PHẦN I: ÔN TÂÂP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Bảng hê thống các tác giả, tác phẩm văn học trung đại đã học ở lớp TT Tên đ trich Tác giả, hoàn cảnh đời ND, NT chủ yếu ChuyêÂn người gái Nam Xương (trích "Truyền ki mạn lục) -Nguyễn Dư (chưa rõ năm sinh năm mất), quê ở Hải Dương Ông sống vào nửa đầu TK XVI, là thời ki triều đinh nhà Lê đã bắt đầu khủng hoảng, các tââp đoàn PK Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây những cuôâc nôâi chiến kéo dài - Ông học rôâng, tài cao chỉ làm quan môât năm rồi cáo về, sống ẩn dâât ở vùng núi Thanh Hóa Đó là cách phản kháng của nhiều trí thức tâm huyết đương thời - CNCGNX là truyêân thứ 16 số 20 truyêân nằm "Truyền ki mạn lục" Truyêân có nguồn gốc từ môât truyêân cổ dân gian "Chuyêân chàng Trương" - Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của người phụ nữ VN - Thể hiêân niềm cảm thương số phâân bi kịch của họ dưới chế đôâ PK - Truyêân truyền ki viết bằng chữ Hán - Kết hợp những yếu tố hiêân thực và yếu tố ki ảo, hoang đường với cách kể chuyêân, xây dựng nv rất thành công Hồi thư 14 của Hoàng Lê nhất thống chi - Ngô Gia Văn Phái : môât nhóm tg thuôâc dòng họ Ngô Thi, ở làng Tả Thanh Oai, thuôâc huyêân Thanh Oai, tỉnh Hà Tây Trong đó có hai tác giả chính là Ngô Thì Chi(1758- 1778) làm quan thời Lê Chiêu Thống, và Ngô Thì Du(1772 - 1840) làm quan dưới triều Nguyễn - Tp viết bằng chữ Hán, ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhà Lê vào thời điểm Tây Sơn diêât Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê.Có thể coi là cuốn tiểu thuyết lịch sử viết theo lối chương hồi Nó tái hiêân môât giai đoạn lịch sử đầy biến đôâng của XHPKVN 30 năm cuối TK 18- đầu TK 19 - Cuốn tiểu thuyết có 17 hồi, đoạn trích thuôâc hồi 14, viết về sự kiêân vua Quang Trung đại phá quân Thanh - Hinh ảnh người anh hùng dân tôâc Quang Trung với cuôâc hành quân thần tốc, chiến thắng vĩ đại, đại phá quân Thanh mùa xuân năm 1798 - Sự thất bại thảm hại của quân tướng Tôn Sĩ Nghị và số phâân bi đát của vua Lê Chiêu Thống phản nước hại dân - Tiểu thuyết lịch sử chương hồi viết bằng chữ Hán - Cách kể chuyêân nhanh gọn, chọn lọc sự viêâc, khắc họa nhân vâât chủ yếu qua hành đôâng và lời nói TruyêÂn Kiều - Nguyễn Du (1765 - 1820), tên chữ là Tố Như, quê ở làng Tiên Điền, huyêân Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, sinh trưởng gia đinh đại quy tôâc ( SGK/77, 78) - "Truyêân Kiều" dựa theo cốt truyêân "Kim Vân Kiều truyêân" của Thanh Tâm Tài Nhân (Trung Quốc) phần sáng tạo của Nguyễn Du rất lớn (2354 câu lục bát) - Cuôâc đời, tính cách Nguyễn Du; vai trò, vị trí của ông lịch sử VHVN - Tóm tắt truyêân Giá trị nôâi dung, nghêâ thuâât của truyêân (SGK/79,80) Chị em - Nguyễn Du (TK 18-19) - Ca ngợi vẻ đẹp, tài của chị em Thúy - Đoạn trích thuôâc phần thứ nhất của "Truyêân TK và dự cảm về kiếp người tài hoa Kiều bạc mêânh Kiều": găâp gỡ và đính ước - NT ước lêâ cổ điển: lấy thiên nhiên làm chuẩn mực để tả vẻ đẹp người Cảnh Nguyễn Du - Bức tranh thiên nhiên, lễ hôâi mùa ngày xuân xuân tươi đẹp, sáng - Tả cảnh bằng tự ngữ, hinh ảnh giàu chất tạo hinh Kiều ở Nguyễn Du lầu Ngưng Bich - Cảnh ngôâ cô đơn buồn tủi và tấm lòng thủy chung, hiếu thảo rất đáng thương, đáng trân trọng của Kiều - Miêu tả nôâi tâm nhân vâât ; bút pháp tả cảnh ngụ tinh Lục Vân Tiên cưu Kiều NguyêÂt Nga - Những nét chính về cuôâc đời, sự nghiêâp, vai trò của NĐC lịch sử VHVN - Tóm tắt cốt truyêân LVT(sgk/113) - Khát vọng hành đạo giúp đời của tg, khắc họa những phẩm chất đẹp đe của hai nv: LVT tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài; KNN hiền hââu, nết na, ân tinh - NT kể chuyêân, miêu tả rất giản dị, môâc mạc, giàu màu sắc Nam Bôâ Nguyễn Đình Chiểu (1822 - 1888) sinh tại tỉnh Gia Định - Tp được sáng tác khoảng những năm 50 của TK 19 (2082 câu lục bát) BÀI 1: CHUYÊÂN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG (Trich" Truyền kì mạn lục - Nguyễn Dư) I TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: Tác giả: (xem bảng hêâ thống VHTĐ) Tác phẩm: a) Xuất xư: là truyêân thứ 16 20 truyêân nằm nổi tiếng nhất của Nguyễn Dữ "Truyền ki mạn lục".Truyêân có nguồn gốc từ truyêân cổ tích "Chuyêân chàng Trương" b) Thể loại: truyêân truyền ki (những chuyêân ki lạ được lưu truyền), viết bằng chữ Hán c) Chủ đê: thể hiêân niềm thương cảm đối với số phâân oan nghiêât, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của những phụ nữ VN dưới chế đôâ PK d) Tóm tắt - bố cục: * Tóm tắt - Nàng Vũ Nương quê ở Nam Xương đẹp người đẹp nết, lấy chồng là Trương Sinh nhà giàu ít học, tính hay đa nghi, hay ghen Gia đinh yên ấm hạnh phúc thi chàng Trương phải rời nhà lính - Ở nhà, Vũ Nương sinh trai đăât tên là Đản Nàng chăm sóc và mẹ chồng chu đáo, lo thuốc thang, cầu khấn thần phâât mẹ chồng ốm, lo ma chay chu tất mẹ chồng mất - Sau lính trở về, TS nghe lời trẻ nghi ngờ vợ phản bôâi VN môât mực phân trần, giải thích TS không nghe, thââm chí còn mắng nhiếc và đánh đuổi vợ VN không tự minh oan được bè trẫm minh xuống sông Hoàng Giang tự vẫn Sau đó, nhờ lời nói của bé Đản, TS biết được vợ bị oan - VN không chết vi được thần rùa Linh Phi và các tiên nữ cứu Dưới thủy cung, tinh cờ nàng găâp người cùng làng là Phan Lang cũng được cứu sống Khi Phan Lang trở về trần gian, VN nhờ gửi chiếc hoa vàng nhắn chàng Trương lââp đàn giải oan cho nàng Trương Sinh nghe theo liền lââp đàn giải oan, VN trở về nói lời cảm tạ rồi bóng nàng từ từ biến mất - Bố cục: phần: + P1: của minh: Giới thiệu về Vũ Nương và phẩm hạnh của nàng + P2: qua rồi: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương + P3: còn lại: Vũ Nương được giải oan II GIÁ TRỊ CỦA TÁC PHẨM: Giá trị nội dung: a) Giá trị thực: * Truyện phản ảnh thực XHPK bất công với chế độ nam quyền, chà đạp lên số phận người phụ nư + cuôâc hôn nhân không binh đẳng giữa Trương Sinh và Vũ Nương (T Sinh đem trăm lạng bạc cưới Vũ Nương về) + tính cách của TS khó đảm bảo cho môât cuôâc sống vợ chồng hạnh phúc: TS có tính đa nghi, đối với vợ phòng ngừa quá sức +Cách cư xử hồ đồ, đôâc đoán của TS găâp tinh huống bất ngờ là lời nói của bé Đản đã chứa đựng đầy những dữ kiêân đáng ngờ Hành đôâng vũ phu của TS đã bức tử VN phải chết môât cách bi thảm > Nhân vâ ât TS là hiê ân thân của chế đô â PK bất công Sự đô âc đoán, chuyên quyền đã làm tê liê ât lí trí, đã giết chết tình người và dẫn đến bi kịch * Phản ánh số phận người chủ yếu qua số phận người phụ nư: chịu nhiều oan khuất và bế tắc + Hạnh phúc mà VN được hưởng mong manh ây khói, còn những ngang trái, đau thương đè năâng lên cuôâc đời nàng Nàng phải chịu nỗi oan khuất, bị chồng nghi ngờ là thất tiết và phải chết môât cách oan uổng, đau đớn + Cái chết của VN là sự đầu hàng số phâân lại là điều tất yếu: # Mong ước nhất của VN là thú vui nghi gia nghi thất hạnh phúc đã tan vỡ, chồng ruồng rẫy, nàng đã mất tất cả nên cuôâc sống với nàng chẳng còn y nghĩa gi # VN không có chỗ dung thân, bị dồn vào bước đường cùng, đức hạnh trắng thủy chung của nàng đã bị nghi ngờ, không giải thích, không minh oan được, nàng đã gă âng hỏi, đã phân trần minh bằng những lời rớm máu TS không tin, nàng đành phải chấp nhâ ân số phân sau mọi cố gắng không thành # VN vốn là người trọng danh tiết, giờ lại bị vu oan, mô ât nỗi oan tày trời.Nỗi oan ấy chính là nỗi nhục không bày tỏ được nên phải tim đến cái chết để giải oan Với nàng, danh dự còn lớn cả mạng sống thi không thể chung sống với những điều tiếng nhơ nhuốc nỗi đau khổ của nàng đã lên đến tôât cùng Hành đôâng tự trẫm minh là hành đôâng quyết liêât để bảo toàn danh dự, có nỗi tuyêât vọng đắng cay cũng có sự chỉ đạo của lí trí (d/c: chi tiết "tắm gô iâ chay sạch" và lời nguyêân cầu của nàng không phải là hành đôâng bôât phát nóng giâân truyêân cổ tích miêu tả "VN chạy môât mạch bến Hoàng Giang đâm đầu xuống nước") + Dù cho câu chuyêân có cách kết thúc phần nào có hââu, VN đã được sống môât cuôâc sống khác, ở môât thế giới khác, giàu sang, được tôn trọng, được yêu thương, dù cho VN có trở về rực rỡ, uy nghi cũng chỉ thấp thoáng, ẩn hiêân và ngââm ngùi tạ từ "Thiếp đa tạ tinh chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa" Tất cả chỉ là ảo ảnh, người đã chết không thể sống lại, hạnh phúc thực sự đâu có thể làm lại được nữa Đó chính là bi kịch > Bi kịch của VN là mô ât lời tố cáo XHPK xem trọng quyền uy của kẻ giàu và của người đàn ông gia đình, đồng thời bày tỏ niềm cảm thương của tg đối với số phâ ân oan nghiê ât của người phụ nữ * Phản ánh XHPK với c/tranh phi nghĩa liên miên, làm cho sống của người dân càng rơi vào bế tắc b) Giá trị nhân đạo: * Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người phụ nư VN thông qua nv Vũ Nương - Là người gái thuỳ mị, nết na, tư dung tốt đẹp - Là người vợ thuỷ chung: + Mới về nhà chồng: hiểu T.Sinh có tính đa nghi, nàng giữ gin khuôn phép + Khi tiễn chồng lính: nàng chỉ tha thiết mong ngày trở về mang theo hai chữ binh yên + Khi chồng lính: nhớ chồng da diết, chỉ bóng minh tường (nói là cha Đản) để vơi nỗi nhớ chồng + Khi bị nghi oan: tim mọi cách để xoá bỏ ngờ vực lòng T.Sinh, cố tim mọi cách để hàn gắn tinh cảm vợ chồng + Sống dưới thuỷ cung: vẫn nặng tinh với quê hương, với chồng - Là người dâu hiếu thảo: + Thay chồng chăm sóc mẹ + Mẹ chồng ốm, nàng thuốc thang, thành tâm lễ bái, nói lời ngọt ngào khuyên lơn (Lời mẹ chồng trước mất đã k/định tấm lòng hiếu thảo hết mực của Vũ Nương) +Mẹ chồng mất: hết lòng thương xót, lo việc ma chay chu đáo với cha mẹ đẻ minh - Là người mẹ hết lòng yêu thương con: + Yêu thương, minh chăm sóc, nuôi nấng + Chỉ cái bóng tường để dỗ dành - Là người phu nữ trọng nhân phẩm tình nghĩa: + Khi bị nghi oan: Vũ Nương đã cố găng giải thích để tự minh oan cho minh + Chọn cái chết để tự minh oan, để bảo vệ nhân phẩm + Dù nhớ thương về quê hương, nàng vẫn quyết giữ lời hứa với Linh Phi > coi trọng tinh nghĩa * Thể niềm thương cảm đối với số phận oan nghiệt của người phụ nư và ước mơ về cuôÂc sống công bằng, hạnh phúc cho họ ( Đoạn truyện dưới thuỷ cung > sáng tạo của Nguyễn Dữ) * Gián tiếp lên án, tố cáo XHPK bất công: - XHPK với chế độ nam quyền đã dung túng, bênh vực những suy nghĩ, hành động của Trương Sinh, đẩy Vũ Nương đến cái chết bi thảm - XHPK với những c.tranh phi nghĩa chia cách tinh cảm vợ chồng, cha > gây bi kịch cho Vũ Nương - XHPK không có chỗ cho những người tốt đẹp Vũ Nương được sống > nàng không thể trở về Giá trị nghê thuâÂt: * NT xây dựng tình huống truyê ên đô êc đáo, đă êc biê êt chi tiết bóng * NT dựng truyê ên: sở truyêân cổ tích, tg đã sáng tạo thêm và sắp xếp các tinh tiết làm cho diễn biến của truyêân tự nhiên, dẫn dắt tinh huống truyêân hợp lí Chi tiết chiếc bóng và đấu mối của câu chuyêân lại chỉ xuất hiêân lần nhất ở cuối truyêân, tạo sự bất ngờ, bàng hoàng cho người đọc và tăng tính bi kịch cho câu chuyêân * NT xây dựng nhân vâ êt: Nhân vâât được khắc họa tâm lí và tính cách thông qua đối thoại và đôâc thoại * Sử dụng yếu tố kì ảo làm nổi bâ êt giá trị nhân đạo của tác phẩm * Kết hợp phương thưc biểu đạt: tự + biểu cảm BÀI 3: HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHI (Hồi thư 14) Ngô Gia Văn Phái I TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: Tác giả: Do môât số người cùng dòng họ Ngô Thi ở huyêân Thanh Oai - Hà Tây viết Có tg chính: - Ngô Thi Chí (1753-1788), em ruôât Ngô Thi Nhââm làm quan thời Lê Chiêu Thống viết hồi đầu - Ngô Thi Du (1722- 1840) làm quan triều Nguyễn viết hồi tiếp theo Tác phẩm: viết bằng chữ Hán Tp có 17 hồi a) Nhan đê: ghi chép về sự thống nhất của vương triều nhàLê vào thời điểm Tây Sơn diê ât Trịnh, trả lại Bắc Hà cho vua Lê.