủ nhiệm viết thư nhờ bạn lớp trưởng mang cho bố mẹ Cường Biết chuyện Cường chặn đường bạn lớp trưởng lấy thư, bóc đọc đút vào túi.

Theo em, Cường mắc sai phạm ? Nếu học lớp với Cường, em sẽ làm để giúp Cường khắc phục sai phạm đó?

5 Quyền PL bảo hộ tính mạng

Trách nhiệm công dân học sinh:

- Phải biết tôn trọng tính mạng, thân thể, danh dự, nhân phẩm người khác

- Biết tự bảo vệ quyền -Khơng đánh người - Khơng làm nhục, vu khống làm thiệt hại đến danh dự uy tính người khác

6 Quyền bất khả xâm phạm chỗ ở.

Trách nhiệm CD học sinh: - Phải biết tôn trọng chỗ người khác

- Phải biết tự bảo vệ chỗ

- Phê phán, tố cáo người xâm phạm đến chỗ người khác trái với quy định pháp luật

*Cường mắc sai phạm sau

(102)

bạn

- chặn đường bạn lớp trưởng lấy thư, bóc đọc đút vào túi Như Cường vi phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín người khác, đồng thời tự bơi nhọ danh dự thân

*Nếu học lớp với Cường em : Ngăn cản giải thích cho bạn hiểu hành động lấy thư, bóc đọc đút vào túi vi phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín người khác.Là vi phạm pháp luật Đồng thời giúp Cường học tập để bạn học tiến

c)/Thực hành, luyện tập:(10’)

Mục tiêu:Giúp học sinh luyện tập, liên hệ , nhận xét việc thực chuẩn mực đạo đức thân người xung quanh

Cách tiến hành

.Gv: HD học sinh làm tập sgk,( trao đổi lớp số tập tiêu biểu) Gv: Cho hs làm số tập nâng cao sách tập sách tham khảo khác

II Thực hành nội dung học

4.Củng cố ( 3’)

Gv cho HS hệ thống kiến thức 5 Dặn dò: (3’ )

+ Ôn lại nội dung từ 12- 18, xem lại nội dung học, tập, liên hệ thực tế địa phương

V Rút kinh nghiệm

Duyệt

Ngày…… Tháng……Năm 2014 Tổ trưởng

(103)

KIỂM TRA HỌC KỲ II I/MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức học Kĩ năng: HS biết vận dụng kiến thức học làm Thái độ: HS tự giác, nghiêm túc trình làm II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC:

-KN tư phê phán -KN tự nhận thức -KN sáng tạo -KN đặt mục tiêu

III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: -Động não

(104)

- Kích thích tư

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1/Ổn định tổ chức:(0’)

2/Kiểm tra cũ: (0’)

3/ Bài mới :(45’)

a)Khám phá: b) Kết nối:

1 Giáo viên: Đề kiểm tra

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP

Nội dung chủ đề

Các cấp độ tư duy

Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Hiểu quy định pháp luật quyền và nghĩa vụ học tập

Câu (3đ) Câu (1đ) 4 điểm Biết quyền pháp luật bảo hộ tính mạng,

sức khỏe, danh dự nhân phẩm công dân

Câu (3đ) 3 điểm

Giải thích tình thực tế liên quan đến quyền bảo đảm an tồn bí mật thư tín, điện thoại, điện tín

Câu (3đ) 3 điểm

Tổng điểm (%) 3điểm

30 %

3điểm 30 %

4điểm 40 %

10điểm 100%

Đề

Câu (4 điểm) Pháp luật quy định cơng dân có quyền nghĩa vụ học tập? Em thực quyền nghĩa vụ học tập nào?

Câu (3 điểm) Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm công dân quy định nào?

Câu (3 điểm) Tình

Cường học sinh chưa ngoan, thường xuyên học muộn trốn học Hơm Cường lại gây với bạn lớp bỏ tiết Thầy giáo chủ nhiệm viết thư nhờ bạn lớp trưởng mang cho bố mẹ Cường Biết chuyện Cường chặn đường bạn lớp trưởng lấy thư, bóc đọc đút vào túi

Theo em, Cường mắc sai phạm ? Nếu học lớp với Cường, em làm để giúp Cường khắc phục sai phạm đó?

Đáp án biểu điểm

Câu (4 điểm) Pháp luật quy định cơng dân có quyền nghĩa vụ học tập là: Học tập quyền nghĩa vụ công dân

a)Quyền:(2 đ)

- Mọi cơng dân có quyền học tập, học không hạn chế từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học đến trung học, đại học, sau đại học.(1 đ)

- Có thể học ngành nghề phù hợp với điều kiện, sở thích mình.(0,5 đ) - Có thể học nhiều hình thức, học suốt đời.(0,5 đ)

b Nghĩa vụ học tập:(2 đ)

- CD từ đến 14 tuổi bắt buộc phải hoàn thành bậc GD tiểu học; Từ 11 đến 18 tuổi phải hoàn thành bậc THCS.(1 đ)

(105)

Câu (3 điểm) Quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự và nhân phẩm công dân quy định sau:

a)Về thân thể (1,5 đ)

- Cơng dân có quyền bất khả xâm phạm thân thể.(0,5 đ) - Không xâm phạm đến thân thể người khác.(0,5 đ) - Việc bắt giữ người phải theo quy định pháp luật (0,5 đ)

b)Về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm (1,5 đ)

- Cơng dân có quyền pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm.(0,5 đ)

- Điều có nghĩa người phải tơn trọng tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác (0,5 đ)

-Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, thân thể, sức khỏe, danh dự nhân phẩm người khác bị pháp luật trừng phạt nghiêm khắc.(0,5 đ)

Câu (3 điểm) Tình huống

*Cường mắc sai phạm sau:(1,5 đ)

- Nhác học, thường xuyên học muộn ,trốn học hay gây với bạn - chặn đường bạn lớp trưởng lấy thư, bóc đọc đút vào túi

Như Cường vi phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín người khác, đồng thời tự bơi nhọ danh dự thân

*Nếu học lớp với Cường (1,5 đ) , em : Ngăn cản giải thích cho bạn hiểu hành động lấy thư, bóc đọc đút vào túi vi phạm bí mật thư tín, điện thoại, điện tín người khác.Là vi phạm pháp luật Đồng thời giúp Cường học tập để bạn học tiến

d) Vận dụng: ( phút) 4) Dặn dò: ( phút)

Phần bổ sung:

Ngày đăng: 18/02/2021, 17:09

w