Đọc lại bài Cây mai tứ quý (SGK Tiếng Việt 4 tập 2 trang 23) Trình tự miêu tả trong bài ấy có gì khác bài Bãi ngô.. - Bài Cây mai tứ quý cũng gồm có ba phần nhưng phần đầu tả chung về dá[r]
(1)Soạn bài: Tập làm văn: Cấu tạo văn miêu tả cối Hướng dẫn giải phần Nhận xét Tập làm văn SGK Tiếng Việt tập trang 31
Câu Đọc sau Xác định đoạn văn nội dung đoạn Bãi ngô (SGK Tiếng Việt tập trang 31)
Bài văn có ba đoạn
a) Đoạn 1: (Từ đầu đến "mạnh mẽ, nõn nà”)
Đoạn giới thiệu chung phát triển mau chóng, mạnh mẽ bãi ngô b) Đoạn 2: (Từ "Trên ngọn" đến "óng ánh")
Đoạn miêu tả hoa trổ bắp ngô c) Đoạn 3: (Phần cịn lại)
Đoạn tả cảnh bãi ngơ già, bắp ngô hạt, sẵn sàng cho mùa thu hoạch
Câu Đọc lại Cây mai tứ quý (SGK Tiếng Việt tập trang 23) Trình tự miêu tả có khác Bãi ngô
- Bài Cây mai tứ quý gồm có ba phần phần đầu tả chung dáng dấp mai; đoạn hai tả hoa mai; đoạn ba nói lên cảm xúc người ngắm hoa xem mai
- Bài Bãi ngơ có ba đoạn viết theo phát triển cùa ngô: ngô non, ngô hoa trổ bắp, ngô già
Câu 3. Từ cấu tạo hai văn rút nhận xét cấu tạo văn miêu tả cối:
Bài văn miêu tả cối thường có ba phần:
- Phần đầu giới thiệu miêu tả chung (mở bài)
(2)- Phần kết bài: nêu lợi ích, vẻ đẹp cảm xúc người viết
Hướng dẫn giải phần Luyện tập Tập làm văn SGK Tiếng Việt tập 2 trang 32
Câu (trang 32 sgk Tiếng Việt 4): Bài "Cây gạo" miêu tả theo trình tự nào?
Trả lời:
Bài "Cây gạo" miêu tả theo thời kì phát triển bơng gạo, từ lúc hoa cịn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết Hoa kết thành trái Trái già, vỏ tách ra, để lộ múi tưởng chừng gạo treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo
Câu (trang 32 sgk Tiếng Việt 4): Lập dàn ý miêu tả ăn quen thuộc
- Tả phận - Tả thời kì phát triển
Trả lời:
a) Tả phận (cây vú sữa)
1 Mở bài: Giới thiệu vú sữa (Ai trồng? Trồng đâu? Được mùa trái ngọt?)
2 Thân bài:
+ Tả khái quát vú sữa: chiều cao, hình dáng
+ Ta phận: (thân, gốc, vỏ cây, cành, lá, hoa, trái ) Kết bài: Cảm nghĩ vú sữa
b) Tả thời kì phát triển:
1 Mở bài: Giới thiệu chuối tiêu (Ai trồng? trồng đâu? ) Thân bài: Tả khái quát thời kì hoa
(3)+ Lúc hoa chuối bắt đầu kết trái
+ Buồng chuối hình thành nào? Hình dáng chuối
+ Buồng chuôi phát triển, chuối căng trịn nào? Khi chín bói sao?