(Tp còn tái hiêân môât gia đoạn lịch sử đầy biến đôâng của XHPK VN vào 30 năm cuối TK 18 và mấy năm đầu TK 19) b) Thể loại: chí: môât lối văn ghi chép sự vâât, sự viêâc Được coi là cuốn tiểu thuyết lịch sử viết theo kiểu chương hồi Phương thức biểu đạt: tự sự c) Đại y: Chiến thắng lừng lẫy của vua Quang Trung, sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phâân lũ vua quan phản nước, hại dân d) Bố cục: - P1: từ đầu ngày 25 tháng chạp năm Mââu Thân 1788: Được tin cấp báo quân Thanh đã chiếm Thăng Long, Nguyễn Huê â lên hoàng đế, thân chinh cầm quân Bắc dẹp giă âc - P2: Vua Quang Trung kéo vào thành: Cuô âc hành quân thần tốc và chiến thắng lừng lẫy của vua Quang Trung - P3: Còn lại: Sự thảm bại của quân Thanh và bọn vua bán nước Lê Chiêu Thống e) Tóm tắt hồi thư 14: - Quân Thanh kéo vào Thăng Long Trước thế mạnh của giăâc, tướng Tây Sơn là Ngô Văn Sở lui quân về vùng núi Tam Điêâp và cho người vào Phú Xuân cấp báo với Nguyễn Huêâ - Nhâân được tin, ngày 25 tháng chạp, Nguyễn Huêâ lên vua lấy hiêâu là Quang Trung rồi tự minh đốc suất đại binh tiến Bắc diêât giăâc - Ngày 29 tháng chạp, quân Tây Sơn đến Nghêâ An Vua Quang Trung cho dừng lại môât ngày để tuyển thêm vạn binh, mở môât cuôâc duyêât binh lớn Nhà vua chia quân thành các đạo, chỉ dụ tướng lĩnh, mở tiêâc khao quân vào ngày 30 tháng chạp, hẹn đến ngày mồng tết thắng giăâc mở tiêâc ăn mừng ở Thăng Long - Rạng sáng ngày tết, quân Tây Sơn bí mâât vây dồn Hà Hồi và dùng mưu để quân Thanh đầu hàng - Rạng sáng tết, nghĩa quân tấn công đồn Ngọc Hồi Hai bên đánh quyết liêât .Cuối cùng quân Thanh phải chịu đầu hàng, viên thái thú Sầm Nghi Đống thắt cổ tự tử - Trưa tết, vua Quang Trung dẫn quân tiến thẳng vào Thăng Long Tướng nhà Thanh là Tôn Sĩ Nghị tháo chạy về nước Vua Lê Chiêu Thống cùng gia quyến chạy trốn theo II PHÂN TICH: Hình ảnh người anh hùng dân tôÂc Quang Trung: a) Hành đôÂng mạnh mẽ, quyết đoán: - Từ đầu đến cuối đoạn trích, Nguyễn Huêâ là người hành đôâng môât cách xông xáo, nhanh gọn có chủ đích và rất quyết đoán - Nghe tin giăâc đã đánh chiếm đến tâân Thăng Long, mất cả môât vùng đất đai rôâng lớn mà ông không hề nao núng "định thân chinh cầm quân ngay: - Rồi chỉ vòng tháng, ông đã làm được vao nhiêu viêâc lớn: tế cáo trời đất, lên hoàng đế, đốc suất đại binh Bắc, găâp gỡ người cống sĩ ở huyêân La Sơn là Nguyễn Thiếp để hỏi kế sách, tuyển môâ quân sĩ và mở cuôâc duyêât binh lớn ở Nghêâ An, dích thân dụ tướng sĩ, định kế hoạch tấn công đúng vào dịp tết Nguyên Đán Và cả kế hoạch đối phó với nhà Thanh sau chiến thắng b) Tri tuê sáng suốt, nhạy bén trước thời cuôÂc: - Sáng suốt viê êc lên ngôi: Trước biến cố lớn của đất nước, Nguyễn Huêâ đã quyết định lên để "chính vị hiêâu", "yên kẻ phản trắc và giữ lấy lòng người", tââp hợp sức mạnh đoàn kết, hôâi tụ anh tài để đánh đuổi giăâc - Sáng suốt viê êc nhâ ên định tình hình địch ta: + Qua lời dụ tướng sĩ trước lúc lên đường ở Nghêâ An, vua Quang Trung đã khẳng định chủ quền của dân tôâc ta và lên án hành đôâng xâm lăng phi nghĩa, trái đạo trời của giăâc (đất nào ấy, đều đã phân biê ât rõ ràng), nêu bâât dã tâm của giăâc (người phương Bắc không phải nòi giống nước ta, bụng dạ ắt khác giết hại nhân dân, vơ vét của cải) + Vua Quang Trung đã khích lêâ tướng sĩ dưới quyền bằng viêâc nhắc lịa truyền thống chống giăâc ngoại xâm của dân tôâc ta từ xưa qua những tấm gương hiến đấu dũng cảm: Trưng nữ Vương, Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành + Quang Trung đã dự kiến được viêâc Lê Chiêu Thống về nước có thể làm cho môât số người phù Lê "thay lòng đổi dạ" với minh nên ông đã có lời dụ với quân lính vừa chí tinh, vừa nghiêm khắc "Các đều là những kẻ có lương tri, hãy nên cùng ta đồng tâm hiê âp lực để dựng lên công lớn Chớ quen thói cũ ăn ở hai lòng, nếu viê âc phát giác sẽ bị giết tức khắc, không tha mô ât ai". > Lời phủ dụ có thể xem môât bài hịch ngắn gọn mà y tứ thâât phong phú, sâu xa, có tác đôâng kích thích lòng yêu nước và truyền thống quâât cường của dân tôâc - Sáng suốt viê êc xét đoán, dùng người: + Trong dịp hôâi quân ở Tam Điêâp, qua lời nói của Quang Trung với Sở và Lân, ta thấy rõ: ông rất hiểu viêâc rút quân của hai vị tướng giỏi này "Đúng quân thua tại tướng", ông hiểu lòng họ, sức minh ít không địch nổi đôâi quân hùng tướng hổ nhà Thanh nên đành phải bỏ thành Thăng Long rút về Tam Điêâp để tââp hợp lực lượng Vâây Sở và Lân không bị trừng phạt mà còn được ngợi khen + Đối với Ngô Thi Nhââm, ông đánh giá rất cao và sử dụng môât vị quân sư "đa mưu túc trí" Viêâc Sở và Lân rút chạy, Quang Trung cũng đoán là Nhââm chủ mưu, vừa là để bảo toàn lực lượng, vừa gây cho địch sự chủ quan Ông đã tính đến viêâc dùng Nhââm là người biết dùng lời khéo léo để dẹp viêâc binh đao, hi vọng tài của Ngô Thi Nhââm se thể hiêân viêâc ngoại giao với nhà Thanh sau chiến thắng c) Ý chi quyết thắng và tầm nhìn xa trông rôÂng: - Thể hiêân ở kế sách vừa tiến quân vừa tuyển binh sĩ, tạo nên cuôâc hành quân thần tốc khiến cho kẻ địch không thể ngờ được mà đối phó Vừa mới khở binh đánh giă câ , chưa giành được tấc đất nào, vâây mà vua QT đã nói chắc đinh đóng côât "phương lược tiến đánh đã có tính sẵn","chẳng qua mười ngày có thể đuổi được giăâc Thanh" - Biết trước kẻ thù "lớn gấp mười nước mình", "bị thua mô ât trâ ân ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù khiến viê âc binh đao không bao giờ dứt" nên vua QT còn tính sẵn cả kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng để có thời gian "yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng" làm cho nước giàu dân mạnh d) Là vị tướng có tài thao lược, dụng binh thần: - Cuôâc hành quân thần tốc QT chỉ huy đến vẫn còn làm cho chúng ta kinh ngạc Vừa hành quân, vừa đánh giăâc mà vua QT định kế hoạch từ 25 tháng chạp đến mùng tháng giêng se vào ăn tết ở Thăng Long Trong thực tế đã vượt mức ngày - Hành quân xa, liên tục vâây đôâi quân vẫn chỉnh tề cũng tài tổ chức của người cầm quân e) Oai phong, lẫm liêÂt chiến trâÂn: - Hoàng đế QT là môât vị tổng chỉ huy, thân chinh cầm quân trâân, vừa hoạch định chiến lược, sách lược, vừa trực tiếp tổ chức quân sĩ bài binh bố trâân, vừa tự minh thống lĩnh môât mũi tiến công, cưỡi voi đốc thúc, xông pha nơi trâân tiền - Đôâi quân của vua QT không phải toàn là lính thiêân chiến, lại vừa phải trải qua nưhngx ngày hành quân cấp tốc, không có thi giờ nghỉ ngơi, vâây mà dưới sự lãnh đạo tài tinh của vị tổng chỉ huy này đã đánh những trâân thâât đẹp, thắng áp đảo đối phương (bắt sống hết quân thám của địch ở Phú Xuyên, giữ được bí mâ ât để tạo thế bất ngờ, vây kín làng Hà Hồi, công phá đồn Ngọc Hồi) Khí thế của đôâi quân này làm cho kẻ thù phải khiếp vía (tưởng "tướng ở trời xuống, quân chui dưới đất lên" - Hinh ảnh người anh hùng QT được khắc họa thâât lẫm liêât (trong cảnh khói tỏa mù trời, cách gang tấc không thấy gi, nổi bâât hinh vảnh nhà vua "cưỡi voi đốc thúc") => Hình ảnh người anh hùng được khắc họa thâ ât đâ âm nét với tính cách mạnh mẽ, trí tuê â sáng suốt, nhạy bén, tài dùng binh thần, là người tổ chức và là linh hồn của chiến công vĩ đại Hình ảnh bọn cướp nước và lũ bán nước a) Quân tướng nhà Thanh : bại trâ Ân - Tôn Sĩ Nghị rất kiêu căng, tự mãn, chủ quan: kéo quân vào Thăng Long rất dễ dàng "đi đất bằng", cho là vô sự, không đề phòng gi, chỉ lảng vảng bên bờ sống, lấy thế suông để dọa dẫm.Lính thi rời doanh trại để kiếm củi, buôn bán ở chợ; tướng thi suốt ngày lo yến tiêâc, cờ bạc, không lo gi đến viêâc bất trắc - Khi bị quân Tây Sơn tiến công bất ngờ, không kịp trở tay "rụng rời sợ hãi" xin hàng hoă âc "bỏ chạy tán loạn, giày xéo lên mà chết", "thây chất đầy đống, máu chảy thành suối" đến nỗi "nước sông Nhị Hà vì thế mà tắc nghẽn không chảy được nữa" - Nhục nhã nhất là hinh ảnh tướng giăâc Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử Tôn Sĩ Nghị "sợ mất mâ ât ngựa không kịp đóng yên, người không kịp mă âc áo giáp, dẫn bọn lính kị mã của mình chuồn trước qua cầu phao rồi nhằm hướng bắc mà chạy" Cả đôâi quân hùng tướng mạnh chỉ còn biết tháo chạy, mạnh nấy chạy, đêm ngày gấp không dám nghỉ ngơi * NT: kể chuyêân xen ke những chi tiết tả thực thâât cụ thể, chi tiết, sinh đôâng với nhịp điêâu nhanh dồn dââp, gấp gáp gợi sự hoảng hốt của kẻ thù Ngòi bút miêu tả khách quan vẫn hàm chứa tâm trạng hả sung sướng của người viết cũng của dân tôâc trước thắng lợi của quân Tây Sơn b) Số phâÂn thảm bại của bọn vua phản nước hại dân Lê Chiêu Thống: - Khi có biến, quân Thanh tan rã, Lê Chiêu Thống vôâi vã cùng mấy bề thân tín chạy bán sống bán chết, cướp cả thuyền dân để qua sông, "luôn mấy ngày không ăn" May găâp người thổ hào thương tinh đón về cho ăn và chỉ đường cho chạy trốn Đuổi kịp Tôn Sĩ Nghị, vua chỉ còn biết nhin than thở, oán giâân chảy nước mắt Và sau sang đến Trung Quốc phải cạo đầu, tết tóc, ăn măâc giống người Mãn Thanh và cuối cùng gửi nắm xương tàn nưoi đất khách quê người * NT: Xen ke kể với tả sinh đôâng, cụ thể, gây ấn tượng mạnh Ngòi bút đââm chút xót thương của tác giả - bề trung thành của nhà Lê III TỔNG KẾT: BÀI 4: TRUYÊÂN KIỀU Nguyễn Du I TÁC GIẢ NGUYỄN DU (1765- 1820): - Tên là Tố Như, hiêâu: Thanh Hiên, quê ở làng Tiên Điền, huyêân Nghi Xuân, Hà Tĩnh - Là đại thi hào dân tôâc, danh nhân văn hóa TG, đỉnh cao nhất của VHTĐ VN - Sáng tác nhiều chữ Hán và chữ Nôm tââp thơ chữ Hán gồm 243 bài Tp chữ Nôm xuất sắc nhất là "Đoạn trường tân thanh" còn gọi là Truyêân Kiều Thời đại: ND sinh trưởng thời đại có nhiều biến đôâng dữ dôâi: XHPK VN bước vào thời ki khủng hoảng trầm trọng, phong trào khởi nghĩa nông dân nổ liên tục mà đỉnh cao là cuô âc khởi nghĩa Tây Sơn đánh đổ tââp đoàn Lê- Trịnh, quét sạch hai mươi chín vạn quân Thanh xâm lược Sau đó, phong trào Tây Sơn thất bại, chế đôâ PK triều Nguyễn được thiết lââp => Những thay đổi kinh thiên đô âng địa ấy đã tác đô âng mạnh tới tình cảm, nhâ ân thức của ND để ông hướng ngòi bút của mình vào hiê ân thực Gia đình: Thuôâc dòng dõi quy tôâc PK, nhiều đời làm quan và có truyền thống về văn học (danh vọng vào bââc nhất đương thời) Cha đỗ tiến sĩ từng làm tể tướng, anh cùng cha khác mẹ từng làm quan to triều Lê và là người say mê nghêâ thuâât => Hoàn cảnh gia đình đã ảnh hưởng lớn đến sự nảy nở thiên tài ND Ông tiếp thu được nhiều điều đó có truyền thống sáng tác văn chương, ông cũng nhâ ân thức được nhiều điều về thế giới quan lại đương thời CuôÂc đời: - ND là người thông minh, tài trí, hiểu biết sâu rôâng về văn hóa dân tôâc và văn chương Trung Quốc - Mồ côi cha năm tuổi, mồ côi mẹ năm 12 tuổi Trong những biến đôâng dữ dôâi của lịch sử, nhà thơ đã sống nhiều năm lưu lạc, tiếp xúc với nhiều cảnh đời, những người, những số phâ n â khác nhau, - Khi Nguyễn Ánh lên ngôi, ông làm quan bất đắc dĩ triều Nguyễn và đã từng được cử sứ sang Trung Quốc, qua nhiều vùng đất Trung Hoa rôâng lớn với nền văn hóa rực rỡ => Tất cả những điều đó đều ảnh hưởng tới sáng tác của nhà thơ - Sự từng trải cuôâc đời đã tạo cho ND môât vốn sống phong phú và môât trái tim giàu lòng yêu thương, thông cảm sâu sắc với những đau khổ của nhân dân Chính nhà thơ đã từng viết "Chữ tâm mới bằng ba chữ tài" Môâng Liên Đường lời tựa "Truyêân Kiều" cũng đề cao tấm lòng của ND với người, với cuôâc đời "Lời văn tả hình có máu chảy ở đầu ngọn bút, nước mắt thấm tờ giấy khiến đọc đều cũng phải thấm thía, ngâ âm ngùi, đau đớn đến đứt ruô ât " Nếu không phải có mắt trông thấu cả sáu cõi, tấm lòng nghĩ suốt cả nghin đời thi làm có được bút lực ấy! II TÁC PHẨM "TRUYÊÂN KIỀU": Hoàn cảnh: sáng tác đầu TK 19 (1805-1809) Nguồn gốc cốt truyêÂn: Mượn từ tiểu thuyết chương hồi văn xuôi chữ Hán của Trung Quốc "Kim Vân Kiều truyêân" của Thanh Tâm Tài Nhân Nhan đề: - "Đoạn trường tân thanh": tiếng kêu mới về nỗi đau thương thương đứt ruô ât > bôâc lôâ chủ đề (tiếng kêu cứu cho số phâân của Kiều, số phâân người phụ nữ) - "Truyêân Kiều": tên nhân vâât chính- Thúy Kiều ( tên này nhân dân đăât) Nhưng sáng tạo của Nguyễn Du: rất lớn - ND: từ câu chuyêân tinh ở TQ đời Minh biến thành môât khúc ca đau lòng thương người bạc mêânh (vượt xa Thanh Tâm Tài nhân ở tinh thần nhân đạo) - Thể loại: chuyển thể văn xuôi sang lục bát (3254 câu) - Nghê thuâÂt: + Giữ nguyên cốt truyêân, nhân vâât + Thay đổi, sáng tạo các chi tiết, ngôn ngữ, nghêâ thuâât xây dựng nv, miêu tả thiên nhiên, đăâc biêât là bút pháp tả cảnh ngụ tinh Tóm tắt: sgk/ III GIÁ TRỊ TÁC PHẨM: Giá trị nôÂi dung: a) Giá trị hiêÂn thực: a1) TruyêÂn Kiều phản ánh bô măÂt tàn bạo của tầng lớp thống trị và thế lực hắc ám chà đạp lên quyền sống của người * Bọn quan lại: - Viên quan xử kiêân vụ án Vương ông vi tiền chứ không vi le phải - Quan tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến là kẻ bất bài, nham hiểm, bỉ ổi và trâng tráo * Thế lực hắc ám: - MGS, Sở Khanh, Tú Bà là những kẻ táng tâân lương tâm Vi tiền, chúng sẵn sàng chà đạp lên nhân phẩm và số phâân người lương thiêân > Tác giả lên tiếng tố cáo bôâ măât xấu xa bỉ ổi của chúng a2) TruyêÂn Kiều phơi bày nỗi khổ đau của người bị áp bưc, đă Âc biêÂt là người phụ nư - Vương Ông bị mắc oan, cha bị đánh đạp dã man, gia đinh tan nát - Đạm Tiên, Thúy Kiều là những người phụ nữ đẹp, tài năng, vâ ây mà kẻ thi chết trẻ, người thi bị đọa đầy, lưu lạc suốt 15 năm > Truyêân Kiều là tiếng kêu thương của những người lương thiêân bị áp bưc, đọa đầy b) Giá trị nhân đạo: - Viết Truyêân Kiều, Nguyễn Du bôâc lôâ niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của người Ông xót thương cho Thúy Kiều, môât người gái tài sắc mà phải lâm vào cảnh bị đầy đọa "Thanh lâu hai lượt y hai lần" - Là tiếng nói ngợi ca những giá trị, phẩm chất cao đẹp của người nhan sắc, tài hoa, trí dũng, lòng hiếu thảo, trái tim nhân hââu, vị tha - Trân trọng, đề cao vẻ đẹp, ước mơ và khát vọng chân chính của người: tinh yêu, hạnh phúc, công lí, tự - Tố cáo các thế lực bạo tàn chà đạp lên quyền sống của những người lương thiêân khiến họ phải khổ sở, điêu đứng > Phải là người giàu lòng yêu thương, biết trân trọng và đăât niềm tin vào người, NDu mới sáng tạo nên Truyêân Kiều với giá trị lớn lao thế Giá trị nghê thuâÂt: * Về ngôn ngư: Tiếng Viêât Truyêân Kiều đã đạt tới đỉnh cao ngôn ngữ NT: không chỉ có chức biểu đạt (phản ánh), biểu cảm (bôâc lôâ cảm xúc) mà còn có chức thẩm mĩ (vẻ đẹp của nghêâ thuâât ngôn từ) * Với Truyêân Kiều , NT tự đã có bước phát triển vượt bâ Âc: - Ngôn ngữ kể chuyê ân có hinh thức: trực tiếp (lời nhân vâât), gián tiếp (lời tác giả), nửa trực tiếp (lời tác giả mang suy nghĩ, giọng điêâu nhân vâât) Nhân vâât truyêân xuất hiêân với cả người hành đôâng và người cảm nghĩ, có biểu hiêân bên ngoài và thế giới nôâi tâm phong phú - Thành công ở thể loại tự sự, có nhiều cách tân sáng tạo, phát triển vượt bâ âc ngôn ngữ và thể thơ truyền thống - NT xây dựng nhân vâ ât: Khắc họa nhân vâât qua phương thức tự sự, miêu tả :chỉ bằng vài nét chấm phá, mỗi nhân vâât hiêân lên môât chân dung sống đôâng + nhân vâât chính diêân thường được xây dựng theo lối lí tưởng hóa, được miêu tả bằng những biêân pháp ước lêâ, rất sinh đôâng + Nhân vâât phản diêân của Nguyễn Du chủ yếu được khắc họa theo lối hiêân thực hóa, bằng bút pháp tả thực, cụ thể và rất hiêân thực (miêu tả qua ngoại hinh, ngôn ngữ, hành đôâng của nhân vâât) * NT miêu tả thiên nhiên đa dạng: bên cạnh những bức tranh chân thực, sinh đôâng (cảnh ngày xuân) là những bức tranh tả cảnh ngụ tinh đăâc sắc - BÀI 5: CHỊ EM THÚY KIỀU I TÌM HIỂU CHUNG: Vị tri đoạn trich: thuộc phần thứ nhất của "Truyện Kiều": gặp gỡ và đính ước Kết cấu đoạn trich: phần - câu đầu: giới thiệu khái quát hai chị em TK - câu tiếp: Chân dung Thúy Vân - 12 câu tiếp: Chân dung Thúy Kiều - câu cuối: nhận xét chung về sống của chị em TK > Kết cấu chặt che, thể cách miêu tả nhân vật tinh tế của Nguyễn Du: Từ ấn tượng chung về vẻ đẹp của hai chị em, nhà thơ gợi tả vẻ đẹp của TV làm nền để tả vẻ đẹp của TK 3, Nội dung, NT: - ND: Khắc h ọa rõ nét chân dung tuyệt mĩ của hai chị em TK, ca ngợi vẻ đẹp, tài và dự cảm về kiếp người tài hoa bạc mệnh của TK là biểu của cảm hứng nhân văn ở NDu - NT: + NT ước lệ: lấy vẻ đẹp của thiên nhiên để miêu tả vẻ đẹp của người + không miêu tả cụ thể mà chủ yếu là gợi tả Sử dụng NT đòn bẩy để làm nổi bật hinh ảnh TK Phương thưc biểu đạt: tự sự + miêu tả, biểu cảm Sáng tạo của NDu: - Ở "Kim Vân Kiều truyện": Thanh Tâm tài nhân chủ yếu kẻ về hai chị em Kiều, còn NDu thiên về gợi tả sắc đẹp của Thúy Vân, tài sắc của Thúy Kiều - Thanh Tâm Tài Nhân kể về Kiều trước, Vân sau, còn NDu lại gợi tả vẻ đẹp của TV trước để làm nền tôn lên vẻ đẹp của TK II PHÂN TICH ĐOẠN TRICH: Bốn câu đầu: Giới thiệu chung về hai chị em: - Giới thiệu ngắn gọn mà đầy đủ bằng bút pháp ước lệ: hai người gái họ Vương đều đẹp (hai ả tố nga), chị là Thúy Kiều, em là Thúy Vân Cốt cách duyên dáng, cao mai, tinh thần trắng tuyết Cả hai đều đến độ hoàn mĩ "mười phân vẹn mười" mỗi người có vẻ đẹp riêng Chân dung Thúy Vân: câu tiếp - Câu thơ đầu vừa giới thiệu, vừa khái quát vẻ đẹp của TV: "trang trọng" gợi vẻ đẹp cao sang, quy phái - Những câu thơ tiếp theo lần lượt miêu tả từng nét đẹp của TV cách cụ thể Bằng bút pháp ước lệ, thiên nhiên có cái đẹp, NDu chọn những cái đẹp nhất để so sánh với vẻ đẹp của Thúy Vân: trăng, hoa, ngọc, mây, tuyết + Cụ thể thủ pháp liệt kê: chân dung TV được miêu tả toàn vẹn từ khuôn mặt, nét mày, làn da, mái tóc đến nụ cười, giọng nói, phong thái ứng xử nghiêm trang, đứng đắn + Cụ thể việc sử dụng từ ngữ để làm nổi bật vẻ đẹp riêng của đối tượng miêu tả: đầy đặn, nở nang, đoan trang + Những biện pháp nghệ thuật so sánh, ẩn dụ và ngôn ngữ thơ chọn lọc, chau chuốt đều nhằm thể vẻ đẹp đoan trang, phúc hậu mà quy phái của TV: gương mặt đầy đặn, tươi sáng, dịu hiền vầng trăng tròn, lông mày sắc nét ngài, miệng cười tươi thắm hoa, giọng nói trẻo ngọc, mái tóc đen óng ả mây trời, làn da trắng tuyết - Chân dung TV là chân dung mang tính cách và số phận: Vân đẹp những gi mĩ lệ nhất của thiên nhiên tạo sự hòa hợp êm đềm với xung quanh: mây thua, tuyết nhường Bức chân dung ấy ngầm thông báo về tính cách dịu hiền, số phận binh lặng, êm đềm Chân dung Thúy Kiều: 12 câu tiếp - Cũng lúc tả Vân, câu thơ đầu khái quát đặc điểm nhân vật rất tài tinh: Kiều sắc sảo về trí tuệ và mặn mà về tâm hồn - Ngòi bút NDu tiếp tục dùng những hinh tượng NT ước lệ để gợi tả sắc đẹp tuyệt trần của Kiều: thu thủy, xuân sơn, hoa, liễu Tả Kiều, nhà thơ không liệt kê nhiều chi tiết tả Vân mà nét ve của thi nhân thiên về gợi, để tạo ấn tượng chung về vẻ đẹp của giai nhân tuyệt thế Nhà thơ đặc tả đôi mắt theo lối điểm nhãn - ve hồn cho nhân vật, bởi đôi mắt là nơi thể phần tinh anh của trí tuệ và tâm hồn Hinh ảnh ước lệ, đồng thời cũng là hinh ảnh ẩn dụ "làn thu thủy, nét xuân sơn" gợi tả đôi mắt đẹp, sáng, long lanh làn nước mùa thu, đôi lông mày tú nét núi mùa xuân Vẻ đẹp ấy làm cho hoa ghen, liễu hờn, nước nghiêng thành đổ NDu không miêu tả trực tiếp nhân vật mà miêu tả sự ghen ghét, đố kị hay ngưỡng mộ, say mê trước vẻ đẹp đó, cho thấy là vẻ đẹp có chiều sâu, có sức quyế rũ, cuốn hút lạ lùng - Tả TV, NDu chủ yếu gợi tả nhan sắc Nhưng tả Kiều, nhà thơ tả sắc phần thi dành hai phần để tả tài Kiều rất thông minh và đa tài Tài của Kiều đạt đến mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến, hội tụ đủ cầm (đàn), ki (cờ), thi (thơ), họa (ve) "Pha nghề thi họa đủ mùi ca ngâm" Đặc biệt nhất ở Kiều là tài đàn: đó là sở trường, khiếu (nghề riêng), vượt lên mọi người (ăn đứt) Nàng giỏi nhạc đến mức soạn riêng cho minh khúc nhạc "bạc mệnh" Cực tả cái tài của Kiều cũng là để ngợi ca cái tâm đặc biệt của nàng bởi tài âm nhạc bao giờ cũng gắn với vẻ đẹp tâm hồn Cung đàn "bạc mệnh" mà Kiều tự sáng tác ghi lại chân thực tiếng lòng của trái tim đa sầu đa cảm 10 + Quê hương còn diện những gi gần gũi, thân thương với Đó cũng chính là mạch nguồn yêu thương vẫn tha thiết chảy mỗi người, bởi "con đường cho những tấm lòng" Điệp từ "cho "mang nặng nghĩa tinh > Thiên nhiên đã che chở, nuôi dưỡng, bồi đắp tâm hồn cũng lối sống của người => Nói với những điều đó, người cha muốn dạy dỗ tình cảm cội nguồn bằng chính tình yêu và lòng tự hào về gia đình, về quê hương Cha nói với về truyền thống quê hương và mong hãy kế tục xưng đáng truyền thống ấy Người đồng minh không chỉ "yêu lắm" với những h/ả đẹp đe, giản dị gợi nhắc cội nguồn sinh dưỡng tâm hồn, tinh cảm, lối sống cho người mà còn "yêu lắm" với những đức tính cao đẹp đáng tự hào - Ở đây, ta gặp cách nói rất khác lạ mà cũng rất hay "Người đồng minh thương lắm ơi! Không lo cực nhọc " + Lấy chiều cao để đo sự từng trải "nỗi buồn", lấy khoảng cách 'xa" để đánh giá "chí lớn" là cách nói rất mộc mạc + Tg dùng nhiều h/ả cụ thể "đá, thung, sông, suối, thác, ghềnh" để gợi sống nơi quê hương còn nhiều vất vả, cực nhọc, nghèo đói Đó là những thử thách lớn đời cần phải vượt qua bằng nghị lực >Người cha tự hào những phẩm chất, đức tính quy báu của người đồng: + Tấm lòng thủy chung với nơi quê hương dẫu quê hương còn bao khó khăn cực nhọc: "Sống đá nghèo đói" + Sống khoáng đạt, mạnh me, tràn đầy niềm vui và lòng lạc quan "Sống sông suối cực nhọc" + Người đồng minh mộc mạc, dung dị "tuy thô sơ da thịt" giàu chí khí, niềm tin, không hề nhỏ bé về tâm hồn, về y chí, và đặc biệt là khát vọng xây dựng quê hương Ý chí và mong ước ấy được cô đúc hai câu thơ vừa có h/ả cụ thể, lại vừa hàm chứa y nghĩa sâu sắc: "Người đồng minh đục đá kê cao quê hương/ Còn quê hương thi làm phong tục" => Chính những đức tính tốt đẹp cùng với sự lao động cần cù nhẫn nại hàng ngày đã tạo nên sức mạnh để làm nên quê hương với những truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp - Gửi những lời tự hào không dấu giếm đó, người cha mong ước, hi vọng phải tiếp nối, phát huy truyền thống để tiếp tục sống có tinh có nghĩa, thủy chung với quê hương, đồng thời muốn biết yêu quy, tự hào về truyền thống của quê hương - Trong những lời thơ cuối, người cha dặn dò cần tự tin mà vững bước đường đời bởi hành trang mang theo là tinh cảm của gia đinh, là truyền thống tốt đẹp của quê hương Con phải sống cao thượng, tự trọng để xứng đáng với "người đồng minh" Con "không bao giờ nhỏ bé được" dù đường phía trước còn đầy chông gai Lời dặn của cha tha thiết, ân tinh, chan chứa tinh yêu thương và niềm tin: "Con nghe con" Cha nói với - lời trao gửi với hệ tiếp nối III TỔNG KẾT: ND: Bt thể tinh cảm gia đinh ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh me của quê hương và dân tộc minh Bt giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của dân tộc miền núi, gợi nhắc tinh cảm gắn bó với truyền thống, với quê hương và y chí vươn lên sống NT: - Thể thơ tự do, mạch cảm xúc tự nhiên Cách nói giàu hinh ảnh vừa mộc mạc vừa giàu chất thơ, cụ thể mà giàu sức khái quát - Các biện pháp tu từ so sánh, điệp ngữ kết hợp với những câu thơ dài ngắn góp phần không nhỏ vào việc diễn tả c/s, cách suy nghĩ, cách thể tinh cảm của người miền núi - Giọng điệu tha thiết, triu mến: lúc bay bổng, nhẹ nhàng, lúc khúc triết, rành rọt, lúc mạnh me tạo sự cộng hưởng hài hòa với những cung bậc tinh cảm lời người cha truyền thấm sang 41 - Bố cục chặt che, từ ngữ giản dị, mộc mạc lời nói thường ngày của người miền núi PHẦN III: ÔN TÂÂP TRUYỆN HIÊÂN ĐẠI Bảng hê thống các tác giả, tác phẩm truyện hiê Ân đại đã học ở lớp T T Tp Làng Tác giả H cảnh đời Thể loại NôÂi dung Nghê thuâÂt Kim Lân (1920 - 2007) - tên: Nguyễn Văn Tài, sinh 1920, quê ở Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn, gắn bó và am hiểu sâu sắc sống ở nông thôn - Hầu chỉ viết về sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ của người nông dân 1948 Truy - viết ện thời ki k/c ngắn chống Pháp đăng lần đầu tạp chí Văn nghệ - Tinh yêu làng quê và lòng yêu nước, tinh thần k/c của nhân vật ông Hai - Xây dựng tinh huống truyện đặc sắc, miêu tả tâm lí, ngôn ngữ nhân vật mang tính khẩu ngữ Lặng Nguyễn Thành Long lẽ Sa - 1925- 1991, quê ở huyện Duy Pa Xuyên, tỉnh Quảng Nam,viết văn từ thời chống Pháp - Là bút chuyên viết truyện ngắn 1970 Truy là kết quả ện chuyến ngắn thực tế lên Lào Cai - H/ả người lao động binh thường, mà tiêu biểu là anh TN làm công tác khí tượng ở minh đỉnh núi cao - Khẳng định vẻ đẹp của người lao động và y nghĩa của những công việc thầm lặng - Tinh huống hợp lí - Cách kể chuyện tự nhiên, kết hợp tự sự+ trữ tinh, binh luận - Toát lên chất thơ từ phong cảnh TN đến h/ả những người nơi Chiếc lược ngà Nguyễn Quang Sáng - sinh 1932, quê ở An Giang - K/c chống Pháp, hoạt động ở chiến trường Nam Bộ - từ 1954, tập kết Bắc, ông bắt đầu viết văn Những năm chống Mĩ, ông về miền Nam tham gia k/c, tiếp tục sáng tác VH Tp của ông hầu chỉ viết về c/s và người Nam Bộ k/c và sau hoà binh 1966 Truy ện ngắn Tinh cha sâu nặng, cao đẹp cảnh ngộ éo le của chiến tranh - Xây dựng tinh huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí - miêu tả tâm lí và xây dựng tính cách nhân vật (bé Thu) Nhưn g xa xôi Lê Minh Khuê - sinh 1949, quê Tĩnh Gia, Thanh Hoá Là TNXP đường T.Sơn Thuộc thế hệ nhà văn thời chống Mĩ Bắt đầu viết văn đầu những năm 70 - Đề tài: Trước 1975: viết về c/s chiến đấu của TNXP, đội đường T.Sơn Sau 1975: viết về những chuyển biến đời sống XH và người tinh thần đổi mới - Sở trường: Viết về truyện ngắn với ngòi bút miêu tả tinh tế, đặc sắc 1971 Truy - lúc ện k/c chống ngắn Mĩ diễn ác liệt - là những đầu tay của LMK - C/s chiến đấu của cô TNXP tuyến đường T.Sơn thời chống Mĩ - Làm nổi bật tâm hồn sáng, giàu chất thơ mộng, tinh thần dũng cảm, c/s c.đấu đầy gian khổ, hi sinh, rất hồn nhiê, lạc quan của họ - Trần thuật theo thứ nhất tạo đ/k thuận lợi để tg tập trung miêu tả TG nội tâm nhân vật, tạo điểm nhin phù hợp để miêu tả c/s c.đấu ở T.Sơn - Chủ yếu miêu tả tâm lí nhân vật - Ngôn ngữ, giọng điệu phù hợp với người kể chuyện tg hoạt động ở chiến trường Nam Bộ, được dưa vào tập truyện cùng tên 42 BÀI 1: LÀNG - Kim LânI TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: 1920- 2007, quê ở Từ Sơn, Bắc Ninh - Là nhà văn có sở trường viết truyện ngắn Ông am hiểu sâu sắc và gắn bó với nông thôn và người nông dân Các của ông hầu hết chỉ viết về sinh hoạt làng quê và cảnh ngộ của người nông dân Tác phẩm: a) Hoàn cảnh sáng tác: Tp được viết năm 1948, thời ki đầu của k/c chống Pháp b) Tóm tắt: Truyện kể về ông Hai Thu, người làng Chợ Dầu Khi k/c chống Pháp bùng nổ, theo lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch, toàn dân tham gia kháng chiến, kể cả hinh thức tản cư Do hoàn cảnh neo đơn, ông Hai đã cùng vợ lên tản cư ở Bắc Ninh dù rất muốn ở lại làng chiến đấu Ở nơi tản cư, tối nào ông cũng sang nhà bác Thứ bên cạnh để khoe về làng minh.Ông khoe làng ông có nhà cửa san sát, đường thôn ngõ xóm sạch se, ông khoe cái phòng thông tin, cái chòi phát và phong trào kháng chiến của làng với niềm say mê háo hức lạ thường Ở nơi tản cư, ngày nào ông cũng phòng thông tin để nghe tin tức kháng chiến, ông vui mừng trước những chiến thắng của quân dân ta Nhưng rồi hôm, ở quán nước nọ, ông nghe được câu chuyện của người đàn bà dưới xuôi lên tản cư nói rằng làng Chợ Dầu của ông theo giặc Ông vô cùng đau khổ, xấu hổ, nhục nhã, cúi gằm mặt thẳng về nhà Suốt ngày, ông chẳng dám đâu, chẳng dám nói chuyện với ai, nơm nớp lo mụ chủ nhà đuổi Ông chớm có ý định quay trở về làng lại tự phản đối mình vì về làng là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ bởi làng ông đã theo Tây mất rồi Buồn khổ quá, ông tâm sự với đứa út cho khuây khỏa Thế rồi hôm, có ông chủ tịch xã lên cải chính tin làng Chợ Dầu theo giặc Ông lão sung sướng khoe khắp làng rằng nhà ông bị đốt nhẵn, rằng cái tin làng Chợ Dầu theo Tây là tin đồn c) Tình huống truyện: - Tg đặt ông Hai vào tinh huống gay cấn để thể tinh yêu làng, yêu nước của ông Tình huống đó là: Ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc Tin đó ông nghe trực tiếp từ những người tản cư dưới xuôi lên - Tác dụng: + Tạo thắt nút của câu chuyện + Đặt nhân vật vào tinh huống thử thách để bộc lộ chiều sâu tâm trạng, góp phần khắc họa tính cách nhân vật + Làm nổi bật chủ đề của truyện: Ca ngợi tinh yêu làng hòa quyện tinh yêu nước Tinh yêu nước, tinh thần kháng chiến rộng lớn bao trùm lên tinh yêu làng quê, nó chi phối và thống nhất mọi tinh cảm khác những người nông dân Việt Nam thời kháng chiến chống Pháp II PHÂN TICH: Diễn biến tâm trạng của ông Hai ngày tản cư: 1) Trước nghe tin dư: Ở nơi tản cư, tình yêu làng của ông Hai hòa nhập với tình yêu nước: - Suốt đời ông sống ở làng, gắn bó máu thịt với quê hương, mà vi giặc ngoại xâm, ông Hai phải rời làng tản cư Ông hiểu tản cư cũng là tham gia kháng chiến lòng ông đau đáu nhớ quê, nhớ làng : nhớ những ngày làm việc cùng anh em: đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá Nỗi nhớ ấy khiến "trong lòng ông lão lại thấy náo nức hẳn lên Ông lại muốn về làng Chao ôi! Ông lão nhớ làng, nhớ cái làng quá." - Không chỉ nhớ làng, ông Hai còn rất quan tâm đến tinh hinh của kháng chiến Ông thường phòng thông tin nghe đọc báo Nghe được nhiều tin hay, những tin chiến thắng của quân ta (một em bé ban tuyên truyền bơi giữa hồ Hoàn Kiếm cắm quốc ki Tháp Rùa; anh trung đội trưởng giết được bảy tên giặc, đội du kích Trăng Trắc bắt sống được tên quan hai bốt Thao giữa chợ), ông không giấu được cảm xúc "Ruột gan ông lão cứ múa cả lên, vui quá!" 43 > Đó là niềm vui của người biết gắn bó tinh cảm của minh với vận mệnh của toàn dân tộc, là niềm vui mộc mạc của tấm lòng yêu nước chân thành 2) Khi nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc: - Nỗi bất hạnh lớn đã đổ sụp xuống đầu ông, ông sững sờ "Cổ ông lão nghẹn ắng lại, da mặt tê rân rân Ông lão lặng đi, tưởng đến không thở được" Khi trấn tĩnh lại, ông cố chưa tin cái tin ấy "Liệu có thật không hở bác? Hay là lại " Nhưng rồi những người tản cư đã kể rành rọt quá, lại khẳng định họ vừa ở dưới ấy lên, làm ông không thể không tin - Từ lúc ấy, tâm trí ông Hai chỉ còn có cái tin dữ ấy xâm chiếm Nó thành nỗi ám ảnh day dứt Nghe tiếng chửi bọn Việt gian, ông "cúi gằm mặt xuống mà đi" - Về đến nhà, ông "nằm vật giường", rồi tủi thân nhin các "nước mắt ông lão cứ giàn Chúng nó cũng là trẻ làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư?" Ông thấy chính ông mang nỗi nhục của tên bán nước theo giặc, cả các ông cũng Thương con, ông thoắt căm giận làng, căm ghét và khinh bỉ những kẻ mà ông gọi là "chúng bay": "Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này" Ông nguyền rủa họ đã phản bội, đã bán nước, việc làm nhục nhã hại đến danh dự của làng Ông nghĩ đến sự tẩy chay của mọi người, tới tương lại chưa biết se làm ăn, sinh sống Mọi người se ghê tởm, thù hằn, ông và gia đinh se muôn đời chịu mang tiếng nhục Những lời độc thoại nội tâm với những câu hỏi tu từ thể sự dày vò tâm trí ông Hai - Nỗi uất giận, tủi hổ, đau đớn khiến ông Hai tỏ thái độ bực bội nói chuyện với bà Hai Ông gắt gỏng vô cớ Đêm hôm ấy, "ông trằn trọc không ngủ được Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài" Rồi "ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng không cất lên được" nghe tiếng léo xéo của mụ chủ nhà "Trống ngực ông lão đập thình thịch" Rồi ông lại "ngả mình nằm xuống, không nhúc nhích" Một không khí căng thẳng bao trùm đè nặng dấu hiệu bão lớn sắp ập tới bóp chặt lấy tim ông lão - Suốt mấy ngày, ông không dám đâu Ông quanh quẩn ở nhà nghe ngóng tinh hinh bên ngoài "Một đám đông túm lại, ông cũng để ý, dăm bảy tiếng cười nói xa xa, ông cũng chột dạ" Ông nơm nớp lo sợ, tưởng người ta bàn tán đến "cái chuyện ấy"."Cứ thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian, cam-nhông là ông lủi góc nhà, nín thít" - Khi mụ chủ nhà biết chuyện, có y đuổi khéo vợ chồng ông đi, ông Hai đã rơi vào tinh thế tuyệt vọng, bế tắc hoàn toàn Những câu hỏi liên tiếp cuộn trào óc ông lão " Biết đem đâu bây giờ? Biết đâu người ta chứa bố ông mà bây giờ? Thật là tuyệt đường sinh sống!" Chính giây phút tuyệt vọng ấy, ông lão đã chớm có y định "Hay là quay về làng? " Nhưng rồi, chính ông lại gạt bỏ cái y nghĩ ấy " Về làm gì cái làng ấy nữa Chúng theo Tây cả rồi Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ" Kí ức về "cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên ý nghĩ ông" Cuối cùng, ông đã quyết định cách đau đớn dứt khoát " Không thể được! Làng thì yêu thật, làng theo Tây mất rồi thì phải thù".Nhưng dù đã xác định thế, ông Hai vẫn không thể dứt bỏ tinh cảm với làng quê, vi thế mà ông càng đau xót, tủi hổ. > Trong ông Hai diễn xung đột nội tâm gay gắt Nhưng rồi, quyết định cuối cùng của ông khiến cho người đọc hiểu rằng: tình yêu làng có tha thiết, mãnh liệt đến đâu, không thể mạnh tình yêu đất nước - Đau xót tưởng bế tắc cõi sâu thẳm của tấm lòng, nông dân ấy vẫn hướng về kháng chiến Đoạn truyện bộc lộ cảm động tâm trạng ấy của ông Hai là đoạn ông trò chuyện với đứa út Trong tâm trạng bị dồn nén, bế tắc ấy, ông chỉ còn biết trút nỗi lòng minh vào những lời thủ thỉ tâm sự với đứa nhỏ còn rất ngây thơ Yêu làng Chợ Dầu, ông muốn khắc sâu vào trái tim bé nhỏ của tinh cảm với làng, với kháng chiến, với cụ Hồ Đó cũng chính là tấm lòng thủy chung trước sau của ông với cách mạng > Đây là đoạn văn diễn tả rất cảm động và sinh động nỗi lòng sâu xa, bền chặt, chân thành của ông Hai - người nông dân- với quê hương, đất nước, với cách mạng và kháng chiến Ngần ấy tuổi rồi mà nước mắt ông lão cứ giàn ra, chảy ròng ròng nghĩ về làng Nỗi đau ấy mới đáng trân trọng biết bao bởi đó là nỗi đau của người coi danh dự của làng danh dự của chính bản thân minh 3) Khi tin đồn cải chinh: - Ông hả hê, sung sướng khoe với mọi người việc Tây đốt nhà minh, bởi le: 44 + Nỗi vui mừng khôn xiết trào dâng hồn nhiên không thể kim nén được biết làng minh vẫn là làng yêu nước, làng kháng chiến "Ông lão cứ múa tay lên mà khoe cái tin ấy" + Tài sản riêng bị phá hủy làm sánh được với danh dự thiêng liêng của làng minh + Ông mất nhà - nghiệp cả đời minh bù lại, ông có niềm tự hào về làng chợ Dầu mà ông hằng yêu quy - Để nhân vật cứ "bô bô" khoe cái tin nhà minh bị Tây đôt, nhà văn Kim Lân đã thể sâu sắc lòng yêu làng và sự đổi thay nhận thức của người nông dân với cách mạng, với kháng chiến > Đó là chi tiết đắt giá, giống nghịch lí tưởng khó hiểu lại rất hợp lí, rất lô gic với tâm lí nhân vật ông Hai, hợp với mạch truyện III TỔNG KẾT: NT: - Truyện khắc họa thành công nhân vật ông Hai, người nông dân yêu làng, yêu nước tha thiết - Nhà văn đã đặt nhân vật vào tinh huống cụ thể góp phần thể tính cách, diễn biến tâm trạng nhân vật - Tâm lí nhân vật được nhà văn miêu tả cụ thể qua các diễn biến nội tâm, qua y nghĩ, hành vi, ngôn ngữ - Ngôn ngữ nhân vật lúc đối thoại, lúc độc thoại mang đậm chất nông thôn, nhuần nhụy mà đặc sắc => Thể sống động, đẹp đe hinh ảnh người nông dân thời ki k/c chống Pháp ND: Truyện diễn tả sinh động và chân thực tinh yêu làng quê gắn với tinh yêu nước của nhân vật ông Hai, người nông dân rời làng tản cư thời ki k/c chống Pháp - BÀI 2: LẶNG LẼ SA PA Nguyễn Thành Long A TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: (1925- 1991), quê ở tỉnh Quảng Nam, viết văn từ thời k/c chống Pháp, là bút chuyên viết truyện ngắn và truyện kí Tác phẩm: a) Hoàn cảnh sáng tác: Truyện được viết năm 1970, là kết quả của chuyến thực tế lên Lào Cai của tg Truyện rút từ tập "Giữa xanh", xuất bản năm 1972 b) Ngôi kể: truyện được kể theo thứ ba lại được kể chủ yêu từ điểm nhin và y nghĩ của nv ông họa sĩ > dụng y làm bộc lộ rõ nét chủ đề tp: ca ngợi vẻ đẹp của những người lao động thầm lặng công xây dựng đất nước c) Phương thưc biểu đạt: tự sự + miêu tả, biểu cảm, binh luận d) Tình huống truyện: - Tinh huống bản của truyện chính là gặp gỡ tinh cờ của anh TN với bác lái xe, ông họa sĩ và cô kĩ sư tại đỉnh núi Yên Sơn - Td: + là hội thuận tiện để tg khắc họa chân dung nv chính cách tự nhiên qua sự quan sát của các nhân vật khác và qua chính lời nói, hành động của anh + qua nv anh TN, qua sự cảm nhận của các nv khác (chủ yếu là ông họa sĩ) về anh TN và những người anh, tg đã làm nổi bật chủ đề của tp: ca ngợi những người lao động thầm lặng, những người cống hiến tài và sức trẻ cho đất nước B PHÂN TICH: I Vẻ đẹp của thiên nhiên Sa Pa: - Vẻ đẹp của những rặng đào rừng, những cánh đồng cỏ, những đàn bò lang cổ đeo chuông thung thăng gặm cỏ - Nắng Sa Pa thật ki lạ: nắng mạ bạc cả đèo, nắng len lỏi đốt cháy rừng 45 - Mây Sa Pa được miêu tả rất lạ: mây bị nắng xua, cuộn tròn thành từng cục lăn các vòm lá ướt sương, rồi chui thẳng vào gầm xe - Các loài cây, loài hoa được miêu tả rất sinh động: tử kinh, những thông rung tít nắng với những ngón tay bằng bạc Và nhất là các loài hoa rực rỡ ngát hương => Thiên nhiên được miêu tả bằng mắt nhìn tinh tế của trái tim nghệ sĩ và bút pháp lãng mạn nên cảnh có đường nét, màu sắc, hình khối rất tinh tế Cảnh sắc của mây, nắng, hoa được nhân hóa, so sánh đặc sắc tạo nên vẻ đẹp lặng lẽ, thơ mộng và tràn đầy sức sống Cảnh thiên hiên được tả đan xen mạch kể > vb đậm chất họa, chất thơ > Thiên nhiên Sa Pa vốn đã đẹp nhà văn đã làm cho nó đẹp và lưu giữ nó những trang văn của minh > khơi gợi tinh yêu quê hương đất nước II Vẻ đẹp của người Sa Pa: Nhưng người ở Sa Pa: 1.1 Nhân vật anh niên: a) Vị tri của nhân vật và cách miêu tả của tg: Anh TN là nv chính của truyện, dù không xuất từ đầu truyện mà chỉ gặp gỡ chốc lát giữa các nhân vật với anh, xe của họ dừng lại nghỉ đã đủ để các nv khác kịp ghi nhận ấn tượng, kí họa chân dung về anh Với cách dựng truyện vậy, anh TN được qua sự nhin nhận, suy nghĩ và đánh giá của các nv khác: bác lái xe, ông họa sĩ, cô kĩ sư nông nghiệp cách khách quan Qua cách nhin và cảm xúc của mỗi người, nv anh TN càng thêm rõ nét và đáng mến b) Nhưng nét đẹp của nhân vật: * Hoàn cảnh sống làm việc của anh TN đặc biệt: - Sống và làm việc minh đỉnh núi Yên Sơn cao 2600m, quanh năm suốt tháng cô đơn giữa cỏ và mây mù lạnh leo - Công việc của anh: đo gió, đo mưa, đo nắng,tính may, đo chấn động mặt đất, dự vào công việc báo trước thời tiết hằng ngày, phục vụ sản xuất và chiến đấu > Công việc ấy đòi hỏi phải tỉ mỉ, chính xác và có tinh thần trách nhiệm cao (nửa đêm đúng giờ ốp thi dù mưa tuyết, giá lạnh thế nào cũng phải trở dậy ngoài trời làm công việc đã quy định) Nhưng cái gian khổ của công việc chưa đáng sợ bằng cái gian khổ của hoàn cảnh sống : đó là sự cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng minh đỉnh núi cao không bóng người * Anh TN vượt qua hoàn cảnh ấy với suy nghĩ, hành động thật đẹp: - Ý thưc làm chủ bản thân: mặc dù chỉ có minh, không có người giám sát, anh đã vẫn tự giác, nghiêm túc làm việc với tinh thần trách nhiệm cao Ngày nào cũng vậy, anh làm việc cách đều đặn, chính xác đủ lần ngày vào lúc 4h, 11h, 7h tối và 1h sáng Đặc biệt là lần ghi và báo về lúc 1h sáng: mưa, gió tuyết và im lặng bên ngoài chỉ chực đợi anh là ào ào xô tới Xong việc trở vào nhà thi không thể nào ngủ lại được Nhưng cái gian khổ nhất với anh là phải đối mặt với sự cô đơn, vắng vẻ Mới đầu, anh "thèm người" đến mức phải lấy chắn ngang đường ô tô để được nghe tiếng người, được gặp người Về sau, anh nghĩ "Nếu đó là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng" và anh đã vượt qua nỗi cô đơn đó để sống, làm việc minh với thiên nhiên Sa Pa để trở thành " người cô độc nhất thế gian"mà bất cứ đã lần gặp anh đều mang theo ấn tượng đẹp đe - Rất yêu nghề: anh yêu nó tới mức mọi người còn ái ngại cho c/s ở độ cao 2600m của anh thi anh lại ước ao được làm việc ở độ cao 3000m Vi anh cho mới là "lí tưởng" - Anh có suy nghĩ và quan niệm đúng đắn và sâu sắc về công việc: "khi ta làm việc, ta với công việc là đôi, lại gọi là mình được" Và anh hiểu rằng công việc của anh còn gắn với bao anh em đồng chí dưới " Công việc của cháu gian khổ thế đấy , chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất" Có le, là lời tâm sự chân thành mà sâu sắc của anh niên Anh hiểu rằng: không có công việc, không được làm những việc minh yêu thích, chẳng giúp ích được gi cho mọi người > đó mới là sống cô độc, buồn chán, tẻ nhạt - Anh hiểu ý nghĩa cao quý công việc thầm lặng của mình là có ích cho mọi c/s, cho mọi người Vi vậy, anh tìm thấy niềm vui công việc, anh cảm thấy hạnh phúc 46 công việc của anh góp phần làm nên chiến thắng của không quân ta cầu Hàm Rồng " từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc" Quan niệm về hạnh phúc của anh giản dị mà thật đẹp biết bao * Nhưng c/s của anh không cô đơn anh biết tìm đến nguồn vui lành mạnh để cân với đời sống tinh thần - Đó là niềm vui đọc sách mà anh thấy lúc nào cũng có người để trò chuyện Nhờ có sách mà anh chống trọi được với sự vắng lặng quanh năm Nhờ có sách mà anh tiếp tục được học hành, mở mang kiến thức (khi bác lái xe đưa gói sách cho anh, anh "mừng quynh" bắt được vàng.) - Anh biết tổ chưc, sắp xếp sống khoa học, ngăn nắp, chủ động: Trồng hoa, chăm hoa, nuôi gà, tự học Thế giới riêng của anh là "Một nhà ba gian, sạch sẽ, với bàn ghế, sổ sách, biểu đồ, thống kê, máy đàm Cuộc đời riêng của anh niên thu gọn lại góc trái gian với chiếc giường con, chiếc bàn học, giá sách" * Ở anh TN có phong cách sống rất đẹp: - Đó là cởi mở, chân thành, quý trọng tình cảm của mọi người, khao khát được gặp gỡ, được trò chuyện với mọi người Biểu hiện: thân tình với bác lái xe, tặng gối tam thất cho vợ bác lái xe Vui mừng đến luống cuống cùng thái độ ân cần, chu đáo tiếp đãi những người khách đến thăm bất ngờ: pha nước, tặng hoa, quý từng phút trò chuyện, luu luyến chia tay, tặng làn trứng làm quà - Anh còn là người rất khiêm tốn, thành thực: cảm thấy công việc và những đóng góp của minh chỉ là binh thường, nhỏ bé so với nhiều người khác Anh vẫn còn thua bố vi chưa được đội, trực tiếp chiến trường đánh giặc So độ cao nơi anh ở, anh không bằng anh bạn đỉnh Phan xi păng cao 3142m Khi ông họa sĩ muốn kí họa chân dung anh, anh từ chối và nhiệt tinh giới thiệu với ông những người mà anh cho rằng họ đáng cảm phục nhiều Đó là ông kĩ sư vườn và anh cán nghiên cứu lập bản đồ sét => Tóm lại, bằng số chi tiết, tg đã phác họa được chân dung anh niên là người có lẽ sống đẹp, có hoài bão, có ước mơ, anh biết làm chủ bản thân, làm chủ hoàn cảnh khắc nghiệt, đồng thời là người sống có văn hóa Đó là vẻ đẹp ngời lên và tỏa sáng nơi anh, chân thực, hồn nhiên với sự thuần phác, tinh khôi Hình tượng nhân vật anh TN tiêu biểu cho những vẻ đẹp của thế hệ trẻ VN những năm đầu miền Bắc nước ta vừa sẳn xuất, vừa chống chiến tranh phá hoại của giặc Mĩ Đó là thế hệ đáng yêu, đáng học tập Vì thế, gặp gỡ, trò chuyện với anh, ông họa sĩ cảm thấy "nhọc quá", còn cô kĩ sư nông nghiệp cảm thấy dạt lên lòng "một ấn tượng hàm ơn" 1.2 Ta bắt gặp ở Sa Pa người làm việc âm thầm, lặng lẽ cống hiến cho đất nước qua lời kể của anh TN: - Đó là ông kĩ sư vườn rau ở Sa Pa hằng ngày ngồi vườn chăm chú chú quan sát cách lấy mật của ông, rồi tự tay thụ phấn cho hàng vạn su hào "để củ su hào nhân dân toàn miền Bắc nước ta ăn được to hơn, ngọt trước" - Đó là anh cán nghiên cưu sét: đã mười năm ròng không ngày nào xa quan, tư thế sẵn sàng, suốt ngày trực chờ sét để lập bản đồ sét tim tài nguyên cho đất nước > Họ tạo thành cái thế giới những người anh TN ở trạm khí tượng, những người miệt mài lao động, lặng le mà khẩn trương vi lợi ích của đất nước, vi c/s của người Họ đã làm cho anh TN thấy đời đẹp quá, đâu còn buồn tẻ, cô độc nữa Đúng tg đã viết "Trong cái lặng im của Sa Pa, dưới những dinh thự cũ kĩ của Sa Pa, Sa Pa mà nghe tên, người ta đã nghĩ đến chuyện nghỉ ngơi, có những người làm việc và lo nghĩ cho đất nước" > Họ cùng với anh TN giúp ta hiểu thêm y nghĩa của những công việc lặng thầm, cho người ta thêm niềm vui và hạnh phúc Ta hiểu rằng: c/s lao động giản dị cao đẹp đã làm nên vẻ đẹp đích thực của mỗi người Nhưng người đến Sa Pa: 2.1 Nhân vật ông họa sĩ: 47 - Tuy không dùng cách kể ở thứ nhất, hầu người kể chuyện đã nhập vào cái nhin và suy nghĩ của ông họa sĩ của nhân vật ông họa sĩ để quan sát và miêu tả từ cảnh thiên nhiên đến nhân vật chính truyện. > Qua đó tg muốn gửi gắm tới bạn đọc những suy nghĩ tâm đắc về người, về sống, về nghệ thuật - Ông họa sĩ là người có tâm hồn nhạy cảm Ngay từ phút đầu gặp gỡ, bằng sự từng trải nghề nghiệp và niềm khao khát tim cái đẹp của sống, ông đã nhận vẻ đẹp từ tâm hồn anh niên và thực sự thấy bối rối, xúc động vi "đã bắt gặp điều thật ông vẫn ao ước được biết, nét đủ khẳng định tâm hồn, khơi gợi ý sáng tác, nét mới đủ là giá trị chuyến dài" > Ông phát vẻ đẹp mới ở Sa Pa, đẹp cả thiên nhiên, đó là vẻ đẹp từ tâm hồn người ở Sa Pa Và ông cảm nhận được anh TN chính là đối tượng khơi nguồn cho cảm xúc - Cảm hứng được khơi gợi đã thúc người họa sĩ sáng tác Vừa trò chuyện, vừa kí họa bức chân dung anh, ông bỗng thấy minh trẻ lại, thấy thêm yêu sống, khao khát sống, khao khát được sáng tạo Ông muốn phác họa chân dung về anh TN làm thế nào "cho người xem hiểu được anh ta, mà không phải hiểu xa? Và làm thế nào đặt được chính tấm lòng của nhà họa sĩ vào giữa bức tranh đó? Chao ôi, bắt gặp người anh là hội hãn hữu cho sáng tác, hoàn thành sáng tác còn là chặng đường dài" - Ông chấp nhận những thử thách của quá trinh sáng tác, bằng vài nét bút, phác họa gương mặt anh niên "Người trai ấy đáng yêu thật làm cho ông nhọc quá Với những điều làm cho người ta suy nghĩ về anh Và về những điều anh suy nghĩ" Như vậy, cảm giác "nhọc" của người nghệ sĩ ấy chính là niềm vui, hạnh phúc, khao khát tiếp tục được sáng tác, được cống hiến > Từ ông, ta thấy được mục đích của người làm NT là tìm cái đẹp tiềm ẩn sống người Ông đã bộc lộ niềm say mê lao động, sáng tạo, từng trải, có thể cảm nhận được đối tượng NT của người lao động NT chân chính > Những suy nghĩ của ông đã làm nổi bật anh TN, từ đó làm cho anh sáng rõ hơn, đẹp hơn, chứa đựng nhiều tư tưởng và làm rõ chủ đề truyện 2.2 Nhân vật cô kĩ sư: - Đây là cô gái dám rời Hà Nội, bỏ lại sau lưng "mối tình đầu nhạt nhẽo" để lên công tác ở miền cao Tây Bắc Cuộc gặp gỡ bất ngờ với anh TN , những điều anh nói, câu chuyện anh kể về những người khác đã khiến cô "bàng hoàng", cô hiểu thêm c/s tuyệt đẹp đầy y nghĩa của anh TN, về cái thế giới những người anh mà anh kể, và quan trọng nhất là " cô hiểu về đường cô tới" Cô gái bàng hoàng xúc động giây phút tuổi trẻ đón nhận tinh yêu, tinh yêu đích thực chứ không phải mối tinh nhạt nheo, sai lầm vừa qua Cô yên tâm và tin tưởng ở đường minh tới, ở công việc minh đã lựa chọn Khoảnh khắc bàng hoàng ấy chính là sự bừng dậy của những tinh cảm lớn lao, cao đẹp cô bắt gặp được những ánh sáng đẹp đe tỏa từ sống, từ tâm hồn người khác - Cô biết ơn anh TN không chỉ vi bó hoa anh đã tặng cho cô cách vô tư, mà còn bởi bó hoa khác nữa "bó hoa của những háo hức và mơ mộng " Cô đã thu lượm được những điều bổ ích, phong phú về nhận thức, về tâm hồn Cô đã học được ở anh TN lí tưởng sống cao đẹp Cô hiểu c/s chỉ thật sự có y nghĩa người ta biết cống hiến, biết hi sinh > Chuyến đã khơi gợi lên tâm tư cô gái trẻ những tinh cảm và suy nghĩ mới mẻ, cao đẹp về người, về c/s 2.3 Bác lái xe: - Tốt bụng, vui tính, cởi mở, nhiệt tinh với khách H/ả bác lái xe làm cho câu chuyện thêm sinh động, hấp dẫn, kích thích sự tò mò của ông họa sĩ và cô kĩ sư Chính bác là người đã giới thiệu sơ lược về anh TN và nỗi "thèm người" của anh mới lên sống ở Sa Pa > gây sự chú y đối với nv truyện và đối với người đọc C TỔNG KẾT: ND: - Truyện giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp của hinh tượng nv anh nhiên với suy nghĩ sâu sắc và lòng yêu nghề, với cách sống đẹp, công việc thầm lặng minh đỉnh núi cao mà vẫn không cô độc, buồn tẻ - Truyện còn ca ngợi về thế giới những người nha anh Tg muốn nói với người đọc: cái lặng le của Sa Pa có những người làm việc và lo nghĩ cho đất nước 48 - Qua câu chuyện, tg còn gợi vấn đề về y nghĩa và niềm vui của lao động tự giác vi những mục đích chân chính của người NT: - Cốt truyện đơn giản, xoay quanh gặp gỡ tinh cờ chỉ diễn 30 phút Nhân vật chính của truyện chỉ chốc lát cũng đủ để lại lòng người đọc những tinh cảm tốt đẹp - Các nv phụ không chỉ tham gia vào câu chuyện và còn góp phần làm nổi rõ vẻ đẹp của nv chính và chủ đề của truyện Các nv truyện đều không có tên riêng, chỉ được gọi theo giới tính, tuổi tác > dụng y của tg muốn người đọc liên tưởng đến những nv truyện không phải chỉ là những cá nhân riêng lẻ mà là số đông, có thể gặp rất nhiều XH.-> làm tăng sức khái quát của truyện - Truyện có chất thơ bàng bạc (chất trữ tinh) toát lên từ các chi tiết,từ khung cảnh thiên nhiên Sa Pa đẹp những bức tranh, từ c/s, tâm hồn các nv với những suy nghĩ, cảm xúc sáng, đẹp đe Chất thơ của truyện liền với chất họa Truyện cũng có thể xem là những bức tranh đẹp: bức tranh ve cảnh thiên nhiên Sa Pa, đặc biệt là bức kí họa về nv anh TN - BÀI 3: CHIẾC LƯỢC NGÀ Nguyễn Quang Sáng I TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: (Bảng hệ thống ) Tác phẩm: a) Hoàn cảnh sáng tác: viết năm 1966 thời kháng chiến chống Mĩ, tg hoạt động ở chiến trường Nam và được đưa vào tập truyện cùng tên b) Ngôi kể: truyện được kể theo thứ nhất > tạo tính chân thực cho câu chuyện c) Tình huống truyện: Truyện đã thể sâu sắc và cảm động tinh cha của ông Sáu và bé Thu qua TH: - TH1: hai cha gặp sau năm xa cách, thật trớ trêu, bé Thu không nhận cha Đến lúc Thu nhận cha thi cũng là lúc ông Sáu phải > TH bản - TH2: ở khu cứ, ông Sáu dồn tất cả tinh yêu thương và nỗi mong nhớ đứa vào việc làm lược ngà để tặng con, chiếc lược chưa kịp gửi đến tay thi ông đã hi sinh => Nếu TH bộc lộ tinh cảm mãnh liệt của bé Thu với cha thi TH2 lại bộc lộ sâu sắc tinh cảm của người cha đối với II PHÂN TICH: Đề 1: Suy nghĩ của em về nhân vật bé Thu truyện CLN MB: - Giới thiệu tg, ND chính: Bé Thu - đứa bé bướng bỉnh, đáo để lại yêu thương cha hết mực TB: a) Khi chưa nhận cha: Thu cô bé bướng bỉnh, cưng đầu gan lì - Xuồng vừa cập bến, nghe tiếng gọi "Thu! Con", "con bé giật mình, tròn mắt nhìn Nó ngơ ngác, lạ lùng" Khi ông Sáu đến gần, lặp lặp lại "Ba con! Ba con!” thi nó thấy lạ quá, chớp mắt nhin, "mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy và kêu thét lên: "Má! Má!"” - Trong ngày ông Sáu ở nhà: + Thu xa lánh ông Sáu ông tim cách gần gũi, vỗ về Thu nhất quyết không chịu gọi tiếng ba + Má dọa đánh, Thu buộc phải gọi ông Sáu vô ăn cơm, chắt nước cơm nó lại nói trổng + Bác Ba nhắc nó phải gọi "ba chắt nước dùm con" nói không gọi 49 + Bị dồn vào thế bí, nó nhăn nhó muốn khóc và tự lấy cái vá múc nước cơm chứ nhất định không chịu gọi "ba" + Khi ông Sáu gắp cho nó cái trứng cá, nó đã hất tung mâm, làm cơm văng tung tóe Bị ông Sáu đánh đòn, nó không khóc, sau đó chạy sang nhà ngoại, cố y khua cho dây xuồng kêu thật to => Bé Thu thật bướng bỉnh, cứng đầu và gan li Đến bác Ba cũng phải nghĩ "Con bé đáo để thật" Còn ông Sáu thi không nén được sự tức giận "Sao mày cứng đầu quá hả?". > Chính thái độ ương ngạnh, bướng bỉnh đó lại là biểu tuyệt vời của tinh cha Lí nó không nhận ba thật đơn giản, trẻ con, bất ngờ mà hợp lí: chỉ vi ông Sáu có cái vết thẹo mặt, không giống với người ba bức hinh chụp chung với má => Đó phản ưng tâm lí hoàn toàn tự nhiên của đưa trẻ có cá tính mạnh mẽ Tình cảm của em sâu sắc, chân thật Em nhận ba tin chắc đó ba Chính thái độ liệt, ngang ngạnh đó biểu của tình yêu cha sâu sắc, mãnh liệt b) Khi nhận cha: > Thu cô bé có tình yêu thương cha tha thiết - Trong đêm bỏ vê nhà ngoại,Thu được bà giải thích về vết thẹo khuôn mặt ba nó Sự nghi ngờ bấy lâu được giải tỏa Con bé biết được ông Sáu chính là cha minh Nó cũng hiểu vết thẹo ghê sợ mặt ông là vết thương, là tội ác của giặc Mĩ Sau hiểu mọi chuyện, nó thấy ân hận, hối tiếc: " Nó nằm im lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở dài người lớn" - Buổi sáng cuối cùng, trước lúc ông Sáu lên đường: thái độ và hành động của Thu thay đổi hoàn toàn + Về nhà để chia tay ba, Thu cảm thấy hối lỗi Nó chỉ dám đứng nhin mọi người vây quanh ba, "vẻ mặt nó sầm lại buồn rầu, nó nhìn với vẻ nghĩ ngợi sâu xa." Có le, Thu rất muốn gần ba không dám vi nó đã trót làm ba buồn, ba giận + Thật bất ngờ, sau lời chào từ biệt của người cha là tiếng kêu " Ba a a ba!" Lần đầu tiên Thu gọi ba, tiếng kêu tiếng xé, "xé sự im lặng và xé cả ruột gan mọ người, nghe thật xót xa"" Tiếng gọi "ba" mà nó cố đè nén năm nay, tiếng "ba" vỡ tung từ đáy lòng nó Tiếng gọi của sự khao khát tinh cha vỡ òa từ sâu thẳm tâm hồn bé bỏng của nó Thế rồi, "nó vừa kêu vừa chạy xô tới, nhanh sóc, nó chạy thót lên và dang hai tay ôm chặt lấy cổ ba nó Nó hôn ba nó khắp cùng Nó hôn tóc, hôn cổ, hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má của ba nó nữa" Nó không còn cảm thấy ghê sợ vết sẹo của ba nữa Nó hiểu vi ba lại có vết sẹo đó, và nó thương ba nó vô cùng. > Trong tâm hồn bé Thu, ngoài tinh yêu thương còn có cả niềm tự hào, niềm kiêu hãnh vô cùng vi có người cha là chiến sĩ, người cha đã cống hiến tuổi xuân của minh cho kháng chiến vĩ đại của dân tộc Hành động của Thu muốn xoa dịu nỗi đau nó đã gây cho ba + Sau nghe ông Sáu nói "Ba rồi ba về với con", Thu hét lên " Không!" "Hai tay nó siết chặt lấy cổ, nó dang cả hai chân rồi câu chặt lấy ba nói, và đôi vai nhỏ bé của nó run run" Nó ôm chặt lấy cha sợ lại mất cái gi đó quy báu nhất Thu khóc vi thương cha, vi ân hận đã đối xử không phải với cha, vi không biết đến bao giờ mới được gặp lại cha > Tất cả hành động của Thu đều gấp gáp, dồn dập, hối hả, cuống quyt, khác hẳn lúc ba nó mới về Chứng kiến những biểu tinh cảm ấy cảnh ngộ cha ông Sáu phải chia tay, nhiều người đã không cầm được nước mắt, còn người kể chuyện thi cảm thấy có bàn tay nắm lấy trái tim minh => Hóa ra, dù có hai thái độ khác hẳn nhau, thì lòng Thu, tình thương yêu cha vẫn là Tình cảm ấy bền chắc, sâu nặng, dù hình thức biểu của tình cảm đó rất hồn nhiên, ngây thơ (Sau này, làm giao liên, Thu đã tiếp đường mà ba em đã đi) KB: - Qua đoạn trích, người đọc nhận vẻ đẹp tâm hồn của bé Thu: yêu thương cha cũng rất rạch ròi, cá tính mạnh me và rất ngây thơ, hồn nhiên Hai thái độ trái ngược của Thu thực chất chính là sự thống nhất tính cách nhân vật - Qua những diễn biến tâm lí của Thu, ta thấy được tg rất am hiểu tâm lí trẻ em và diễn tả rất sinh động với tấm lòng yêu mến, trân trọng 50 Đề 2: Suy nghĩ của em về nhân vật ông Sáu MB: Giới thiệu tg, Suy nghĩ về nv: người cha hết mực yêu thương con, người chiến sĩ dũng cảm TB: a) Khi mới gặp (ở bến xuồng): - Vừa nhin thấy đứa bé độ bảy tám tuổi, đoán là bé Thu, không thể chờ xuồng cập bến, ông "nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, bước vội vàng những bước dài" Rồi ông kêu to tên "Thu! Con", "vừa bước vừa khom lưng đưa tay đón chờ con" Ông không ghim nổi nỗi xúc động khiến vết sẹo bên má lại đỏ ửng lên, giần giật Vẫn đưa hai tay về phía trước, ông chầm chậm bước tới, giọng lặp bặp run run " Ba con! Ba con!" > Đó chính là tâm trạng xúc động mạnh me của người cha sau 7, năm xa nhà, giờ mới lần đầu được gặp - Ngược lại , bé Thu giật minh ngơ ngac, hoảng hốt và vụt bỏ chạy > điều đó khiến ông Sáu hoàn toàn bất ngờ, thất vọng "anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống bị gãy" > Ông Sáu cảm thấy đau khổ cùng Ông sung sướng, náo nức, nôn nóng muốn được ôm vào lòng, đứa lại xa lánh, hoảng sợ khiến ông bị hụt hẫng Ông đau đớn không hiểu nguyên nhân vi b) Trong ba ngày nghỉ phép ở nhà: - Ông chẳng đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con, tim cách gần gũi để được nghe tiếng gọi "ba" của bé - Mọi cố gắng của ông : từ việc giả vờ không nghe gọi, đến việc dồn nó vào thế bí (chắt nước nồi cơm), đều không có kết quả gi - Trong bữa ăn, nôn nóng, bực tức, không kịp suy nghĩ, ông đã đánh bé vi thái độ bướng bỉnh của nó > khiến nó bỏ sang nhà ngoại => Tinh yêu thương của ông Sáu đã không được bé Thu đón nhận, đáp lại Nó kiên quyết không chịu cất lên cái tiếng mà ba nó mong mỏi - điều đó đã làm ông Sáu thực sự đau lòng Ông chỉ biết lắc đầu cam chịu , bởi tinh cảm không dễ gi gượng ép c) Khi chia tay : - Ông Sáu rất sợ hãi sự xa lánh của nên phút chia tay, sau chào hết mọi người, ông chỉ đứng nhin "với đội mắt trìu mến lẫn buồn rầu" - Cho đến chia tay vợ lần thứ hai để bước vào chiến đấu mới, ông mới có được khảnh khắc hạnh phúc nhất đời minh: đứa gái ngây thơ bé bỏng chợ nhận ba và kêu thét lên "Ba ba!" Trước tiếng gọi ba xé lòng và những cử chỉ cuống quyt, gấp gáp của bé Thu, ông Sáu đã không kim được xúc động "một tay ôm con, tay rút khăn lau nước mắt, rồi hôn lên mái tóc con" Đó là giọt nước mắt sung sướng, hạnh phúc của người cha cảm nhận được tinh ruột thịt từ minh Và giọt nước mắt đó có cả nỗi luyến tiếc vi người cha ấy sắp phải rời xa hạnh phúc Ông Sáu trở lại chiến khu với nỗi thương nhớ vợ không thể nào kể xiết d) Nhưng ngày ở chiến khu: - Ông thương nhớ xen lẫn sự day dứt, ân hận vi đã đánh nóng giận - Ông dồn tinh yêu thương ấy vào việc làm cho chiếc lược ngà, thực lời hứa với trước lúc chia tay + ông tự tim ngà voi rồi tự tay ông cưa từng chiếc lược thận trọng, khổ công người thợ bạc + Ông gò lưng tỉ mẩn khắc lên đó dòng chữ "Yêu nhớ tặng Thu, của ba" -> Chiếc lược ngà đã gỡ rối được phần nào tâm trạng người cha, chiếc lược ấy là tinh cảm, là tấm lòng, là yêu thương mà ông gửi gắm Thỉnh thoảng, những lúc rảnh rỗi, ông lấy lược ngắm nghĩa rồi mài lên mái tóc cho thêm bóng mượt > Lòng yêu đã biến người chiến sĩ thành nghệ nhân chỉ sáng tạo sản phẩm nhất đời Cho nên, lược ngà ấy kết tinh nó tinh phụ tử: mộc mạc mà đằm thắm, đơn sơ mà ki diệu - Khi bị thương nặng, biết không thể sống được, ông đã dồn tất cả tàn lực của minh "đưa tay vào túi móc lược" đưa lại cho bác Ba trao lại lời trăng trối cuối cùng, không thành 51 lời rõ ràng, thiêng liêng cả lời di chúc Chỉ nhận được lời hứa "mang về trao tận tay cho cháu", người cha ấy mới nhắm mắt được > Cử chỉ ấy khiến cho ta hiểu "chỉ có tinh cha là không bao giờ chết", hiểu được tinh cảm mãnh liệt và tha thiết ông Sáu dành cho > Chiếc lược ngà là biểu tượng cao quy của tinh cha bất diệt hoàn cảnh éo le của chiến tranh KB: a) Nhưng đặc sắc NT: - Cốt truyện chặt che, cách lựa chọn tinh huống bất ngờ mà tự nhiên, hợp lí - NT xây dựng nv với chiều sâu tâm lí - Lựa chọn kể thích hợp > Góp phần không chỉ làm cho câu chuyện đảm bảo tính khách quan, chân thực, tin cậy mà còn hoàn toàn chủ động điều khiển nhịp kể và dẫn dắt ND câu chuyện theo dòng cảm xúc của minh b)ND: Truyện giúp ta hiểu được tinh cảm mãnh liệt, tha thiết của người cha dành cho và sự kiên cường, anh dũng của người chiến sĩ cách mạng thời chống Mĩ BÀI 4: NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI Lê Minh Khuê A TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả: Tác phẩm: a) Xuất xư: truyện là những đầu tay của LMK, viết năm 1971 lúc k/c chống Mĩ diễn rất ác liệt b) Nội dung đề tài: Truyện viết về cô gái tổ trinh sát phá bom mật đường thời ki k/c chống Mĩ ác liệt diễn ở tuyến đường TS Họ phải đối mặt với cái chết mà vẫn sống hồn nhiên, lạc quan, giàu tinh cảm và không ít mơ mộng Chiến tranh đã làm cho họ dạn dày và cứng cỏi vẫn không hề làm mất ở họ sự nhạy cảm, nét hồn nhiên và mơ mộng của tuổi trẻ Đường TS và những cô gái TNXP, những anh đội lái xe đã thành đề tài của nhiều thơ, truyện, ca khúc thời ki chống Mĩ: thơ của Phạm Tiến Duật, Lâm Thị Mĩ Dạ, Nguyễn Minh Châu Truyện ngắn này của LMK có nhiều điểm gặp gỡ với các cùng đề tài, vẫn có những nét riêng đặc sắc c) Ngôi kể: Truyện được kể theo thứ nhất, người kể chuyện là Phương Định, nhân vật chính > Td: + thuận lợi việc biểu thế giới nội tâm cảm xúc, suy ng hĩ của nv, đồng thời phù hợp với ND tp, tăng tính chân thực cho câu chuyện + Điểm nhin của nv chính giúp tg dễ dàng thể chủ đề B PHÂN TICH: I Nhưng nét chung và riêng của ba cô niên xung phong: Nét chung: - Họ đêu thuô êc ê cô gái TNXP thời kì k/c chống Mĩ mà tuổi đời còn rất trẻ, thấm nhuần lí tưởng nên đã tạm xa gia đinh, xa mái trường, tinh nguyê ân vào cái nơi mà sự mất - còn chỉ diễn nháy mắt - Hoàn cảnh sống chiến đấu: + Họ sống môât cao điểm, giữa môât vùng trọng điểm tuyến đường TS, nơi tââp trung nhất bom đạn, sự nguy hiểm và ác liêât + Công viêâc của họ lại càng đăâc biêât nguy hiểm: phải chạy cao điểm cả ban ngày Sau mỗi trâân bom, phải lao để đo và ước tính khối lượng đất đá bị bom địch đào xới, đánh dấu 52 những quả bom chưa nổ và phá bom > là công viêâc hàng ngày của ba cô gái- môât công viêâc vô cùng mạo hiểm, phải đối măât với máy bay và bom đạn của địch, đối măât với cái chết "thần chết là mô ât tay không thích đùa Hắn ta lẩn ruô ât những quả bom" Họ bị bom vùi là chuyêân thường "có bò cao điểm về thấy hai mắt lâp lánh Cười thì hàm lóa lên khuôn mă ât nhem nhuốc" Công viêâc căng thẳng thần kinh thế đòi hỏi ở ba cô gái sự dũng cảm, gan dạ và binh tĩnh - Họ đêu có phẩm chất chung của chiến sĩ TNXP chiến trường: + Tinh thần trách nhiê êm cao với nhiê êm vụ: ở đây, bom Mĩ, cái chết có thể đến bất cứ lúc nào để đảm bao giao thông thông suốt nên các cô sẵn sàng làm nhiêâm vụ Có những lúc họ có nghĩ đến cái chết nguy hiểm câân kề, y nghĩ đó chỉ thoáng qua rất mờ nhạt , nhường chỗ cho y nghĩ làm thế nào để những quả bom phải nổ -> đă ât nhiêâm vụ lên cả tính mạng + Dũng cảm, gan dạ, không sợ hi sinh: # Sẵn sàng nhâân viêâc phá bom mà cần sự trợ giúp của đơn vị, dám đối măât với cái chết mà không hề run sợ Cái chết đối với họ chưa bao giờ là môât ám ảnh, chưa bao giờ phải trằn trọc # Sau mỗi đợt bom dôâi, họ lại lao lên măât đường làm nhiêâm vụ Không biết lần họ bị bom vùi Trong người thi người đã từng bị thương, đó là Nho và Phương Định Họ nói về cái chết rất nhẹ nhàng Để rồi sau mỗi trâân bom, vượt qua cái chết, họ lại hát say sưa + Tình đồng đô êi gắn bó, thân thiết: họ hiểu được tính tinh, sở thích của nhau, quan tâm chăm sóc nhua rất chu đáo (Phương Định bồn chồn, lo lắng chờ Thao và Nho trinh sát bom cao điểm (Đoạn "Không hiểu vì mình gắt nữa ) Khi Nho bị thương, Phương Định và chị Thao đã lo lắng, băng bó chăm sóc Nho cẩn thâ ân với mô ât niềm xót xa chị em ruô ât Riêng với Phương Định, cô dành tình cảm yêu mến cho tất cả những người lính mà cô gă âp chiến trường ) - Họ có chung nét đẹp vê tâm hồn: + Họ rất lạc quan, yêu đời: thích làm đẹp cho cuôâc sống của minh dù ở nơi chiến trường đạn bom khói lửa ( Nho thích thêu thùa, Thao chăm chép bài hát, hay làm dáng, Phương Định thích ngắm minh gương và thích hát) + Rất dễ xúc cảm, hay mơ mô êng, dễ vui dễ trầm tư (môât mưa đá bất chợt đến cũng đủ làm cho các cô gái cảm thấy vui sướng những đứa trẻ với bao kỉ niê âm ùa về) => Họ cô gái sống thâ êt giản dị, hồn nhiên, yêu đời, có tâm hồn sáng anh hùng phá bom tuyến đường Trường Sơn Nhưng nét riêng: - Nho là em út tổ trinh sát, tính nết trẻ con, thích ăn kẹo, có dáng vẻ bé nhỏ, nhẹ nhàng Cứ mối lần trinh sát về lại suối tắm khiến Phương Định liên tưởng đến mô tâ que kem mát mẻ Thế bị thương, Nho lại rất rắn rỏi, bản lĩnh - Chị Thao là môât người chị cả lại hay làm dáng nhất: lông mày tỉa nhỏ cái tăm, áo lót cái nào cũng thêu chỉ màu ở nv này có những nét tính cách tưởng mâu thuẫn: rất thích chép bài hát, thââm chí chép cả những bài Phương Định bịa lời lại chẳng bao giờ hát đúng nhạc và không hát trôi chảy được bài nào Trong công viêâc, cũng gờm chị về tính táo bạo , cương quyết Đăâc biêât là sự binh tĩnh đến phát bực: máy bay địch đến chị vẫn móc bánh quy túi, thong thả nhai Vâây mà chị lại sợ máu và vắt "thấy máu, thấy vắt là chị nhắm mắt lại, măât tái mét") - Phương Định là môât người hồn nhiên, hay mơ môâng, hay sống với những kỉ niêâm => Cả ba cô gái đều có nét tính cách đẹp đẽ, đáng yêu Họ là những người sinh đô âng từ cuô âc sống thực bước vào tác phẩm mô ât cách tự nhiên Ở họ có sự kết hợp hài hòa giữa cái chung và cái riêng LMK miêu tả những nữ anh hùng phá bom họ không mang cái vẻ gân guốc, cứng nhắc, mà ngược lại, họ là những cô gái bình dị, có cá tính và vô cùng đáng yêu Tổ 53 quốc cần, họ sẵn sáng đón nhâ ân những hiểm nguy Và cuô âc sống ác liê ât nơi chiến trường đã biến họ thành những anh hùng II Nhân vâÂt Phương Định: là người kể chuyêân, là nhân vâât chính để lại ấn tượng sâu đââm a) Có tâm hồn sáng: *Nhạy cảm, mơ mô êng: - là cô gái trẻ người Hà Nôâi, vào chiến trường đã ba năm, từng có môât thời học sinh hồn nhiên vô tư - Hay nhớ về kỉ niêâm (kỉ niêâm sống lại cô giữ chiến trường ác liêât: chỉ môât mưa đá vụt qua là kỉ niêâm lại thức dâây cô " Tôi nhớ mô ât cái gì đấy, hình mẹ tôi, cái cửa sổ đô âi đầu") > Nó vừa là niềm khao khát, vừa làm dịu mát tâm hồn hoàn cảnh căng thẳng, khốc liêât của chiến trường Nó thách thức thần kinh người để rồi lúc vượt qua nó, chiến thắng nó, cô cảm thấy thú vị * Phương Định mang mô êt vẻ đẹp rất nữ tính có chiêu sâu Nét điêâu đà, hồn nhiên, duyên dáng của môât cô gái càng tôn thêm vẻ đáng yêu của cô TNXP gan dạ, dũng cảm + Giống những cô gái mới lớn, PĐ nhạy cảm và quan tâm đến hinh thức của minh Cô tự đánh giá: "Tôi là gái Hà Nô âi Nói mô ât cách khiêm tốn, là mô ât cô gái khá Hai bím tóc dày, tương đối mềm, mô ât cái cổ cao, kiêu hành đài hoa loa kèn Còn mắt thì các anh lái xe bảo:"Cô có cái nhìn mà xa xăm"" + Cô biết minh được nhiều người để y, nhất là cái anh lính rất có thiêân cảm với cô Điều đó làm cô vui và tự hào + Nhạy cảm, cô lại không hay biểu lôâ tinh cảm của minh, tỏ kín đáo giữa đám đông, tưởng kiêu ki lại tạo nên sức hút tự nhiên khiến nhiều anh lính trẻ pahir tim cách làm quen với cô qua các cánh thư "Không hiểu các anh pháo thủ và lái xe lại hỏi thăm Hỏi thăm hoă âc viết thư dài gửi đường dây, làm xa cách hàng nghìn số, mă âc dù có thể chào hỏi hàng ngày Tôi không săn sóc, vồn vã bọn coi gái thường xúm lại đối đáp với mô ât anh bô â đô âi nói giỏi nào đấy Tôi thường đứng xa, khoanh tay lại trước ngực và nhìn nơi khác, môi mím chă ât" * Hồn nhiên, sáng, yêu đời: - Thích hát: "Tôi mê hát Thường cứ thuô âc mô ât điê âu nhạc nào đó rồi bịa lời mà hát Lời bịa lô ân xô ân mà ngớ ngẩn đến cũng phải ngạc nhiên, bò mà cười mô ât mình", thuôâc rất nhiều bài hát " Tôi thích nhiều bài Những hành khúc bô â đô âi hay hát những ngả đường mă ât trâ ân Tôi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng Thích Ca-chiu-sa của hồng quân Liên Xô Thích bó bối mơ màng" - Dưới mưa đá, cô "vui thích cuống cuồng", say sưa tâân hưởng mưa, hồn nhiên chưa hề nghe thấy tiếng bom rơi đạn nổ > Đó là vẻ đẹp tâm hồn thâât đáng yêu * Thương yêu người đồng đô êi của mình: - Chăm sóc Nho chu đáo - Hiểu rõ tâm trạng lo lắng của chị Thao Nho bị thương măâc dù Thao đã cố che dấu bằng viêâc bảo cô hát - Với đại đôâi trưởng: chỉ tiếp xúc qua điêân thoại cô biết rõ từ cách ăn nói đến đăâc điểm riêng - Quy trọng và cảm phục tất cả những chiến sĩ mà cô đã găâp trọng điểm đường trâân"Thực tình suy nghĩ của tôi, những người đẹp nhất, thông minh nhất, can đảm nhất và cao thượng nhất là những người mă âc quân phục, có mũ" b)Có phẩm chất anh hùng: - Có tinh thần trách nhiêâm với công viêâc: Cô nhâân nhiêâm vụ phá bom đầy nguy hiểm môât viêâc làm quen thuôâc hàng ngày, hành đôâng chuẩn xác và thuần thục 54 - Dũng cảm, gan dạ, tinh tĩnh, tự tin và rất tự trọng Tâm lí nhân vâât được miêu tả cụ thể, tinh tế môât lần phá bom + Khi thực hiêân nhiêâm vụ phá bom, ban đầu cô cũng thấy căng thẳng, hồi hôâp "Thần kinh căng chão, tim đâ âp bất chấp cả nhịp điê âu, chân chạy mà vẫn biết tằng khắp chung quanh có nhiều quả bom chưa nổi Có thể nổ bây giờ, có thể chốc nữa Nhưng nhất định sẽ nổ " Nhưng cảm thấy có ánh mắt của các chiến sĩ dõi theo từng cử chỉ đô âng tác, đôâng viên, khích lêâ, để rồi lòng dũng cảm tăng lên lòng tự trọng cô đã thắng cả sự nguy hiểm " Tôi đến gần quả bom Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, không sợ nữa Tôi sẽ không khom có thể cứ đàng hoàng mà bước tới" > binh tĩnh, tự tin thực hiêân thừng thao tác phá bom, chạy đua với thời gian để vượt qua cái chết Chi tiết miêu tả này thống nhất với tính cách của nhân vâât: mang minh lòng kiêu hãnh của môât cô gái Hà Nôâi + LMK đã miêu tả chân thâât cụ thể đến từng chi tiết tạo nên sức gợi tả từng câu, từng chữ về cảm giác căng thẳng, sắc nhọn rợn người kề câân với cái chết "Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom Mô ât tiếng đô âng sắc đến gai người cứa vào da thịt Tôi rùng mình và thấy tại mình làm quá châ âm Nhanh lên mô ât tí! Vỏ quả bom nóng Mô ât dấu hiê âu chẳng lành" Tiếp đó là cảm giác căng thẳng chời đợi tiếng nổ của quả bom - Sự khốc liêât của chiến tranh đã luyêân tâm hồn vốn nhạy cảm yếu đuối thành bản lĩnh kiên cường của người anh hùng cách mạng - Qua dòng suy tư của Phương Định, người đọc không chỉ thấy sự tỏa sáng của phẩm chất anh hùng mà còn hinh dung được thế giới nôâi tâm phong phú của cô Phương ĐỊnh cũng Nho và Thao là hinh ảnh tiêu biểu cho thế hêâ trẻ Viêât Nam thời chống Mĩ cứu nước C NGHÊ THUÂÂT: - Phương thưc trần thuâÂt: + Truyêân được kể bằng thứ nhất, điểm nhin từ nhân vâât Phương Định, cũng là nhân vâât chính Điều này tạo điều kiêân thuâân lợi để tác giả tââp trung miêu tả thế giới tâm hồn của nhân vâât môât cách phong phú và đââm nét + kể này cũng tạo môât điểm nhin phù hợp để miêu tả hiêân thực của cuôâc chiến đấu ở môât trọng điểm tuyến đường Trường Sơn, làm cho câu chuyêân chân thực - Ngôn ngư và giọng điêÂu: + Ngôn ngữ trần thuâât phù hợp với nhân vâât kể chuyêân - môât cô gái niên xung phong trẻ trung người Hà Nôâi- tạo cho tác phẩm có giọng điêâu và ngôn ngữ tự nhiên, gắn với khẩu ngữ, trẻ trung và có chất nữ tính + Lời kể rất linh hoạt, có dùng những câu văn ngắn, câu rút gọn, câu đăâc biêât, nhịp nhanh, tạo sự nhịp nhàng phù hợp với không khí căng thẳng, khẩn trương nơi chiến trường Những đoạn hồi tưởng nhịp kể chââm rãi, gợi những kỉ niêâm của tuổi niên thiếu hồn nhiên, vô tư và không khí binh trước chiến tranh - Nghê thuâÂt miêu tả tâm li nhân vâÂtrất chân thực, sinh đôâng lại vừa đa dạng tinh tế IV Qua ba nhân vâât truyêân, em cảm nhâân ntn về tuổi trẻ VN thời ki kháng chiến chống Mĩ? - Cảm phục trước lòng yêu nước, sự gan dạ, dũng cảm, dám đối măât với khó khăn - Yêu mến với họ lạc quan, yêu đời hoàn cảnh khói lửa đạn bom - Tự hào về tuổi trẻ VN k/c chống Mĩ, - Biết ơn những người đã đem cả tuổi xuân và tính mạng của minh để đổi lấy đôâc lââp tự cho Tổ quốc Sự hi sinh của họ đã góp phần to lớn vào sự nghiê âp giải phóng dân tôâc, thống nhất đất nước - Liên hêâ bản thân, bôâc lôâ y thức kế thà và phát huy truyền thống CM của thế hêâ trước 55